thumbnail

261 Bài tập trắc nghiệm Hình học Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải chi tiết

Trắc Nghiệm Tổng Hợp Toán 12 (Có Đáp Án)
Lớp 12;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trong các khối trụ tròn có tổng độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy bằng 6cm thì khối trụ có thể tích lớn nhất có đường sinh h bằng bao nhiêu?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 2: 1 điểm

Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’D’ biết ABCDA’B’C’D’ là hình lập phương cạnh a

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 3: 1 điểm

Mộp mp (P) chứa trục của 1 hình trụ tròn cắt hình trụ đó theo thiết diện là 1 hình vuông cạnh a. Tính thể tích V của hình trụ đó.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 4: 1 điểm

Một hình nón tròn xoay có thể tích V = πa 3 9  và góc ở đỉnh hình nón bằng 60 o . Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 5: 1 điểm

Cho I(2; -4; 1). Xác định bán kính R của mặt cầu (S) tâm I, cắt trục Oy tại A, B sao cho AB = 4

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 6: 1 điểm

Có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với cả 3 mặt phẳng tọa độ và có tâm thuộc mặt phẳng  P :   x + y - 6 = 0

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 7: 1 điểm

Hình nón tròn xoay nội tiếp trong mặt cầu bán kính  R = 3 4  có thể tích lớn nhất bằng bao nhiêu  V m a x

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 8: 1 điểm

Hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. S A A B C D  Biết S A = a ,   B C = a 3 ,   C D = 2 a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp SABCD

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 9: 1 điểm

A B C  cân tại A, AB = a, A B C ^ = 120 o . Cho A B C  quay quanh BA tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V. Tính V

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 10: 1 điểm

Khối trụ tròn nội tiếp trong mặt cầu bán kính R có diện tích xung quanh (Sxq) lớn nhất bằng bao nhiêu?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 11: 1 điểm

Một khối trụ tròn có 1 đường tròn đáy thuộc mặt bên của 1 hình nón xoay, đáy còn lại thuộc mặt đáy hình nón. Biết chiều cao hình trụ bằng nửa chiều cao hình nón. Tính tỷ số k = V 1 V 2  với V 1 , V 2  tương ứng là thể tích hình trụ và hình nón.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 12: 1 điểm

vuông ABC (tại A) có AB=4a, AC=3a quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 1 điểm

Hình nón nội tiếp trong mặt cầu bán kính R. Biết góc ở đỉnh hình nón bằng 1200. Tính thể tích V của hình nón theo R

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 14: 1 điểm

ABC vuông tại A. M là trung điểm cạnh huyền BC. Hạ M H A B , M K A C  Cho ABC và hình chữ nhật AHMK quay quanh AB tạo thành các khối tròn xoay có thể tích V1, V2. Tính k = V 2 V 1

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC vuông tại A, A B C ^ = 60 o . Cho tam giác ABC lần lượt quay quanh AB; AC tạo thành các khối tròn xoay tương ứng có thể tích V 1 , V 2 . Tính k = V 1 V 2

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 16: 1 điểm

Xét các hình trụ tròn nội tiếp trong một hình nón (theo hình vẽ) biết góc ở đỉnh hình nón bằng 90 o , A B = 2 a . Khi đó thể tích hình trụ lớn nhất V m a x  bằng bao nhiêu?

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 17: 1 điểm

Trong bốn hình sau: hình trụ tròn, hình cầu, hình hộp ABCDA'B'C'D' và tứ diện đều ABCD có bao nhiêu hình có tâm đối xứng?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 18: 1 điểm

Tính diện tích xung quanh (S) của hình nón nội tiếp một mặt cầu bán kính R (nghĩa là đỉnh và đường tròn đáy hình nón đều thuộc mặt cầu), biết góc ở đỉnh hình nón bằng  90 o

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 19: 1 điểm

Cho hình thang vuông ABCD (như hình vẽ) có AB=a, BC=4a, C D = a 5 . Cho ABCD quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 20: 1 điểm

Mặt cầu (S) tâm I(2;-3;1) tiếp xúc với mặt phẳng Oxy có bán kính R bằng:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 21: 1 điểm

Một khối trụ tròn nội tiếp trong một mặt cầu (Hình vẽ), biết chiều cao hình trụ bằng bán kính mặt cầu, tính tỉ số k = V 1 V 2 với V 1 , V 2 lần lượt là thể tích khối trụ và mặt cầu

Hình ảnh

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Tìm bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD với A(3;3;0); B(3;0;3); C(0;3;3) và D(3;3;3)

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Hình trụ nội tiếp trong một mặt cầu được cắt bởi một thiết diện chứa trục hình trụ đó tạo thành thiết diện là một hình vuông. Tính k = V T V C  (VT, VC lần lượt là thể tích hình trụ, hình cầu).

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 24: 1 điểm

Biết diện tích xung quanh của một hình nón gấp đôi diện tích đáy của hình nón đó. Xác định góc ở đỉnh hình nón đó.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 25: 1 điểm

Hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC), DABC vuông tại C có SA = 2a, AC = a, BC = a 3 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp SABC.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 26: 1 điểm

Mặt cầu (S): x2 + y2 + 2mx - 2my + z2 = m2 - 6m + 10 có bán kính nhỏ nhất (Rmin) bằng bao nhiêu?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 27: 1 điểm

ABC vuông tại A có AC=a, A B C ^ = 30 0  Điểm M di động trên BC, hạ M H A C , M K A B  Xét các hình trụ tròn sinh ra bởi MHAK quay quanh AB. Tìm GTLN (Vmax) của hình trụ đó:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 28: 1 điểm

Vẫn với hình chóp ở câu 34. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 29: 1 điểm

Hình nón tròn xoay nội tiếp trong mặt cầu bán kính R với chiều cao hình nón bằng 3 R 2 . Tính thể tích V của hình nón.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 30: 1 điểm

ABC vuông tại A có A B = a 3 ,   A C = a  Cho DABC quay quanh BC tạo thành khối tròn xoay có thể tích V. Tính V

A.  
B.  
C.  
D.  

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
45. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,444 lượt xem 1,827 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!