(2023) Đề thi thử Ngữ văn THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 1) có đáp án
Từ khoá: Đề thi thử Ngữ Văn 2023 Ma trận đề Đáp án chi tiết Luyện thi Ôn tập Tốt nghiệp Học sinh Đề minh họa
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Môn Ngữ Văn Ôn Luyện THPT Quốc Gia Các Tỉnh (2023-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết ✍️
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
(1) Sau Tết Nguyên Đán một tháng là thời gian thích nhất ở rừng. Cây cối đều nhú lộc non. Rừng xanh ngắt vầ ẩm ướt. Thiên nhiên vừa trang trọng vừa tình cảm. Điều ấy một phần là do mưa xuân
(2) Khoảng thời gian này mà đi trong rừng, chân giẫm lên lớp lá ải mục, hít thở không khí trong lọc, thỉnh thoảng lại được thót mình bởi một giọt nước trên cây rỏ xuống vai trần thì thật tuyệt thú. Tất cả những trò nhố nhăng đê tiện vấp phải hàng ngày hoàn toàn có thể rũ sạch bởi một cú nhảy của con sóc nhỏ trên cành dâu da.
(3) Chính dịp đó ông Diểu đi săn.
(4) Ý nghĩ đi săn nảy sinh khi thằng con học ở nước ngoài gửi về biếu ông khẩu súng hai nòng. Khẩu súng tuyệt vời, nhẹ bỗng, hệt như một thứ đồ chơi, thật nằm mơ cũng không thấy được. Ở tuổi sáu mươi, đi săn trong rừng vào một ngày xuân kể cũng đáng sống.
…
(5) Ông Diểu thấy buồn tê tái đến tận đáy lòng. Ông nhìn cả hai con khỉ và thấy cay cay sống mũi. Hóa ra ở đời, trách nhiệm đè lên lưng mỗi sinh vật quả thật nặng nề. « Thôi tao phóng sanh cho mày!» - Ông Diểu ngồi yên một lát rồi bỗng đứng dậy nhổ bãi nước bọt dưới chân mình. Lưỡng lự giây phút rồi ông vội vã bước đi. Hình như chỉ chờ có thế, con khỉ cái vọt ngay ra khỏi chỗ nấp, chạy vội đến con khỉ đực nằm.
(6) Ông Diểu rẽ sang một lối đi khác. Ông muốn tránh sẽ gặp người. Lối này đầy những bụi gai ngáng đường nhưng hoa tử huyền nhiều không kể xiết. Ông Diểu dừng lại sững sờ. Loài hoa tử huyền cứ ba chục năm mởi nở một lần. Người nào gặp hoa tử huyền sẽ gặp may mắn. Hoa này màu trắng, vị mặn, bé bằng đầu tăm, người ta vẫn gọi hoa này là muối của rừng. Khi rừng kết muối, đấy là điềm báo đất nước thanh bình, mùa màng phong túc.
(Muối của rừng, Nguyễn Huy Thiệp, Tập truyện Tình yêu, tội ác và trừng phạt, NXB Trẻ, 2012)
Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Ý nghĩ đi săn của ông Diểu nảy sinh khi nào?
Theo anh/chị, hình ảnh hoa tử huyền trong văn bản có ý nghĩa như thế nào?
Anh/chị có suy nghĩ gì về việc ông Diểu phóng sinh cho con khỉ đực?
(Ai đã đặt tên cho dòng sông, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr.200,201)
Anh/chị hãy cảm nhận đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về nét tài hoa, uyên bác của Hoàng Phủ Ngọc Tường khi viết về hình tượng sông Hương.
Xem thêm đề thi tương tự
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
280,360 lượt xem 150,962 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
294,036 lượt xem 158,326 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
318,150 lượt xem 171,311 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
265,151 lượt xem 142,772 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
286,379 lượt xem 154,203 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
251,174 lượt xem 135,247 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
256,283 lượt xem 137,998 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
236,211 lượt xem 127,190 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
349,142 lượt xem 187,999 lượt làm bài
6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
279,073 lượt xem 150,269 lượt làm bài