thumbnail

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn Toán - THPT CỤM 3 SỞ GIÁO DỤC BẠC LIÊU

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Với nn là số nguyên dương bất kỳ, n5n \geq 5, công thức nào sau đây đúng?

A.  

Cn5=n!5!(n5)!C_{n}^{5} = \dfrac{n !}{5 ! \left( n - 5 \right) !}.

B.  

Cn5=5!(n5)!n!C_{n}^{5} = \dfrac{5 ! \left( n - 5 \right) !}{n !}.

C.  

Cn5=n!(n5)!C_{n}^{5} = \dfrac{n !}{\left( n - 5 \right) !}.

D.  

Cn5=(n5)!n!C_{n}^{5} = \dfrac{\left( n - 5 \right) !}{n !}.

Câu 2: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right)u1=2u_{1} = 2, u2=6u_{2} = 6. Công sai của cấp số cộng bằng

A.  

8.8 .

B.  

4.- 4 .

C.  

3.

D.  

4.

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hàm số

Hình ảnh

có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hình ảnh



Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;3)\left( - 1 ; 3 \right).

B.  

(;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

C.  

(1;0)\left( - 1 ; 0 \right).

D.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax4+bx2+c,  (a;b;cR)y = a x^{4} + b x^{2} + c , \textrm{ }\textrm{ } \left( a ; b ; c \in \mathbb{R} \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực đại của hàm số đã cho là

Hình ảnh


A.  

x=1x = 1.

B.  

x=2x = - 2.

C.  

x=0x = 0.

D.  

x=1x = - 1.

Câu 5: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên sau:

xx - \infty 11 33 ++ \infty
yy ' ++ 00 - 00 ++

yy

- \infty
22
5- 5
++ \infty

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

22.

B.  

00.

C.  

33.

D.  

11.

Câu 6: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x1x+1y = \dfrac{3 x - 1}{x + 1} là đường thẳng có phương trình

A.  

y=3y = - 3.

B.  

y=1y = 1.

C.  

y=1y = - 1.

D.  

y=3y = 3.

Câu 7: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=((x1))13y = \left(\left( x - 1 \right)\right)^{\dfrac{1}{3}}

A.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

B.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

C.  

[1;+)\left[ 1 ; + \infty \right).

D.  

R\mathbb{R}.

Câu 8: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=(log)2(x2)y = \left(log\right)_{2} \left( x - 2 \right)

A.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

B.  

R\mathbb{R}.

C.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

D.  

[2;+)\left[ 2 ; + \infty \right).

Câu 9: 0.2 điểm

Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh


A.  

y=x33x2+3y = x^{3} - 3 x^{2} + 3.

B.  

y=x3+3x2+1y = - x^{3} + 3 x^{2} + 1.

C.  

y=x42x2+1y = x^{4} - 2 x^{2} + 1.

D.  

y=x4+2x2+1y = - x^{4} + 2 x^{2} + 1.

Câu 10: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình 5x=255^{x} = 25

A.  

x=12x = \dfrac{1}{2}.

B.  

x=2x = - 2.

C.  

x=5x = 5.

D.  

x=2x = 2.

Câu 11: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)3(x+2)=2\left(log\right)_{3} \left( x + 2 \right) = 2

A.  

x=7x = 7.

B.  

x=11x = 11.

C.  

x=9x = 9.

D.  

x=6x = 6.

Câu 12: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (log)2(x1)<1\left(log\right)_{2} \left( x - 1 \right) < 1

A.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

B.  

(;3)\left( - \infty ; 3 \right).

C.  

.

D.  

.

Câu 13: 0.2 điểm

Khẳng định nào sau đây sai?

A.  

abf(x)dx=acf(x)dx+cbf(x)dx, (a<c<b).\int_{a}^{b} f \left( x \right) d x = \int_{a}^{c} f \left( x \right) d x + \int_{c}^{b} f \left( x \right) d x , \text{ } \left( a < c < b \right) .

B.  

ab[f(x)g(x)]dx=abf(x)dxabg(x)dx.\int_{a}^{b} \left[\right. f \left( x \right) - g \left( x \right) \left]\right. d x = \int_{a}^{b} f \left( x \right) d x - \int_{a}^{b} g \left( x \right) d x .

C.  

abf(x).g(x)dx=abf(x)dx.abg(x)dx.\int_{a}^{b} f \left( x \right) . g \left( x \right) d x = \int_{a}^{b} f \left( x \right) d x . \int_{a}^{b} g \left( x \right) d x .

D.  

abf(x)dx=baf(x)dx.\int_{a}^{b} f \left( x \right) d x = - \int_{b}^{a} f \left( x \right) d x .

Câu 14: 0.2 điểm

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x+cosx.f \left( x \right) = x + cos x .

A.  

f(x)dx=x22sinx+C.\int f \left( x \right) d x = \dfrac{x^{2}}{2} - sin x + C .

B.  

f(x)dx=1sinx+C.\int f \left( x \right) d x = 1 - sin x + C .

C.  

f(x)dx=x22+sinx+C.\int f \left( x \right) d x = \dfrac{x^{2}}{2} + sin x + C .

D.  

f(x)dx=xsinx+cosx+C.\int f \left( x \right) d x = x sin x + cos x + C .

Câu 15: 0.2 điểm

Nếu 13f(x)dx=5, 35f(x)dx=2\int_{1}^{3} f \left( x \right) d x = 5 , \text{ } \int_{3}^{5} f \left( x \right) d x = - 2 thì 15[f(x)+1]dx\int_{1}^{5} \left[\right. f \left( x \right) + 1 \left]\right. d x bằng

A.  

6.6 .

B.  

1.- 1 .

C.  

8.8 .

D.  

7.7 .

Câu 16: 0.2 điểm

Viết công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số

Hình ảnh

, trục

Hình ảnh

và hai đường thẳng

Hình ảnh

, quay xung quan trục

Hình ảnh

.

A.  

V=πabf2(x).dxV = \pi \int_{a}^{b} f^{2} \left( x \right) . d x

B.  

V=πabf(x).dxV = \pi \int_{a}^{b} f \left( x \right) . d x

C.  

V=abf2(x).dxV = \int_{a}^{b} f^{2} \left( x \right) . d x

D.  

Câu 17: 0.2 điểm

Cho số phức z=53iz = 5 - 3 i. Tìm phần thực và phần ảo của số phứczˉ\bar{z}

A.  

Phần thực bằng 5- 5 và Phần ảo bằng 3i3 i.

B.  

Phần thực bằng 5- 5 và Phần ảo bằng 3- 3.

C.  

Phần thực bằng 55 và Phần ảo bằng 3i3 i.

D.  

Phần thực bằng 55 và Phần ảo bằng 33.

Câu 18: 0.2 điểm

Cho số phức z=2+5i.z = 2 + 5 i . Tìm số phức w=iz+zˉw = i z + \bar{z}

A.  

w=73i.w = 7 - 3 i .

B.  

w=33i.w = - 3 - 3 i .

C.  

w=3+7i.w = 3 + 7 i .

D.  

w=77iw = - 7 - 7 i

Câu 19: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=1+iz_{1} = 1 + iz2=23iz_{2} = 2 - 3 i. Tính môđun của số phức z1+z2.z_{1} + z_{2} .

A.  

B.  

z1+z2=5.\left|\right. z_{1} + z_{2} \left|\right. = \sqrt{5} .

C.  

z1+z2=1.\left|\right. z_{1} + z_{2} \left|\right. = 1 .

D.  

z1+z2=5.\left|\right. z_{1} + z_{2} \left|\right. = 5 .

Câu 20: 0.2 điểm

Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây

A.  

B.  

C.  

D.  

Câu 21: 0.2 điểm

Cho khối chóp có diện tích đáy B=3a2B = 3 a^{2}và chiều cao h=2ah = 2 a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A.  

3a33 a^{3}.

B.  

6a36 a^{3}.

C.  

2a32 a^{3}.

D.  

a3a^{3}.

Câu 22: 0.2 điểm

Cho hình nón có bán kính đáy rr và độ dài đường sinh ll. Diện tích xung quanh SxqS_{x q} của hình nón đã cho được tính theo công thức nào dưới đây?

A.  

Sxq=2πrlS_{x q} = 2 \pi r l.

B.  

Sxq=43πrlS_{x q} = \dfrac{4}{3} \pi r l.

C.  

Sxq=4πrlS_{x q} = 4 \pi r l.

D.  

Sxq=πrlS_{x q} = \pi r l.

Câu 23: 0.2 điểm

Thể tích VV của khối cầu có bán kính R=2 (m)R = 2 \textrm{ } \left( \text{m} \right)

A.  

V=16π3  (m3)V = \dfrac{16 \pi}{3} \textrm{ }\textrm{ } \left( m^{3} \right).

B.  

V=32π (m3)V = 32 \pi \textrm{ } \left( m^{3} \right).

C.  

V=32π3 (m3)V = \dfrac{32 \pi}{3} \textrm{ } \left( m^{3} \right).

D.  

V=16π (m3)V = 16 \pi \textrm{ } \left( m^{3} \right).

Câu 24: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho vectơ a\overset{\rightarrow}{a} biểu diễn của các vectơ đơn vị là a=2i3j+5k\overset{\rightarrow}{a} = 2 \overset{\rightarrow}{i} - 3 \overset{\rightarrow}{j} + 5 \overset{\rightarrow}{k}. Toạ độ của vectơ a\overset{\rightarrow}{a}

A.  

(2; 5; 3)\left( 2 ; \textrm{ } 5 ; \textrm{ } - 3 \right).

B.  

(2; 3; 5)\left( 2 ; \textrm{ } - 3 ; \textrm{ } 5 \right).

C.  

(2; 3; 5)\left( 2 ; \textrm{ } - 3 ; \textrm{ } - 5 \right).

D.  

(2; 3; 5)\left( - 2 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 5 \right).

Câu 25: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, cho mặt phẳng (P):x+2y+3z+4=0\left( P \right) : x + 2 y + 3 z + 4 = 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của (P)\left( P \right)?

A.  

n4=(1;2;3)\overset{\rightarrow}{n_{4}} = \left( 1 ; 2 ; 3 \right).

B.  

n1=(1;2;4)\overset{\rightarrow}{n_{1}} = \left( 1 ; 2 ; 4 \right).

C.  

n3=(2;3;4)\overset{\rightarrow}{n_{3}} = \left( 2 ; 3 ; 4 \right).

D.  

n2=(1;2;3)\overset{\rightarrow}{n_{2}} = \left( - 1 ; - 2 ; 3 \right).

Câu 26: 0.2 điểm

Một lớp học có 2020 học sinh nam và 1515 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 44 học sinh đi test Covid. Tính xác suất để 44 học sinh được chọn có 22 nam và 22 nữ.

A.  

8552618\dfrac{855}{2618}.

B.  

285748\dfrac{285}{748}.

C.  

595236\dfrac{59}{5236}.

D.  

5910472\dfrac{59}{10472}.

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCA B C . A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh bằng a3a \sqrt{3} và cạnh bên bằng aa. Góc giữa đường thẳng BBB B 'ACA C ' bằng

A.  

9090 \circ.

B.  

4545 \circ.

C.  

6060 \circ.

D.  

3030 \circ.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x)f \left( x \right) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

B.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

C.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

D.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right)

Câu 29: 0.2 điểm

Tìm giá trị cực đại yCĐy_{C Đ}của hàm số y=x33x+2y = x^{3} - 3 x + 2

A.  

yCĐ=4y_{C Đ} = 4.

B.  

yCĐ=1y_{C Đ} = 1.

C.  

yCĐ=0y_{C Đ} = 0.

D.  

yCĐ=1y_{C Đ} = - 1

Câu 30: 0.2 điểm

Trên đoạn [1;4]\left[\right. 1 ; 4 \left]\right., hàm số y=x48x2+13y = x^{4} - 8 x^{2} + 13đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=3x = 3.

C.  

x=1x = 1.

D.  

x=4x = 4

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+dy = a x^{3} + b x^{2} + c x + d có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Hình ảnh

A.  

a<0,b>0,c>0,d<0a < 0 , b > 0 , c > 0 , d < 0..

B.  

a<0,b<0,c>0,d<0a < 0 , b < 0 , c > 0 , d < 0.

C.  

a>0,b<0,c<0,d>0a > 0 , b < 0 , c < 0 , d > 0.

D.  

a<0,b>0,c<0,d>0a < 0 , b > 0 , c < 0 , d > 0

Câu 32: 0.2 điểm

Tính đạo hàm của hàm số y=2xy = 2^{x}

A.  

y=x.2x1y ' = x . 2^{x - 1}.

B.  

y=2x.ln2y ' = 2^{x} . ln2.

C.  

y=2xln2y ' = \dfrac{2^{x}}{ln2}.

D.  

y=2xy ' = 2^{x}

Câu 33: 0.2 điểm

Giải bất phương trình (log)2(x1)>5.\left(log\right)_{2} \left( x - 1 \right) > 5 .

A.  

x>33.x > 33 .

B.  

x<33.x < 33 .

C.  

x<11.x < 11 .

D.  

x>11.x > 11 .

Câu 34: 0.2 điểm

Nếu 02f(x)dx=5\int_{0}^{2} f \left( x \right) \text{d} x = 5 thì 02[2f(t)+1]dt\int_{0}^{2} \left[ 2 f \left(\right. t \right) + 1 \left]\right. \text{dt}bằng

A.  

9.9 .

B.  

11.11 .

C.  

10.10 .

D.  

12.12 .

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hai số phức

Hình ảnh

Hình ảnh

. Số phức z1z2z_{1} - z_{2} bằng

A.  

B.  

C.  

D.  

Câu 36: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn z(1+i)=35iz \left( 1 + i \right) = 3 - 5 i có phần ảo là

A.  

5.- 5 .

B.  

4.4 .

C.  

4.- 4 .

D.  

1.1 .

Câu 37: 0.2 điểm

Cho tứ diện

Hình ảnh

có ba cạnh

Hình ảnh

,

Hình ảnh

,

Hình ảnh

đôi một vuông góc và đều bằng

Hình ảnh

. Tính thể tích tứ diện

Hình ảnh

A.  

72 cm3.72 \textrm{ } c m^{3} .

B.  

36 cm3.36 \textrm{ } c m^{3} .

C.  

6 cm3.6 \textrm{ } c m^{3} .

D.  

108 cm3.108 \textrm{ } c m^{3} .

Câu 38: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;2;3),  B(1;2;5)A \left( 3 ; - 2 ; 3 \right) , \textrm{ }\textrm{ } B \left( - 1 ; 2 ; 5 \right). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng ABA B?

A.  

I(2;2;1).I \left( - 2 ; 2 ; 1 \right) .

B.  

I(1;0;4).I \left( 1 ; 0 ; 4 \right) .

C.  

I(2;0;8).I \left( 2 ; 0 ; 8 \right) .

D.  

I(2;2;1).I \left( 2 ; - 2 ; - 1 \right) .

Câu 39: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, tìm tọa độ tâm II và bán kính RR của mặt cầu ((x1))2+((y+2))2+((z4))2=20\left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 2 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 4 \right)\right)^{2} = 20

A.  

I(1;2;4),R=52I \left( - 1 ; 2 ; - 4 \right) , R = 5 \sqrt{2}.

B.  

I(1;2;4),R=25I \left( - 1 ; 2 ; - 4 \right) , R = 2 \sqrt{5}.

C.  

I(1;2;4),R=20I \left( 1 ; - 2 ; 4 \right) , R = 20.

D.  

I(1;2;4),R=25I \left( 1 ; - 2 ; 4 \right) , R = 2 \sqrt{5}.

Câu 40: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0),  B(0;2;0)A \left( 1 ; 0 ; 0 \right) , \textrm{ }\textrm{ } B \left( 0 ; - 2 ; 0 \right)C(0;0;3)C \left( 0 ; 0 ; 3 \right). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right)?

A.  

 x3+y2+z1=1.\textrm{ } \dfrac{x}{3} + \dfrac{y}{- 2} + \dfrac{z}{1} = 1 .

B.  

 x2+y1+z3=1.\textrm{ } \dfrac{x}{- 2} + \dfrac{y}{1} + \dfrac{z}{3} = 1 .

C.  

 x1+y2+z3=1.\textrm{ } \dfrac{x}{1} + \dfrac{y}{- 2} + \dfrac{z}{3} = 1 .

D.  

 x3+y1+z2=1.\textrm{ } \dfrac{x}{3} + \dfrac{y}{1} + \dfrac{z}{- 2} = 1 .

Câu 41: 0.2 điểm

Cho khối hộp chữ nhật ABCD.ABCDA B C D . A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông, BD=2aB D = 2 a, góc giữa hai mặt phẳng (ABD)\left( A ' B D \right)(ABCD)\left( A B C D \right) bằng (30)0\left(30\right)^{0}. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABD)\left( A ' B D \right) bằng

A.  

2a1313.\dfrac{2 a \sqrt{13}}{13} .

B.  

a4\dfrac{a}{4} \cdot

C.  

a147\dfrac{a \sqrt{14}}{7} \cdot

D.  

a2.\dfrac{a}{2} .

Câu 42: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f \left( x \right) = \left{ e^{x} + 1 \text{ khi } x \geq 0 \\ x^{2} - 2 x + 2 \text{ khi } x < 0. Tích phân I = \int_{1 / e}^{e^{2}} \dfrac{f \left(\right. ln x - 1 \right)}{x} d x = \dfrac{a}{b} + c e biết a,b,cZa , b , c \in Zab\dfrac{a}{b} tối giản. Tính a+b+c?a + b + c ?

A.  

35.35 .

B.  

29.29 .

C.  

36.36 .

D.  

27.27 .

Câu 43: 0.2 điểm

Cho các số phức z,wz , w thỏa mãn z=2\left|\right. z \left|\right. = 2, w3+2i=1\left|\right. w - 3 + 2 i \left|\right. = 1 khi đó z22zw4\left|\right. z^{2} - 2 z w - 4 \left|\right. đạt giá trị lớn nhất
bằng

A.  

1616.

B.  

2424.

C.  

4+4134 + 4 \sqrt{13}.

D.  

2020.

Câu 44: 0.2 điểm

Trên bàn có một cố nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 33lần đường kính của đáy; Một viên bi và một khối nón đều bằng thuỷ tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính của đường tròn đáy cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón sao cho đỉnh khối nón nằm trên mặt cầu ( như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu.

Hình ảnh

A.  

49\dfrac{4}{9}.

B.  

59\dfrac{5}{9}.

C.  

23\dfrac{2}{3}.

D.  

12\dfrac{1}{2}.

Câu 45: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P)\left( P \right) song song và cách mặt phẳng `(Q):x+2y+2z3=0\left( Q \right) : x + 2 y + 2 z - 3 = 0 một khoảng bằng 1 và (P)\left( P \right) không qua gốc tọa độ O. Phương trình của mặt phẳng (P)\left( P \right)

A.  

x+2y+2z6=0x + 2 y + 2 z - 6 = 0

B.  

x+2y+2z+1=0x + 2 y + 2 z + 1 = 0

C.  

x+2y+2z=0x + 2 y + 2 z = 0

D.  

x+2y+2z+3=0x + 2 y + 2 z + 3 = 0

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}và có đồ thị có 3 điểm cực trị như hình vẽ dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số g(x)=f(x33x+2)g \left( x \right) = f \left( x^{3} - 3 x + 2 \right) là:

Hình ảnh


A.  

5.5 .

B.  

11.11 .

C.  

9.9 .

D.  

7.7 .

Câu 47: 0.2 điểm

Cho phương trình (2log32x(log)3x1)5xm=0\left( 2log_{3}^{2} x - \left(log\right)_{3} x - 1 \right) \sqrt{5^{x} - m} = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt?

A.  

125.125 .

B.  

123.123 .

C.  

122.122 .

D.  

124.124 .

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right)xác định và liên tục trên đoạn[3;3]\left[\right. - 3 ; 3 \left]\right.. Biết diện tích hình phẳng S1,S2S_{1} , S_{2}giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) và đường thẳng y=x1y = - x - 1lần lượt là M,mM , m. Tính tích phân 33f(x)dx\int_{- 3}^{3} f \left( x \right) d x bằng?

Hình ảnh

A.  

6+mM6 + m - M.

B.  

6mM6 - m - M.

C.  

Mm+6M - m + 6.

D.  

mM6m - M - 6.

Câu 49: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình vuông, AB=1A B = 1, cạnh bên SA=1S A = 1 và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD)\left( A B C D \right). Kí hiệu MM là điểm di động trên đoạn CDC DNN là điểm di động trên đoạn CBC B sao cho góc MANM A N bằng 4545 \circ. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMNS . A M N

A.  

213\dfrac{\sqrt{2} - 1}{3}.

B.  

2+19\dfrac{\sqrt{2} + 1}{9}.

C.  

2+16\dfrac{\sqrt{2} + 1}{6}.

D.  

219\dfrac{\sqrt{2} - 1}{9}.

Câu 50: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho mặt cầu (S):((x1))2+((y+1))2+((z2))2=9\left( S \right) : \left(\left( x - 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( y + 1 \right)\right)^{2} + \left(\left( z - 2 \right)\right)^{2} = 9 và điểm M(1;3;1)M \left( 1 ; 3 ; - 1 \right), biết rằng các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ MM tới mặt cầu đã cho luôn thuộc một đường tròn (C)\left( C \right) có tâm J(a;b;c)J \left( a ; b ; c \right). Giá trị T=2a+b+cT = 2 a + b + c bằng

A.  

T=13425T = \dfrac{134}{25}.

B.  

T=6225T = \dfrac{62}{25}.

C.  

T=8425T = \dfrac{84}{25}.

D.  

T=11625T = \dfrac{116}{25}.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

110,376 lượt xem 59,423 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

133,100 lượt xem 71,659 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,537 lượt xem 58,961 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

134,461 lượt xem 72,373 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

100,346 lượt xem 54,012 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

113,590 lượt xem 61,145 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

137,537 lượt xem 74,032 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

134,331 lượt xem 72,303 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

133,612 lượt xem 71,918 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!