thumbnail

250 câu trắc nghiệm Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Ôn tập Toán 12 Chương 1
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R?

A.  
y = x4 – 2x2 – 5
B.  
y = - x + 1
C.  
C.
D.  
y = x3 + 3x – 1
Câu 2: 1 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

y = 2 x + 1 x + 1 (I) ; y = -x4 + x2 – 2 (II); y = x3 – 3x – 5 (III).

A.  
I và II
B.  
B. Chỉ I
C.  
I và III
D.  
II và III
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số

f ( x ) = x 2 - m x - 1 (m khác 1)

Chọn câu trả lời đúng

A.  
Hàm số luôn giảm trên (-∞;1) và (1;+∞) với m < 1
B.  
Hàm số luôn giảm trên tập xác định.
C.  
Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞) với m > 1
D.  
Hàm số luôn tăng trên (-∞;1) và (1;+∞)
Câu 4: 1 điểm

Hàm số nào trong các hàm số sau đây đồng biến trên các khoảng (-∞;2) và (2;+∞) 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 5: 1 điểm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R.

A.  
y = -x3 + 2x2 – x – 1
B.  
y = 1/3 x3 – x2 + 3x + 1
C.  
y = -1/3.x3 + x2 – x.
D.  
y = -x3 + 3x + 1
Câu 6: 1 điểm

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R.

A.  
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 1)
B.  
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 2)
C.  
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 3)
D.  
Hàm số nào sau đây đồng biến trên R. y= x-1/x+2 (ảnh 4)
Câu 7: 1 điểm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A.  
y = -x3 + 3x2 + 3x – 2.
B.  
y = -x3 + 3x2 – 3x – 2
C.  
y = x3 + 3x2 + 3x – 2
D.  
y = x3 – 3x2 – 3x – 2
Câu 8: 1 điểm

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

A.  
y = -x3 + 3x2 + 3x – 2
B.  
y = -x3 + 3x2 – 3x – 2.
C.  
y = x3 + 3x2 + 3x – 2
D.  
y = x3 – 3x2 – 3x – 2.
Câu 9: 1 điểm

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: 1 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên khoảng (-1;1)?

A.  
y = 1/x
B.  
y = x3 – 3x + 1
C.  
y = 1/x2
D.  
y = -1/x
Câu 11: 1 điểm

Cho hàm số f(x) = -2x3 + 3x2 – 3x và 0 ≤ a < b. Khẳng định nào sau đây sai?

A.  
Hàm số nghịch biến trên R
B.  
f(a) > f(b).
C.  
f(b) < 0
D.  
f(a) < f(b).
Câu 12: 1 điểm

Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của hàm số nào sau đây?

A.  
y = x3 – 3x2 – 1
B.  
y = -x3 + 3x2 – 2
C.  
y = -x3 + 3x2 – 1
D.  
y = -x3 – 3x – 2
Câu 13: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) = x3 + 3x. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A.  
Hàm số f(x) đồng biến trên R
B.  
Hàm số f(x) nghịch biến trên (-1;0)
C.  
Hàm số f(x) nghịch biến trên (-∞;0).
D.  
Hàm số f(x) không đổi trên R
Câu 14: 1 điểm

Đâu là hàm số đồng biến trên đoạn [2;5]?

A.  
y = x
B.  
y = x(x+1)(x+2)
C.  
y = x(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)
D.  
Cả A, B và C đều đúng
Câu 15: 1 điểm

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m đề hàm số y   = x x - m nghịch biến trên khoảng (1;+∞)

A.  
0 < m ≤ 1
B.  
0 < m < 1
C.  
m > 1
D.  
0 ≤ m < 1
Câu 17: 1 điểm

Với giá trị nào của m thì hàm số  y = m x + 4 x + m đồng biến trên khoảng (1;+∞)

A.  
A. - 2 < m < 2
B.  
C.  
m>2
D.  
m<-2
Câu 18: 1 điểm

Tìm tất cả giá trị của m để hàm số  y = ( m + 1 ) x - 2 x - m đồng biến trên từng khoảng xác định 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 19: 1 điểm

Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số  y = 1 3 x 3 - 2 x 2 + 3 x - 5 là đường thẳng

A.  
song song với đường thẳng x = 1
B.  
song song với trục hoành
C.  
có hệ số góc dương.
D.  
có hệ số góc bằng -1
Câu 20: 1 điểm

Đồ thị của hàm số y = x4 – x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ dương?

A.  
1
B.  
2.
C.  
3.
D.  
4
Câu 21: 1 điểm

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai về hàm số y = 2 x - 1 x + 1

A.  
Hàm số đồng biến trên (1; +∞)
B.  
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
C.  
Hàm số có cực trị
D.  
Hàm số đồng biến trên (-∞;-1)
Câu 22: 1 điểm

Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?

A.  
(x1 – x2)2 = 8
B.  
B. x1x2 = 2
C.  
x2 – x1 = 3
D.  
x12 + x22 = 6
Câu 23: 1 điểm

Hỏi hàm số y = x3 – 3x2 – 9x – 2 đạt cực tiểu tại điểm nào?

A.  
x = -3
B.  
x = -1
C.  
x = 1
D.  
x = 3
Câu 24: 1 điểm

Tìm tất cả các điểm cực đại của hàm số y = -x4 + 2x2 + 1

A.  
x = ±1
B.  
x = -1
C.  
x = 1
D.  
x = 0
Câu 25: 1 điểm

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

A.  
y = x4 + x2
B.  
y = x2 - 1
C.  
y = x3 – x2
D.  
y = x3 + 3x
Câu 26: 1 điểm

x = 2 không phải là điểm cực đại của hàm số nào sau đây? 

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 27: 1 điểm

Tìm tất cả các điểm cực trị của hàm số y = 1/2.sin 2x + cos x – 2017

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 28: 1 điểm

Gọi x1, x2 là hai điểm cực trị của hàm số  y = x 2 - 4 x x + 1 Tính giá trị của biểu thức P = x1.x2

A.  
P = -5
B.  
P = -2
C.  
P = -1
D.  
P = -4
Câu 29: 1 điểm

Cho hàm số   y = 1 2 x - x tìm khẳng định đúng?

A.  
Hàm số đã cho có đạt cực tiểu duy nhất là y = 1
B.  
Hàm số đã cho đạt cực đại duy nhất là y = -1/2
C.  
Hàm số đã cho chỉ có giá trị cực tiểu là y = -1/2
D.  
Hàm số đã cho không có cực trị
Câu 30: 1 điểm

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trong khoảng (a, b) chứa điểm x0 (có thể trừ điểm x0). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A.  
Nếu f(x) không có đạo hàm tại x0 thì f(x) không đạt cực trị tại x0
B.  
Nếu f’(x0) = 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0
C.  
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) = 0 thì f(x) không đạt cực trị tại điểm x0
D.  
Nếu f’(x0) = 0 và f’’(x0) ≠ 0 thì f(x) đạt cực trị tại điểm x0

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
84. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2) THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,286 lượt xem 1,750 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!