thumbnail

290 câu trắc nghiệm Kỹ thuật thực phẩm

Đại Học, Khoa học - Kỹ thuật

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.03 điểm

Đại lượng lưu lượng có các loại như sau:

A.  
Lưu lượng thể tích, lưu lượng khối lượng và lưu lượng mol
B.  
Lưu lượng thể tích và lưu lượng khối lượng
C.  
Lưu lượng khối lượng
D.  
Lưu lượng thể tích
Câu 2: 0.03 điểm

Bơm pittông thuộc loại bơm:

A.  
Bơm thể tích
B.  
Bơm động lực
C.  
Bơm khí động
D.  
Bơm đặc biệt
Câu 3: 0.03 điểm

Bơm Ly Tâm thuộc loại bơm:

A.  
Bơm động lực
B.  
Bơm thể tích
C.  
Bơm khí động
D.  
Bơm đặc biệt
Câu 4: 0.03 điểm

Bơm bánh răng thuộc loại bơm:

A.  
Bơm thể tích
B.  
Bơm động lực
C.  
Bơm ly tâm
D.  
Bơm đặc biệt
Câu 5: 0.03 điểm

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt: H=(Z2Z1)+P2P1ρg+ω22ω212g+hfH = \left( {{Z_2} - {Z_1}} \right) + \frac{{{P_2} - {P_1}}}{{\rho g}} + \frac{{{\omega ^2}_2 - {\omega ^2}_1}}{{2g}} + \sum {h_f}

A.  
Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng
B.  
Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy
C.  
Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống
D.  
Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học
Câu 6: 0.03 điểm

Bơm cánh trượt thuộc loại bơm:

A.  
Bơm thể tích
B.  
Bơm động lực
C.  
Bơm đặc biệt
D.  
Bơm ly tâm
Câu 7: 0.03 điểm

Bơm răng khía thuộc loại bơm:

A.  
Bơm thể tích
B.  
Bơm đặc biệt
C.  
Bơm ly tâm
D.  
Bơm động lực
Câu 8: 0.03 điểm

Áp dụng phương trình Bernuli viết cho 2 mặt cắt:

H=(Z2Z1)+P2P1ρg+ω22ω212g+hfH = \left( {{Z_2} - {Z_1}} \right) + \frac{{{P_2} - {P_1}}}{{\rho g}} + \frac{{{\omega ^2}_2 - {\omega ^2}_1}}{{2g}} + \sum {h_f}

Trong đó: ω22ω212g\frac{{{\omega ^2}_2 - {\omega ^2}_1}}{{2g}}

A.  
Năng lượng để khắc phục động năng giữa ống hút và ống đẩy
B.  
Năng lượng để khắc phục chiều cao hình học
C.  
Năng lượng để thắng lại sự chênh lệch áp suất ở 2 mặt thoáng chất lỏng
D.  
Năng lượng do bơm tạo ra để thắng lại tổng trở lực trên đường ống
Câu 9: 0.03 điểm

Bơm màng thuộc loại bơm:

A.  
Bơm thể tích
B.  
Bơm ly tâm
C.  
Bơm động lực
D.  
Bơm đặc biệt
Câu 10: 0.03 điểm

Năng suất của bơm là…:

A.  
Thể tích nước được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian
B.  
Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị thời gian
C.  
Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị không gian
D.  
Thể tích chất lỏng được bơm cung cấp trong 1 đơn vị năng lượng
Câu 11: 0.03 điểm

Dựa vào nguyên lý hoạt động người ta phân bơm ra thành các loại như sau:

A.  
Bơm thể tích, bơm động lực và bơm khí động
B.  
Bơm thể tích, bơm ly tâm và bơm khí động
C.  
Bơm Pittong, bơm động lực và bơm khí động
D.  
Bơm thể tích, bơm khí động và bơm đặc biệt
Câu 12: 0.03 điểm

Hiệu suất của bơm là…:

A.  
Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ động cơ đến bơm
B.  
Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của năng lượng truyền từ bơm đến động cơ
C.  
Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ động cơ đến bơm
D.  
Đại lượng đặc trưng cho độ sử dụng hữu ích của nhiệt lượng truyền từ bơm đến động cơ
Câu 13: 0.03 điểm

Công suất của bơm là…:

A.  
Năng lượng tiêu tốn để bơm làm việc
B.  
Năng lượng tiêu tốn để bơm đẩy chất lỏng
C.  
Năng lượng tiêu tốn để bơm hút chất lỏng
D.  
Năng lượng tiêu tốn để bơm tạo cột áp H
Câu 14: 0.03 điểm

Đặc tuyến của bơm biểu diễn mối quan hệ giữa:

A.  
QH,Qη,HηQ{\rm{ }}--{\rm{ }}H,{\rm{ }}Q{\rm{ }}--{\rm{ }}\eta ,{\rm{ }}H--{\rm{ }}\eta
B.  
QN,Qη,HηQ{\rm{ }}--{\rm{ }}N,{\rm{ }}Q{\rm{ }}--{\rm{ }}\eta ,{\rm{ }}H--{\rm{ }}\eta
C.  
QN,QH,QηQ{\rm{ }}--{\rm{ }}N,{\rm{ }}Q{\rm{ }}--{\rm{ }}H,{\rm{ }}Q{\rm{ }}--{\rm{ }}\eta
D.  
QN,QH,HηQ{\rm{ }}--{\rm{ }}N,{\rm{ }}Q{\rm{ }}--{\rm{ }}H,{\rm{ }}H--{\rm{ }}\eta
Câu 15: 0.03 điểm

Trong bơm pittông tác dụng đơn, trong một chu kỳ chuyển động của pittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?

A.  
Một lần
B.  
Ba lần
C.  
Hai lần
D.  
Không lần nào
Câu 16: 0.03 điểm

Trong bơm pittông tác dụng kép, trong một nửa chu kỳ chuyển động của pittông, chất lỏng được hút và đẩy bao nhiêu lần?

A.  
Một lần
B.  
Hai lần
C.  
Ba lần
D.  
Không lần nào
Câu 17: 0.03 điểm

Công suất của bơm được xác định theo công thức sau:

A.  
N=ρgQH100ηN = \frac{{\rho gQH}}{{100\eta }}
B.  
N=ρgQω100ηN = \frac{{\rho gQ\omega }}{{100\eta }}
C.  
N=ρgQH100μN = \frac{{\rho gQH}}{{100\mu }}
D.  
N=ρgQH1000ηN = \frac{{\rho gQH}}{{1000\eta }}
Câu 18: 0.03 điểm

Trong bơm bánh răng thì…:

A.  
Rãnh răng thực hiện chức năng như xilanh, răng thực hiện chức năng như pittông
B.  
Rãnh răng thực hiện chức năng như pittông, răng thực hiện chức năng như xilanh
C.  
Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như pittông
D.  
Cả rãnh răng và răng đều thực hiện chức năng như xilanh
Câu 19: 0.03 điểm

Điểm làm việc của bơm là giao điểm của 2 đường:

A.  
Q – H của bơm với Q – H của mạng ống
B.  
Q – H của bơm với Q – N của mạng ống
C.  
Q – N của bơm với Q – H của mạng ống
D.  
Q – N của bơm với Q – N của mạng ống
Câu 20: 0.03 điểm

Máy nén khí có tỷ lệ giữa áp suất đầu và cuối (hay độ nén) trong khoảng?

A.  
Nhỏ hơn 1
B.  
1,1÷3
C.  
3÷1000
D.  
1÷1,1
Câu 21: 0.03 điểm

Máy thổi khí có tỷ lệ giữa áp suất đầu và cuối (hay độ nén) trong khoảng?

A.  
3÷1000
B.  
1,1÷3
C.  
1÷1,1
D.  
Nhỏ hơn 1
Câu 22: 0.03 điểm

Chọn phát biểu đúng đối với bơm pittông và bơm ly tâm:

A.  
Bơm ly tâm khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng
B.  
Bơm pittông khi hoạt động cần phải mồi chất lỏng
C.  
Cả hai bơm đều phải mồi chất lỏng trước khi vận hành
D.  
Cả hai bơm đều không cần mồi chất lỏng khi vận hành
Câu 23: 0.03 điểm

Quạt ly tâm áp suất thấp tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây?

A.  
100÷200mmHg
B.  
200÷1000mmHg
C.  
Nhỏ hơn 6mmHg
D.  
6÷100mmHg
Câu 24: 0.03 điểm

Hai bum ghép song song thì có đặc điểm là:

A.  
Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng
B.  
Cột áp tăng, lưu lượng tăng
C.  
Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên
D.  
Cột áp và lưu lượng không đổi
Câu 25: 0.03 điểm

Quạt ly tâm áp suất vừa tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây?

A.  
100÷200mmHg
B.  
6÷100mmHg
C.  
200÷1000mmHg
D.  
Nhỏ hơn 6mmHg
Câu 26: 0.03 điểm

Quạt ly tâm áp suất cao tạo được áp lực trong khoảng nào sau đây?

A.  
6÷100mmHg
B.  
Nhỏ hơn 6mmHg
C.  
100÷200mmHg
D.  
200÷1000mmHg
Câu 27: 0.03 điểm

Hai bum ghép nối tiếp thì có đặc điểm là:

A.  
Cột áp tăng, lưu lượng giữ nguyên
B.  
Cột áp giữ nguyên, lưu lượng tăng
C.  
Cột áp tăng, lưu lượng tăng
D.  
Cột áp và lưu lượng không đổi
Câu 28: 0.03 điểm

Chi tiết 1 trên hình bên là:

A.  
Vách ngăn lắng
B.  
Đường tháo khí sạch
C.  
Đường đưa bụi vào
D.  
Van một chiều
Câu 29: 0.03 điểm

So với bơm ly tâm, bơm pittông có ưu điểm gì?

A.  
Tiết kiệm năng lượng, hiệu suất cao
B.  
Năng suất cao, áp suất cao
C.  
Ít tốn kém, hiệu suất tương đối cao
D.  
Công suất lớn
Câu 30: 0.03 điểm

Chi tiết 2 trên hình bên là:

A.  
Đường dẫn hỗn hợp khí vào
B.  
Đường thu bụi
C.  
Đường tháo khí sạch
D.  
Van điều chỉnh lưu lượng dòng hỗn hợp
Câu 31: 0.03 điểm

So với bơm ly tâm, bơm pittông có nhược điểm gì?

A.  
Lưu lượng không đều, không truyền động trực tiếp
B.  
Số vòng quay lớn
C.  
Không thể bơm chất lỏng độ nhớt cao
D.  
Năng suất thấp với áp suất lớn
Câu 32: 0.03 điểm

So với bơm pittông, bơm ly tâm có nhược điểm gì?

A.  
Hiệu suất thấp, khả năng tự hút kém
B.  
Lưu lượng không đều
C.  
Số vòng quay lớn
D.  
Không thể bơm chất lỏng bẩn
Câu 33: 0.03 điểm

So với bơm pittông, bơm ly tâm có ưu điểm gì?

A.  
Cấu tạo đơn giản, có thể truyền động trực tiếp từ động cơ
B.  
Trong trường hợp năng suất thấp thì cho áp suất cao
C.  
Tiết kiệm hơn về năng lượng
D.  
Hiệu suất cao hơn
Câu 34: 0.03 điểm

Để khắc phục hiện tượng xâm thực của bơm ly tâm bằng cách:

A.  
Giảm chiều cao hút của bơm
B.  
Giảm chiều cao đẩy của bơm
C.  
Giảm áp suất hút của bơm
D.  
Giảm áp suất đẩy của bơm
Câu 35: 0.03 điểm

Gọi là thời gian hạt đi hết chiều cao H của phòng lắng. Để quá trình lắng xảy ra thì:

A.  
ττo\tau \le {\tau _o}
B.  
ττo\tau \ge {\tau _o}
C.  
τ<τo\tau < {\tau _o}
D.  
τ>τo\tau > {\tau _o}
Câu 36: 0.03 điểm

Hp là đơn vị của công suất, nó được viết tắt của từ nào dưới đây?

A.  
Horse Power
B.  
House Power
C.  
Hose Power
D.  
Horse Powder
Câu 37: 0.03 điểm

Chọn biểu thức đúng:

A.  
1Hp = 745,7 W
B.  
1Hp = 745,7 kW
C.  
1Hp = 0,7457 W
D.  
1Hp = 7,457 kW
Câu 38: 0.03 điểm

Hình vẽ dưới là:

A.  
Máy ly tâm vít xoắn nằm ngang
B.  
Máy ly tâm đĩa
C.  
Máy ly tâm cạo bã tự động
D.  
Máy ly tâm đẩy bã bằng pittong
Câu 39: 0.03 điểm

Áp suất toàn phần của bơm là…:

A.  
Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị trọng lượng chất lỏng
B.  
Đại lượng đặc trưng cho nhiệt lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị trọng lượng chất lỏng
C.  
Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm truyền cho một đơn vị nhiệt lượng chất lỏng
D.  
Đại lượng đặc trưng cho năng lượng riêng do bơm nhận từ một đơn vị trọng lượng chất lỏng
Câu 40: 0.03 điểm

Trong các hệ thống quy trình công nghệ, người ta thường hay thiết kế bồn cao vị, tại sao?

A.  
Ổn định lưu lượng, duy trì tuổi thọ của bum
B.  
Ổn định lưu lượng
C.  
Tiết kiệm năng lượng
D.  
Tăng tuổi thọ của bum
Câu 41: 0.03 điểm

Chiều cao hút của bơm không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.  
Tổn thất trở lực ống đẩy
B.  
Tổn thất trở lực ống hút
C.  
Áp suất tác dụng lên bể hút
D.  
Lực ỳ của chất lỏng
Câu 42: 0.03 điểm

Trong tính toán bơm pittông, khoảng chạy của pittông được xác định dựa vào thông số nào?

A.  
Đường kính tay quay
B.  
Đường kính pittông
C.  
Đường kính xilanh
D.  
Bán kính pittông hoặc xilanh
Câu 43: 0.03 điểm

Yếu tố phân ly Φ\Phi tính bằng công thức:

A.  
ω.r2g\frac{{\omega .{r^2}}}{g}
B.  
ω.2gr\frac{{\omega {.^2}g}}{r}
C.  
ω2rg\frac{{{\omega ^2}r}}{g}
D.  
n.2rg\frac{{n{.^2}r}}{g}
Câu 44: 0.03 điểm

Để tăng chiều cao hút của bơm ly tâm, ta phải làm gì?

A.  
Giảm trở lực trong ống hút và đảm bảo độ kín
B.  
Giảm trở lực trong ống và đảm bảo không có khí lọt vào hệ thống
C.  
Tăng trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
D.  
Giảm trở lực trong ống đẩy và đảm bảo độ kín
Câu 45: 0.03 điểm

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và lưu lượng theo tỉ lệ bậc mấy?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 46: 0.03 điểm

Đường số 1 trên hình bên là:

A.  
Đường thu pha nặng
B.  
Đường cho nhũ tương vào
C.  
Đường thu pha nhẹ
D.  
Đường xả nguyên liệu
Câu 47: 0.03 điểm

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và cột áp toàn phần theo tỉ lệ bậc mấy?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 48: 0.03 điểm

Đối với bơm ly tâm quan hệ giữa số vòng quay và công suất theo tỉ lệ bậc mấy?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 49: 0.03 điểm

Đường số 2 trên hình bên là:

A.  
Đường thu pha nặng
B.  
Đường cho nhũ tương vào
C.  
Đường xả nguyên liệu
D.  
Đường thu pha nhẹ
Câu 50: 0.03 điểm

Bơm thể tích là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

A.  
Thay đổi thể tích của không gian làm việc
B.  
Thay đổi thể tích chất lỏng
C.  
Thay đổi áp suất chất lỏng
D.  
Thay đổi vận tốc chất lỏng
Câu 51: 0.03 điểm

Đường số 3 trên hình bên là:

A.  
Đường thu pha nhẹ
B.  
Đường thu pha nặng
C.  
Đường cho nhũ tương vào
D.  
Đường xả nguyên liệu
Câu 52: 0.03 điểm

Bơm ly tâm là bơm mà trong đó việc hút và đẩy chất lỏng nhờ:

A.  
Lực ly tâm tạo ra trong chất lỏng khi guồng quay
B.  
Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
C.  
Lực ly tâm tạo ra khi chất lỏng chuyển động tịnh tiến
D.  
Áp lực tạo ra khi chất lỏng chuyển động quay
Câu 53: 0.03 điểm

Nguyên nhân gây hiện tượng xâm thực:

A.  
Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích bọt khí
B.  
Do sự tăng giảm đột ngột của áp suất
C.  
Do sự tăng giảm đột ngột của thể tích chất lỏng
D.  
Do sự va đập thủy lực, bào mòn các kết cấu kim loại
Câu 54: 0.03 điểm

Tác hại của hiện tượng xâm thực là gì?

A.  
Gây rung máy, va đập thủy lực và bào mòn các kết cấu kim loại
B.  
Va đập thủy lực
C.  
Không bơm được
D.  
Giảm năng suất
Câu 55: 0.03 điểm

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ bể hút đến bơm là nhờ:

A.  
Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
B.  
Sự chênh lệch áp suất giữa ống hút và ống đẩy
C.  
Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D.  
Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và ống đẩy
Câu 56: 0.03 điểm

Phương trình lọc với áp suất không đổi có dạng như sau:

A.  
q2+2Kq=Cτ{q^2} + 2Kq = C\tau
B.  
q2+2Cq=Kτ{q^2} + 2Cq = K\tau
C.  
q2+Cq=2Kτ{q^2} + Cq = 2K\tau
D.  
q2+Cq=Kτ2{q^2} + Cq = \frac{{{K_\tau }}}{2}
Câu 57: 0.03 điểm

Đối với bơm ly tâm, khi hoạt động chất lỏng đi từ tâm bánh guồng theo cánh hướng dòng đến vỏ bơm là nhờ:

A.  
Lực ly tâm cung cấp năng lượng
B.  
Sự chênh lệch áp suất giữa bể hút và tâm bánh guồng
C.  
Sự chênh lệch áp suất giữa ống đẩy và tâm bánh guồng
D.  
Cánh hướng dòng cung cấp năng lượng
Câu 58: 0.03 điểm

Máy nén pittông hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

A.  
Giảm thể tích buồng làm việc
B.  
Roto quay tròn
C.  
Lực quán tính ly tâm
D.  
Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt
Câu 59: 0.03 điểm

Phương trình lọc với tốc độ lọc không đổi có dạng như sau:

A.  
q2+2Kq=Cτ{q^2} + 2Kq = C\tau
B.  
q2+2Cq=Kτ{q^2} + 2Cq = K\tau
C.  
q2+Cq=Kτ2{q^2} + Cq = \frac{{{K_\tau }}}{2}
D.  
q2+Cq=2Kτ{q^2} + Cq = 2K\tau
Câu 60: 0.03 điểm

Máy nén tua bin hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

A.  
Lực quán tính ly tâm
B.  
Giảm thể tích buồng làm việc
C.  
Roto quay tròn
D.  
Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt
Câu 61: 0.03 điểm

Vận chuyển vật liệu bằng khí nén dựa trên nguyên lý:

A.  
Khả năng chuyển động của dòng chất lỏng trong ống dẫn
B.  
Khả năng chuyển động của dòng chất khí trong ống dẫn
C.  
Khả năng đứng im của dòng chất khí trong ống dẫn
D.  
Khả năng của động cơ
Câu 62: 0.03 điểm

Máy nén loại quay tròn hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

A.  
Roto quay tròn
B.  
Giảm thể tích buồng làm việc
C.  
Lực quán tính ly tâm
D.  
Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt
Câu 63: 0.03 điểm

Vít tải thuộc loại máy vận chuyển liên tục…

A.  
Không cần gắn động cơ
B.  
Không gắn bộ phận kéo
C.  
Không có vít cánh
D.  
Có bộ phận kéo
Câu 64: 0.03 điểm

Máy nén loại phun tia hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?

A.  
Giảm thể tích buồng làm việc
B.  
Thay đổi vận tốc chuyển động khi qua ống loa hình nón cụt
C.  
Roto quay tròn
D.  
Lực quán tính ly tâm
Câu 65: 0.03 điểm

Ưu điểm chủ yếu của vít tải thẳng đứng là:

A.  
Tốn nhiều năng lượng
B.  
Chiếm ít diện tích
C.  
Tháo liệu theo hướng bất kỳ
D.  
Chiếm ít diện tích và tháo liệu theo hướng tùy ý
Câu 66: 0.03 điểm

Để tạo độ chân không thấp, ta dùng thiết bị nào sau đây?

A.  
Quạt, máy thổi khí
B.  
Quạt
C.  
Máy thổi khí
D.  
Bơm pittông
Câu 67: 0.03 điểm

Nhược điểm của vít tải là:

A.  
Hạn chế về chiều dài vận chuyển
B.  
Hạn chế về năng suất
C.  
Hạn chế về lưu lượng
D.  
Hạn chế về năng suất và chiều dài vận chuyển
Câu 68: 0.03 điểm

Ưu điểm của vít tải là:

A.  
Vận chuyển được vật liệu độc hại
B.  
Vận chuyển được vật liệu nóng và độc hại
C.  
Vận chuyển được vật liệu nóng
D.  
Vận chuyển được vật liệu nguội
Câu 69: 0.03 điểm

Để tạo độ chân không lớn, ta dùng thiết bị nào sau đây?

A.  
Quạt
B.  
Bơm pittông, bơm roto
C.  
Máy thổi khí
D.  
Quạt, máy thổi khí
Câu 70: 0.03 điểm

Vít tải thường dùng để vận chuyển vật liệu tơi vụn theo:

A.  
Phương nằm nghiêng
B.  
Phương thẳng đứng
C.  
Phương nằm ngang, phương thẳng đứng và phương nằm nghiêng
D.  
Phương nằm ngang
Câu 71: 0.03 điểm

Nhược điểm của gầu tải:

A.  
Dễ bị quá tải
B.  
Cấu tạo đơn giản
C.  
Kích thước gọn
D.  
Dễ bị quá tải và cần phải nạp liệu đều đặn
Câu 72: 0.03 điểm

Quạt ly tâm là quạt mà trong đó việc vận chuyển khí nhờ:

A.  
Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến
B.  
Lực ly tâm tạo ra khi chất khí chuyển động tịnh tiến
C.  
Áp lực tạo ra khi chất khí chuyển động quay
D.  
Lực ly tâm tạo ra trong chất khí khi guồng quay
Câu 73: 0.03 điểm

Ý nào sau đây không phải ưu điểm của gầu tải:

A.  
Có khả năng vận chuyển vật liệu lên độ cao lớn (50 -> 70m)
B.  
Năng suất nhỏ
C.  
Kích thước gọn
D.  
Cấu tạo đơn giản
Câu 74: 0.03 điểm

Quạt hướng trục thường được sử dụng trong trường hợp nào?

A.  
Lưu lượng lớn và áp suất nhỏ (<25mmHg)
B.  
Lưu lượng lớn và áp suất lớn hơn 25mmHg
C.  
Lưu lượng nhỏ và áp suất nhỏ (<25mmHg)
D.  
Lưu lượng nhỏ và áp suất lớn hơn 25mmHg
Câu 75: 0.03 điểm

Gầu tải thường dùng để vận chuyển vật liệu rời chuyển động theo:

A.  
Phương nghiêng
B.  
Phương nghiêng và phương thẳng đứng
C.  
Phương nằm ngang
D.  
Phương thẳng đứng
Câu 76: 0.03 điểm

Quá trình nén đẳng nhiệt là quá trình như thế nào?

A.  
khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi
B.  
khi nén giữ cho nhiệt độ khí tăng dần
C.  
khi nén giữ cho nhiệt độ khí giảm dần
D.  
khi nén phải xả bớt khí ra
Câu 77: 0.03 điểm

Công dụng chủ yếu của con lăn đỡ là:

A.  
Đỡ vật liệu
B.  
Đảm bảo hình dạng tấm băng nhánh có tải
C.  
Đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển
D.  
Đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển và hình dạng tấm băng nhánh có tải
Câu 78: 0.03 điểm

Vật liệu chế tạo băng của băng tải làm việc trong môi trường nhiệt độ cao thông thường là:

A.  
Băng vải tổng hợp
B.  
Băng cao su
C.  
Băng vải phủ cao su
D.  
Băng kim loại
Câu 79: 0.03 điểm

Quá trình nén đoạn nhiệt là quá trình như thế nào?

A.  
không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
B.  
trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
C.  
Áp suất của khí không đổi
D.  
Nhiệt độ của khí không đổi
Câu 80: 0.03 điểm

Băng của thiết bị băng tải là chi tiết chủ yếu đóng vai trò là:

A.  
Bộ phận tháo liệu
B.  
Bộ phận vận chuyển vật liệu
C.  
Bộ phận kéo và bộ phận vận chuyển vật liệu
D.  
Bộ phận kéo
Câu 81: 0.03 điểm

Quá trình đa biến là quá trình gì?

A.  
quá trình nén không phải đẳng nhiệt và cũng không phải đoạn nhiệt
B.  
quá trình nén vừa đẳng nhiệt vừa đoạn nhiệt
C.  
quá trình nén đoạn nhiệt
D.  
quá trình nén đẳng nhiệt
Câu 82: 0.03 điểm

Các thiết bị vận chuyển vật liệu rời liên tục được chia làm 2 nhóm:

A.  
Gầu tải và xích tải
B.  
Băng tải và gầu tải
C.  
Băng tải và xích tải
D.  
Máy có bộ phận kéo và máy không có bộ phận kéo
Câu 83: 0.03 điểm

Thiết bị vận chuyển liên tục được sử dụng nhiều nhất là:

A.  
Vít tải
B.  
Băng tải
C.  
Gầu tải
D.  
Xích tải
Câu 84: 0.03 điểm

Trong quá trình đa biến xảy ra hiện tượng gì?

A.  
xảy ra đồng thời toả nhiệt và tăng nhiệt độ của khí
B.  
xảy ra toả nhiệt
C.  
xảy ra nhiệt độ của khí tăng
D.  
xảy ra thu nhiệt
Câu 85: 0.03 điểm

Ý nào sau đây không phải là nhược điểm của băng tải:

A.  
Không vận chuyển được theo đường cong
B.  
Cấu tạo đơn giản
C.  
Độ nghiêng của băng tải nhỏ
D.  
Tốc độ vận chuyển không cao
Câu 86: 0.03 điểm

Thiết bị nào sau đây thuộc loại thiết bị vận chuyển gián đoạn:

A.  
Xích tải
B.  
Gầu tải
C.  
Cẩu
D.  
Băng tải
Câu 87: 0.03 điểm

Máy nén pittông có cấu tạo giống thiết bị nào sau đây?

A.  
Bơm pittông
B.  
Bơm ly tâm
C.  
Bơm cách trượt
D.  
Bơm bánh răng
Câu 88: 0.03 điểm

Quá trình nghiền là phân riêng hỗn hợp hạt nhờ yếu tố nào sau đây?

A.  
Khí động
B.  
Lực cơ học
C.  
Lực ly tâm
D.  
Lực ma sát
Câu 89: 0.03 điểm

Mục đích của quá trình nghiền là gì?

A.  
Phân loại hỗn hợp khối hạt
B.  
Giảm bề mặt riêng
C.  
Tăng bề mặt riêng của vật liệu
D.  
Để vận chuyển, làm việc
Câu 90: 0.03 điểm

Máy nén pittông thì pittông chuyển động như thế nào?

A.  
pittông chuyển động quay trong xi lanh
B.  
pittông vừa chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến trong xi lanh
C.  
pittông chuyển động tịnh tiến trong xi lanh
D.  
pittông chuyển động tịnh tiến trong xi lanh
Câu 91: 0.03 điểm

Bản chất quá trình nghiền là quá trình gì sau đây?

A.  
Tăng đường kính hạt
B.  
Phân riêng hệ không đồng nhất
C.  
Thay đổi hình dạng hạt
D.  
Giảm kích thước hạt
Câu 92: 0.03 điểm

Thiết bị có độ nén khí lớn hơn 3 là thiết bị gì?

A.  
Máy thổi khí
B.  
Máy nén khí
C.  
Quạt khí
D.  
Máy hút khí
Câu 93: 0.03 điểm

Thiết bị có độ nén khí từ 1,1-3 với áp suất cuối trong khoảng 1,1-3atm thì gọi là thiết bị gì?

A.  
Máy nén khí
B.  
Quạt khí
C.  
Máy hút khí
D.  
Máy thổi khí
Câu 94: 0.03 điểm

Đại lượng đặc trưng cho quá trình nghiền là gì?

A.  
Kích thước hạt
B.  
Độ ẩm
C.  
Độ nghiền
D.  
Kích thước và độ ẩm hạt
Câu 95: 0.03 điểm

Thiết bị có độ nén khí từ 1-1,1 với áp suất cuối không quá 1,12atm thì gọi là thiết bị gì?

A.  
Quạt khí
B.  
Máy nén khí
C.  
Máy thổi khí
D.  
Máy hút khí
Câu 96: 0.03 điểm

Nếu mức độ nghiền i=70; D=1mm, thì quá trình nghiền thuộc loại quá trình nào sau đây?

A.  
Nghiền thô
B.  
Nghiền mịn
C.  
Nghìền trung bình
D.  
Nghiền keo
Câu 97: 0.03 điểm

Đối với vật liệu cứng và dòn ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây?

A.  
Chèn ép
B.  
Đập và chà sát
C.  
Chà sát và đập
D.  
Chèn ép và đập
Câu 98: 0.03 điểm

Đối với vật liệu cứng dẻo ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây?

A.  
Chèn ép và đập
B.  
Chèn ép
C.  
Đập và chà sát
D.  
Chà sát và đập
Câu 99: 0.03 điểm

Tỉ lệ giữa áp suất cuối và áp suất đầu trong máy nén được gọi là gì?

A.  
độ chân không
B.  
độ hút
C.  
độ đẩy
D.  
độ nén
Câu 100: 0.03 điểm

Đối với vật liệu dòn, cứng trung bình ta chọn phương pháp nghiền nào sau đây?

A.  
Chèn ép
B.  
Chà sát và đập
C.  
Chèn ép và đập
D.  
Đập và chà sát
Câu 101: 0.03 điểm

Trong máy nén pittông, vị trí chết là …:

A.  
vị trí biên của pittông ở hai đầu xylanh
B.  
vị trí biên của xylanh ở hai đầu pitttong
C.  
vị trí biên của pittông ở giữa xylanh
D.  
vị trí biên của xylanh ở giữa pitttong
Câu 102: 0.03 điểm

Khi lựa chọn máy nghiền ta phải chọn máy nghiền thỏa điều kiện nào sau đây?

A.  
Kích thước hạt trước khi nghiền phải đồng đều
B.  
Kích thước hạt sau khi nghiền phải đồng đều
C.  
Tạo nhiều bụi
D.  
Không được điều chỉnh độ nghiền
Câu 103: 0.03 điểm

Trong máy nén pittông, khoảng hại là …:

A.  
khoảng thời gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh
B.  
chiều dài mà pittông chuyển động trong xy lanh
C.  
chiều dài của xylanh
D.  
khoảng không gian giữa pittông khi ở vị trí chết và nắp xylanh
Câu 104: 0.03 điểm

Khi phân loại máy nghiền ta có những loại chính nào sau đây?

A.  
Máy nghiền thô, máy nghiền mịn, máy nghiền keo
B.  
Máy nghiền thô, máy nghiền trung bình, máy nghiền nhỏ
C.  
Máy nghiền không thô, máy nghiền trung bình, máy nghiền nhỏ
D.  
Máy nghiền thô, máy nghiền trung bình và nhỏ, máy nghiền mịn và keo
Câu 105: 0.03 điểm

Đối với máy nén pittông nhiều cấp người ta tiến hành làm nguội trung gian sau mỗi cấp nhằm mục đích gì?

A.  
tiết kiệm công nén
B.  
tăng nhiệt độ của khí
C.  
tăng khoảng hại
D.  
giảm nhiệt độ cho máy nén
Câu 106: 0.03 điểm

Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền thô?

A.  
Máy nghiền trục
B.  
Máy nghiền má đập
C.  
Máy nghiền búa
D.  
Máy nghiền bi
Câu 107: 0.03 điểm

Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền trung bình và nhỏ?

A.  
Máy nghiền má đập
B.  
Máy nghiền hình nón cụt
C.  
Máy nghiền trục
D.  
Máy nghiền bi
Câu 108: 0.03 điểm

Đối với máy nén pittông nhiều cấp thì trong thực tế số cấp không vượt quá..:

A.  
5 cấp
B.  
4 cấp
C.  
6 cấp
D.  
3 cấp
Câu 109: 0.03 điểm

Máy nghiền nào sau đây thuộc loại máy nghiền mịn?

A.  
Máy nghiền trục
B.  
Máy nghiền búa
C.  
Máy nghiền quả lăn
D.  
Máy nghiền bi
Câu 110: 0.03 điểm

Cấu tạo quạt ly tâm, trục quạt đuợc nối với bộ phận nào của động cơ?

A.  
Roto
B.  
Thân quạt
C.  
Giá quạt
D.  
Vỏ quạt
Câu 111: 0.03 điểm

Trong các máy nghiền sau đây, máy nghiền nào hoạt động theo phương pháp chèn ép?

A.  
Máy nghiền bi
B.  
Máy nghiền trục
C.  
Máy nghiền rung
D.  
Máy nghiền má đập
Câu 112: 0.03 điểm

Quá trình sàng dựa phân riêng trên sự khác nhau về yếu tố nào sau đây?

A.  
khối lượng riêng
B.  
lực hút trái đất
C.  
kích thước và hình dạng
D.  
lực trọng trường
Câu 113: 0.03 điểm

Công nén trong quá trình đa biến như thế nào đối với các quá trình nén khác?

A.  
lớn hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt và nhỏ hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt
B.  
nhỏ hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt và lớn hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt
C.  
lớn hơn công nén trong quá trình đẳng nhiệt
D.  
Nhỏ hơn công nén trong quá trình đoạn nhiệt
Câu 114: 0.03 điểm

Quá trình sàng là phân riêng hỗn hợp vật liệu rời nhờ yếu tố nào sau đây?

A.  
không khí
B.  
lực cơ học
C.  
lực ly tâm
D.  
lực hút trái đất
Câu 115: 0.03 điểm

Trong quá trình nén đoạn nhiệt thì nhiệt độ của khí thay đổi như thế nào?

A.  
nhiệt độ của khí tăng
B.  
nhiệt độ của khí giảm
C.  
nhiệt độ của khí không đổi
D.  
nhiệt độ của khí biến thiên không theo qui luật nào
Câu 116: 0.03 điểm

Theo hoạt động sàng được chia thành những loại nào sau đây?

A.  
sàng dạng rãnh và dạng lỗ
B.  
sàng hình thùng và hình phẳng
C.  
sàng đứng yên và sàng chuyển động
D.  
sàng lắc và sàng rung
Câu 117: 0.03 điểm

Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng chính đến chất lượng quá trình sàng?

A.  
Nhiệt độ sàng
B.  
Hiệu suất sàng
C.  
Nồng độ
D.  
Áp suất sàng
Câu 118: 0.03 điểm

Sau khi sàng, những hạt có đặc điểm nào sau đây sẽ nằm dưới sàng?

A.  
Chủ yếu những hạt có kích thước nhỏ hơn lỗ sàng
B.  
Chủ yếu những hạt có kích thước nhỏ trong hỗn hợp
C.  
Chủ yếu những hạt có kích thước bằng kích thước lỗ
D.  
Chủ yếu những hạt có kích thước lớn nhất trong hỗn hợp
Câu 119: 0.03 điểm

Trong quá trình đoạn nhiệt khi nén thì toàn bộ nhiệt lượng sẽ như thế nào?

A.  
toả ra truyền cho môi trường bên ngoài
B.  
toả ra nằm lại trong khối khí
C.  
thu vào truyền cho môi trường bên ngoài
D.  
thu vào nằm trong khối khí
Câu 120: 0.03 điểm

Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng hiệu suất sàng?

A.  
Độ ẩm của sàng
B.  
Chiều dày của sàng
C.  
Vận tốc hạt
D.  
Hình dạng và kích thước lỗ sàng cũng như vật liệu sàng
Câu 121: 0.03 điểm

Về cấu tạo, máy nén pittông phải thỏa mãn yêu cầu nào sau đây so với bơm pittông?

A.  
Kín, khít, làm nguội
B.  
Kín, khít
C.  
Hoàn toàn như bơm pittông
D.  
Làm nguội
Câu 122: 0.03 điểm

Khi nào ta tiến hành quá trình nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian?

A.  
Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn, nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép
B.  
Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn
C.  
Nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép ở áp suất cao
D.  
Trở lực thể tích tăng
Câu 123: 0.03 điểm

Trong quá trình đẳng nhiệt khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi bằng cách nào sau đây?

A.  
Cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
B.  
Không cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
C.  
Tăng áp suất khí
D.  
Giảm áp suất khí
Câu 124: 0.03 điểm

Bụi là hệ có:

A.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
B.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
C.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn
D.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 125: 0.03 điểm

Huyền phù là hệ có:

A.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
B.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
C.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn
D.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 126: 0.03 điểm

Nhũ tương là hệ có:

A.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất lỏng
B.  
Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
C.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
D.  
Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 127: 0.03 điểm

Lắng là phương pháp phân riêng dựa vào:

A.  
Sự khác nhau về kích thước và cùng khối lượng riêng của hai pha dưới tác dụng của trường lực
B.  
Sự khác nhau về khối lượng riêng và cùng kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
C.  
Sự giống nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
D.  
Sự khác nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
Câu 128: 0.03 điểm

Trường lực trong quá trình lắng thường là:

A.  
Gổm 3 loại: trọng lực, ly tâm, tĩnh điện
B.  
Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
C.  
Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
D.  
Gổm 3 loại: trọng lực, hướng tâm, tĩnh điện
Câu 129: 0.03 điểm

Vận tốc lắng sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình lắng:

A.  
Không đổi
B.  
Giảm dần
C.  
Thay đổi không theo qui luật
D.  
Tăng dần
Câu 130: 0.03 điểm

Ý nào sau đây không phải mục đích của quá trình khuấy trộn?

A.  
tăng cường nồng độ
B.  
tạo ra các hệ đồng nhất
C.  
tăng cường quá trình trao đổi nhiệt
D.  
tăng cường quá trình trao đổi chất
Câu 131: 0.03 điểm

Cánh khuấy mái chèo thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?

A.  
Độ nhớt lớn và khối lượng riêng không lớn lắm
B.  
Độ nhớt nhỏ và khối lượng riêng không lớn lắm
C.  
Độ nhớt nhỏ và khối lượng riêng lớn
D.  
Độ nhớt lớn và khối lượng riêng lớn
Câu 132: 0.03 điểm

Vận tốc lắng là…:

A.  
Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng yên
B.  
Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng chuyển động
C.  
Vận tốc đi đều của hạt theo phương ngang trong môi trường lưu chất đứng yên
D.  
Vận tốc chuyển động của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái lơ lửng
Câu 133: 0.03 điểm

Tốc độ cân bằng là…:

A.  
Tốc độ của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái lơ lửng
B.  
Tốc độ lắng
C.  
Tốc độ dâng lên của hạt
D.  
Tốc độ rơi của hạt
Câu 134: 0.03 điểm

Cánh khuấy chân vịt không sử dụng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?

A.  
Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
B.  
Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
C.  
Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
D.  
Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
Câu 135: 0.03 điểm

Chế độ lắng gọi là lắng dòng khi:

A.  
Re < 0,2
B.  
Re < 2320
C.  
Re > 0,2
D.  
Re < 0
Câu 136: 0.03 điểm

Cánh khuấy tuabin thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?

A.  
Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ thấp
B.  
Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ thấp
C.  
Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ cao 60%
D.  
Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ cao 60%
Câu 137: 0.03 điểm

Cánh khuấy đặc biệt thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?

A.  
Độ nhớt rất cao hoặc dung dịch rất loãng
B.  
Độ nhớt rất thấp hoặc dung dịch loãng
C.  
Độ nhớt rất cao hoặc bùn nhão
D.  
Độ nhớt rất thấp hoặc bùn nhão
Câu 138: 0.03 điểm

Trong khuấy trộn, để tăng tác dụng khuấy ta bố trí dòng chuyển động theo phương nào?

A.  
Bán kính
B.  
Hướng trục
C.  
Tiếp tuyến
D.  
Hỗn hợp
Câu 139: 0.03 điểm

Giá trị chuẩn số Reynolds là Re = 0,15

A.  
chế độ lắng dòng
B.  
chế độ lắng quá độ
C.  
chế độ lắng rối
D.  
Không xác định
Câu 140: 0.03 điểm

Trong khuấy trộn, để tăng khả năng truyền nhiệt ta bố trí dòng chuyển động theo phương nào?

A.  
Hướng trục
B.  
Bán kính
C.  
Tiếp tuyến
D.  
Hỗn hợp
Câu 141: 0.03 điểm

Đại lượng đặc trưng cho quá trình khuấy trộn là gì?

A.  
Cường độ khuấy và năng lượng tiêu hao
B.  
Năng lượng tiêu hao
C.  
Cường độ khuấy
D.  
Độ nhớt
Câu 142: 0.03 điểm

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =200:

A.  
chế độ lắng quá độ
B.  
chế độ lắng dòng
C.  
chế độ lắng rối
D.  
Không xác định
Câu 143: 0.03 điểm

Cường độ khuấy trộn là gì?

A.  
Chất lượng kết quả khuấy theo thời gian
B.  
Chất lượng kết quả khuấy theo không gian
C.  
Hiệu suất khuấy
D.  
Chất lượng kết quả khuấy theo thời gian và không gian
Câu 144: 0.03 điểm

Giá trị chuẩn số Reynolds của dòng chảy trong ống là Re =15200:

A.  
chế độ lắng rối
B.  
chế độ lắng quá độ
C.  
chế độ lắng dòng
D.  
Không xác định
Câu 145: 0.03 điểm

Cường độ khuấy trộn được đặc trưng bằng đại lượng nào?

A.  
Chuẩn số Nusselt
B.  
Chuẩn số Prandtl
C.  
Chuẩn số Reynolds
D.  
Chuẩn số Frude
Câu 146: 0.03 điểm

Khi sử dụng cánh khuấy mái chèo, để tăng sự khuấy trộn chất lỏng ta thường dùng loại nào?

A.  
Mái chèo 1 cánh
B.  
Mái chèo 2 cánh
C.  
Mái chèo nhiều cánh
D.  
Mái chèo hình khung
Câu 147: 0.03 điểm

Ưu điểm của cánh khuấy mái chèo là gì?

A.  
Cấu tạo đơn giản, dễ gia công
B.  
Cấu tạo đơn giản, dễ gia công, thích hợp chất lỏng dễ phân lớp
C.  
Cấu tạo đơn giản, thích hợp chất lỏng độ nhớt nhỏ
D.  
Cấu tạo đơn giản, dễ gia công, thích hợp chất lỏng độ nhớt nhỏ
Câu 148: 0.03 điểm

Để giảm thời gian lắng ta thường:

A.  
Thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng
B.  
Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, giảm chiều cao lắng
C.  
Thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng
D.  
Không thay đổi hướng, phương dòng chảy, tăng chiều cao lắng
Câu 149: 0.03 điểm

Nhược điểm của cánh khuấy mái chèo là gì?

A.  
Hiệu suất thấp đối với chất lỏng nhớt, không khuấy được nhũ tương
B.  
Hiệu suất thấp đối với chất lỏng không nhớt, không khuấy được chất lỏng dễ phân lớp
C.  
Hiệu suất thấp đối với chất lỏng nhớt cao, không khuấy được huyền phù
D.  
Không khuấy được huyền phù
Câu 150: 0.03 điểm

Nhược điểm của thiết bị lắng hệ bụi nhiều ngăn là…:

A.  
Tháo cặn khó khăn
B.  
Chiều cao lắng lớn
C.  
Thiết bị cồng kềnh
D.  
Hiệu suất thấp
Câu 151: 0.03 điểm

Để tăng sự tuần hoàn chất lỏng khi khuấy trộn, ta thường chọn loại cánh khuấy nào?

A.  
Mái chèo
B.  
Chân vịt
C.  
Tua bin
D.  
Mỏ neo
Câu 152: 0.03 điểm

Vách ngăn trong thiết bị lắng nhiều ngăn có nhiều vụ:

A.  
Thay đổi hướng chuyển động dòng hỗn hợp khí bụi
B.  
Thay đổi hướng chuyển động dòng khí sạch
C.  
Thay đổi hướng chuyển động dòng bụi
D.  
Thay đổi hướng chuyển động dòng tháo bụi
Câu 153: 0.03 điểm

Ưu điểm của cánh khuấy chân vịt là gì?

A.  
Cấu tạo đơn giản, dễ gia công
B.  
Hiệu suất cao khi khuấy chất lỏng có độ nhớt lớn
C.  
Khuấy mãnh liệt
D.  
Cường độ khuấy lớn, năng lượng tiêu hao nhỏ khi số vòng quay lớn
Câu 154: 0.03 điểm

Nhược điểm của cánh khuấy chân vịt là gì?

A.  
Hiệu suất thấp khi khuấy chất lỏng có độ nhớt thấp, thể tích chất lỏng bị hạn chế khi khuấy mãnh liệt
B.  
Hiệu suất thấp đối với chất lỏng không nhớt, không khuấy được chất lỏng dễ phân lớp
C.  
Không khuấy được huyền phù
D.  
Hiệu suất thấp khi khuấy chất lỏng có độ nhớt cao, thể tích chất lỏng bị hạn chế khi khuấy mãnh liệt
Câu 155: 0.03 điểm

Đối với thiết bị lắng liên tục thì…:

A.  
Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục
B.  
Nhập liệu liên tục và nước trong thu liên tục
C.  
Nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra liên tục
D.  
Nước trong thu liên tục, nhập liệu liên tục và cặn được tháo ra theo chu kỳ
Câu 156: 0.03 điểm

Nguyên tắc làm việc của cánh khuấy tua bin là gì?

A.  
Tương tự bơm pittông
B.  
Tương tự bơm ly tâm
C.  
Tương tự bơm chân không
D.  
Tương tự bơm cánh trượt
Câu 157: 0.03 điểm

Lắng trong thiết bị mà dòng hỗn hợp chuyển động quanh một đường tâm cố định là:

A.  
Cyclon
B.  
Máy ly tâm
C.  
Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục
D.  
Lắng nhiều tầng làm việc liên tục
Câu 158: 0.03 điểm

Ưu điểm của cánh khuấy tua bin là gì?

A.  
Cấu tạo đơn giản, dễ gia công
B.  
Rẻ tiền
C.  
Khuấy mãnh liệt
D.  
Hiệu suất cao, hòa tan nhanh, thuận lợi cho quá trình liên tục
Câu 159: 0.03 điểm

Nhược điểm của cánh khuấy tua bin là gì?

A.  
Cấu tạo phức tạp, đắt tiền
B.  
Hiệu suất thấp đối với chất lỏng không nhớt, không khuấy được chất lỏng dễ phân lớp
C.  
Không khuấy được huyền phù
D.  
Hiệu suất thấp khi khuấy chất lỏng có độ nhớt cao, thể tích chất lỏng bị hạn chế khi khuấy mãnh liệt
Câu 160: 0.03 điểm

Hỗn hợp khí bụi vào thiết bị Cyclone lắng theo:

A.  
Phương tiếp tuyến của Cyclone
B.  
Ống trung tâm từ dưới lên
C.  
Ống trung tâm từ trên xuống
D.  
Phương pháp tuyến của Cyclone
Câu 161: 0.03 điểm

Khi nào sử dụng phương pháp khuấy bằng khí nén?

A.  
Khi khuấy chất lỏng có độ nhớt thấp
B.  
Khi khuấy chất lỏng có độ nhớt cao
C.  
Khi khuấy chất lỏng có khả năng hấp thụ khí
D.  
Khi khuấy chất lỏng có độ nhớt rất cao
Câu 162: 0.03 điểm

Lắng trong thiết bị mà dòng hỗn hợp được cho vào một thùng quay quanh trục cố định:

A.  
Máy ly tâm
B.  
Cyclon
C.  
Lắng nhiều tầng làm việc bán liên tục
D.  
Lắng nhiều tầng làm việc liên tục
Câu 163: 0.03 điểm

Ống dẫn khí nén thường đặt vị trí nào trong thiết bị khuấy trộn?

A.  
Trên đáy thiết bị
B.  
Trên thành thiết bị
C.  
Trên mặt chất lỏng
D.  
Giữa khối chất lỏng
Câu 164: 0.03 điểm

Chuẩn số Frude đặc trưng cho sự đánh giá:

A.  
Độ lớn của trường lực ly tâm
B.  
Độ lớn của trường trọng lực
C.  
Độ lớn của trường lực tĩnh điện
D.  
Không có trường lực nào
Câu 165: 0.03 điểm

Đại lượng nào cần lưu ý khi thiết kế hệ thống thiết bị khuấy trộn chất lỏng bằng khí nén?

A.  
Áp suất khí
B.  
Đường kính thiết bị
C.  
Chiều dài thiết bị
D.  
Loại khí nén
Câu 166: 0.03 điểm

Tấm chặn được sử dụng trong thiết bị khuấy trộn có tác dụng gì?

A.  
Không cho tạo thành hình phễu
B.  
Không cho tạo dòng chảy xoáy
C.  
Không cho tạo dòng chảy rối
D.  
Tạo hình phễu
Câu 167: 0.03 điểm

Các phương pháp thường dùng để xác định vận tốc lắng:

A.  
Phương pháp lặp, phương pháp chuẩn số Ar
B.  
Phương pháp lặp, phương pháp giản đồ Ar – Re – Ly
C.  
Phương pháp giản đồ Ar – Re – Ly
D.  
Phương pháp lặp, phương pháp chuẩn số Ar, phương pháp giản đồ Ar – Re – Ly
Câu 168: 0.03 điểm

Để tăng năng suất quá trình lắng ta phải…:

A.  
tăng diện tích bề mặt lắng
B.  
tăng chiều cao lắng
C.  
giảm tiết diện bề mặt lắng
D.  
giảm chiều cao lắng
Câu 169: 0.03 điểm

Khi thay đổi phương, hướng của dòng chảy trong thiết bị lắng trong trường trọng lực nhằm mục đích gì?

A.  
Tăng thời gian lưu và tạo lực quán tính
B.  
Tăng tốc độ lắng và thời gian lưu
C.  
Giảm thời gian lưu và tạo lực quán tính
D.  
Tăng thời gian lưu và triệt tiêu lực quán tính
Câu 170: 0.03 điểm

Trong quá trình lắng, nếu cho dòng chảy đứng yên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình?

A.  
Năng suất thấp, thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh
B.  
Thời gian lâu, năng suất giảm
C.  
Thiết bị cồng kềnh, năng suất giảm
D.  
Thời gian lâu, thiết bị cồng kềnh
Câu 171: 0.03 điểm

Lực ly tâm trong máy ly tâm đĩa tạo ra là do:

A.  
Sự quay của thùng
B.  
Sự quay của các đĩa
C.  
Sự quay của vách ngăn cách
D.  
Sự quay của các ống nhập và tháo liệu
Câu 172: 0.03 điểm

Lọc là quá trình:

A.  
Phân riêng hỗn hợp qua vách ngăn xốp
B.  
Phân riêng hỗn hợp qua bề mặt ngăn cách
C.  
Phân riêng hỗn hợp qua vách ngăn
D.  
Phân riêng hỗn hợp qua lưới ngăn
Câu 173: 0.03 điểm

Động lực quá trình lọc là…:

A.  
Sự chênh lệch về áp suất
B.  
Sự chênh lệch về nồng độ
C.  
Sự chênh lệch về độ ẩm
D.  
Sự chênh lệch về khối lượng
Câu 174: 0.03 điểm

Trong quá trình lọc…:

A.  
Pha liên tục là nước lọc, pha phân tán là bã lọc
B.  
Pha liên tục là bã lọc, pha phân tán là nước lọc
C.  
Pha liên tục là nước lọc, pha phân tán cũng là nước lọc
D.  
Pha liên tục là bã lọc, pha phân tán cũng là bã lọc
Câu 175: 0.03 điểm

Tăng động lực quá trình lọc bằng cách:

A.  
Tăng áp suất trước vách ngăn lọc
B.  
Giảm áp suất trước vách ngăn lọc
C.  
Tăng áp suất trước vách ngăn lọc hoặc tăng áp suất sau vách ngăn lọc
D.  
Giảm áp suất trước vách ngăn lọc hoặc tăng áp suất sau vách ngăn lọc
Câu 176: 0.03 điểm

Quá trình gọi là lọc áp lực khi:

A.  
Tăng áp suất trước vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm hay máy nén
B.  
Giảm áp suất trước vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm chân không
C.  
Giảm áp suất sau vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm chân không
D.  
Tăng áp suất sau vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm hay máy nén
Câu 177: 0.03 điểm

Quá trình gọi là lọc chân không khi:

A.  
Giảm áp suất sau vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm chân không
B.  
Tăng áp suất trước vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm hay máy nén
C.  
Giảm áp suất trước vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm chân không
D.  
Tăng áp suất sau vách ngăn lọc bằng cách dùng bơm hay máy nén
Câu 178: 0.03 điểm

Thiết bị lọc khung bàn là loại thiết bị lọc:

A.  
Áp lực, gián đoạn
B.  
Áp lực, liên tục
C.  
Chân không, gián đoạn
D.  
Chân không, liên tục
Câu 179: 0.03 điểm

Thiết bị lọc khung bàn là thiết bị lọc có:

A.  
Dòng nhập liệu liên tục, nước lọc thu liên tục và bã lọc tháo theo chu kỳ
B.  
Dòng nhập liệu liên tục, nước lọc thu theo chu kỳ và bã lọc tháo theo chu kỳ
C.  
Dòng nhập liệu liên tục, bã lọc tháo theo liên tục và nước lọc thu chu kỳ
D.  
Dòng nhập liệu theo chu kỳ, nước lọc thu liên tục và bã lọc tháo theo chu kỳ
Câu 180: 0.03 điểm

Trong thiết bị lọc khung bản, bã lọc chứa ở:

A.  
Giữa khung và bản
B.  
Bản
C.  
Vải lọc
D.  
Khung
Câu 181: 0.03 điểm

Trong thiết bị lọc khung bản, nước lọc phân bố ở đâu?

A.  
Giữa khung và bản
B.  
Các rãnh nhỏ trên khung
C.  
Vải lọc
D.  
Các rãnh nhỏ trên bản
Câu 182: 0.03 điểm

Lượng nước lọc riêng là….:

A.  
Lượng nước lọc thu được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
B.  
Lượng bã lọc thu được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
C.  
Lượng nước lọc thu được trên 1 đơn vị thể tích huyền phù
D.  
Lượng huyền phù lọc được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
Câu 183: 0.03 điểm

Trong quá trình lọc, bã thu được thường là những loại nào?

A.  
Bã không nén được hoặc bã nén được
B.  
Bã không nén được
C.  
Bã nén được
D.  
Bã nén được
Câu 184: 0.03 điểm

Vật liệu nào không thường dùng chế tạo vách ngăn lọc?

A.  
Cát, than, đá
B.  
Vải, sợi
C.  
Thủy tinh
D.  
Sứ xốp
Câu 185: 0.03 điểm

Máy lọc khung bản khi hoạt động, dung dịch phân bố như thế nào?

A.  
chảy vào khung và ra ở bản
B.  
chảy vào bản và ra ở khung
C.  
chảy vào các đường rãnh
D.  
chảy vào bản
Câu 186: 0.03 điểm

Tốc độ lọc là…:

A.  
Lượng nước lọc thu được trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
B.  
Lượng nước lọc thu được trên một đơn vị thời gian
C.  
Lượng bã lọc thu được trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
D.  
Lượng huyền phù trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
Câu 187: 0.03 điểm

Quá trình lọc huyền phù không phụ thuộc vào yếu tố sau:

A.  
Động lực quá trình lọc
B.  
Trở lực của bã lọc và vách ngăn
C.  
Hình dạng pha phân tán
D.  
Khối lượng riêng của pha phân tán
Câu 188: 0.03 điểm

Phương trình lọc với áp suất không đổi được thiết lập với điều kiện:

A.  
Bã lọc và vách ngăn lọc đang chịu nén ép
B.  
Bã lọc chịu nén ép và vách ngăn lọc không chịu nén ép
C.  
Bã lọc không chịu nén ép và vách ngăn lọc chịu nén ép
D.  
Bã lọc và vách ngăn lọc không chịu nén ép
Câu 189: 0.03 điểm

Chức năng của bao bì thực phẩm?

A.  
Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm
B.  
Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng
C.  
Thuận tiện trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 190: 0.03 điểm

Tại Thái Lan, hoa nào được ưa chuộng nhất là:

A.  
Hoa Cúc
B.  
Hoa phong lan
C.  
Hoa hồng
D.  
Hoa lài
Câu 191: 0.03 điểm

Những bao bì bằng hộp kim loại đầu tiên được thiết kế với bao nhiêu màu?

A.  
5 màu
B.  
5 – 6 màu
C.  
7 – 8 màu
D.  
8 – 9 màu
Câu 192: 0.03 điểm

Nhược điểm của việc phân loại theo bao bì theo loại thực phẩm?

A.  
Không thể hiện được tính năng đặc trưng của từng vật liệu bao bì
B.  
Không có một loại bao bì riêng nào cho từng loại thực phẩm
C.  
Câu A & B đúng
D.  
Câu A & B sai
Câu 193: 0.03 điểm

Bao bì kim loại xuất hiện lần đầu khi đóng gói:

A.  
Bia
B.  
Bánh quy
C.  
Diêm
D.  
Thuốc lá
Câu 194: 0.03 điểm

Bao bì carton được sản xuất theo phương pháp cơ giới vào năm:

A.  
1755
B.  
1855
C.  
1585
D.  
1885
Câu 195: 0.03 điểm

Chọn câu trả lời SAI về bao bì:

A.  
Bao bì kín bao gồm: Bao bì trực tiếp và bao bì gián tiếp
B.  
Bao bì trực tiếp là bao gói trực tiếp sản phẩm loại rau quả hoặc hàng hóa tươi sống, các thực phẩm không bảo quản lâu
C.  
Đối với bảo quản rau quả tươi cần đục lỗ trên bao bì để thoát khí, hơi nước và cung cấp oxy cần thiết cho rau quả duy trì hô hấp hiếu khí
D.  
Bao bì giản tiếp là lớp bọc bên ngoài lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, có nhiệm vụ tạo sự xếp khối, dễ kiểm tra, phân phối, lưu kho
Câu 196: 0.03 điểm

Loại thực phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phạm vi quy định trong định nghĩa bao bì:

A.  
Thực phẩm đã qua chế biến quy mô công nghiệp có hạn dùng hơn 24 giờ
B.  
Thực phẩm đã bao gói sẵn chỉ có thể dùng trong 24 giờ
C.  
Thực phẩm chay công nghiệp
D.  
Thực phẩm tươi sống đã mạ băng và bao gói
Câu 197: 0.03 điểm

Những yếu tố nào sau đây cần thiết dùng để truyền tải thông tin nhà sản xuất đến người tiêu dùng được ghi trên bao bì sản phẩm thực phẩm (Chọn câu đúng):
(1) Tên sản phẩm (4) Bảng thành phần dinh dưỡng
(2) Nơi sản xuất (5) Ngày sản xuất và hạn sử dụng
(3) Thành phần nguyên liệu (6) Các ký hiệu quy ước

A.  
(1), (2), (5)
B.  
(1), (2), (3), (4), (5), (6)
C.  
(1), (2), (3), (5)
D.  
(1), (2), (3), (4), (5)
Câu 198: 0.03 điểm

Có bao nhiêu chữ số in ra phía dưới mã vạch EAN-13?

A.  
Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 13 số, không nhiều hơn
B.  
Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 14 số đã bao gồm con số kiểm tra C, không nhiều hơn
C.  
Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 12 số đã bao gồm con số kiểm tra C, không nhiều hơn
D.  
Bạn phải chắc chắn in13 số, trừ một số trường hợp ngoại lệ
Câu 199: 0.03 điểm

Mã số mã vạch được phát minh vào năm nào? Bởi ai?

A.  
1947 bởi N. Jwod Landa
B.  
1948 bởi N. Jwod Landa
C.  
1949 bởi N. Jwod Landa
D.  
1950 bởi N. Jwod Landa
Câu 200: 0.03 điểm

Mã số quốc gia của ANCC Trung Quốc là?

A.  
690 – 692
B.  
400 – 440
C.  
600 – 601
D.  
978 – 979
Câu 201: 0.03 điểm

EAN- Việt Nam được gia nhập EAN quốc tế vào năm?

A.  
Tháng 3 năm 1995
B.  
Tháng 5 năm 1995
C.  
Tháng 3 năm 2000
D.  
Tháng 5 năm 2000
Câu 202: 0.03 điểm

MS EAN-13 gồm?

A.  
Mã quốc gia – mã doanh nghiệp – mã mặt hàng – số kiểm tra
B.  
Mã quốc tế - mã quốc gia – mã doanh nghiệp – số kiểm tra
C.  
Mã quốc gia – mã doanh nghiệp – mã mặt hàng – số lô
D.  
Mã quốc tế - mã quốc gia – mã doanh nghiệp – số lô
Câu 203: 0.03 điểm

Kích thước tiêu chuẩn EAN-13?

A.  
Chiều dài 35,29 mm, chiều cao 25,93 mm
B.  
Chiều dài 37 mm, chiều cao 20mm
C.  
Chiều dài 30 mm, chiều cao 25mm
D.  
Chiều dài 37,29 mm, chiều cao 25,93 mm
Câu 204: 0.03 điểm

Độ phóng đại thường dùng trên sản phẩm bán lẻ của mã EAN?

A.  
0,8 đến 2,0
B.  
0,9 và 1,0
C.  
1,0 và 2,0
D.  
1,0 và 1,5
Câu 205: 0.03 điểm

Máy scanner dùng để?

A.  
Đọc mã vạch
B.  
Đọc mã số mã vạch
C.  
Đọc mã số
D.  
Tính tiền
Câu 206: 0.03 điểm

Hàng hóa bán lẻ có bắt buộc in mã số mã vạch không?

A.  
Bắt buộc đối với tất cả các loại hàng hóa
B.  
Chỉ bắt buộc khi nhà sản xuất muốn xuất khẩu hàng hóa đó sang nước khác
C.  
Không bắt buộc, tùy theo nhu cầu của người sử dụng khi thấy cần phải sử dụng MSMV để tạo thuận lợi cho công tác quản lý, kinh doanh của mình
D.  
Chỉ bắt buộc khi khách hàng yêu cầu
Câu 207: 0.03 điểm

Khi nhìn bằng mắt thường vào MSMV EAN-13 hoặc EAN-8 khách hàng sẽ biết được chắc chắn điều gì?

A.  
Số lượng sản phẩm được chứa đựng trong bao bì và địa chỉ nhà sản xuất
B.  
Nước sản xuất ra sản phẩm đó và số lượng sản phẩm được chứa đựng trong bao bì
C.  
Nước sản xuất ra sản phẩm đó
D.  
Địa chỉ nhà sản xuất và giá tiền của sản phẩm
Câu 208: 0.03 điểm

Có mấy cách phân loại bao bì thực phẩm?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 209: 0.03 điểm

Chọn đáp án đúng, mã quốc gia trong MSMV do ai cấp?

A.  
Tổ chức MSMV quốc tế cấp cho các quốc gia thành viên
B.  
Tổ chức MSMV vật phẩm quốc gia cấp cho các nhà sản xuất thành viên
C.  
Do nhà sản xuất quy định
D.  
Cả 3 đều sai
Câu 210: 0.03 điểm

MSMV của Ấn Độ là bao nhiêu?

A.  
888
B.  
899
C.  
890
D.  
893
Câu 211: 0.03 điểm

Mã quốc gia thường có mấy chữ số?

A.  
2hoặc 3
B.  
3 hoặc 4
C.  
1 hoặc 2
D.  
4 hoặc 5
Câu 212: 0.03 điểm

Một xí nghiệp sản xuất kẹo, theo ba quá trình công nghệ khác nhau, mỗi quy trình chế tạo kẹo theo 6 loại mùi hương, đóng bao bì theo hai cách: hộp kim loại và túi plastic. Hỏi có bao nhiêu MSMV cho các sản phẩm kẹo?

A.  
18
B.  
32
C.  
36
D.  
54
Câu 213: 0.03 điểm

Đặc điểm của mã vạch IFT – 14 là:

A.  
Đường viền kung màu đậm có kích thước cố định 4,8 mm cả khi MV được phóng to hay thu nhỏ
B.  
Đường viền khung đậm có độ rộng thay đổi và giá trị min là 4,8 mm
C.  
Đường viền khung màu đậm có kích thước cố định là 4,5 mm
D.  
Đường viền khung màu đen và có kích thước cố định là 4,8 mm khi MV được phóng to, thu nhỏ
Câu 214: 0.03 điểm

Lon nhôm được bao bọc 1 lớp vecni có tác dụng:

A.  
Chống sang mặt trời
B.  
Chống ăn mòn hóa học khi tiếp xúc với môi trường
C.  
Tạo vẻ mỹ quan cho lon nhôm
D.  
Chống sự va chạm cơ học, giúp lon cứng hơn
Câu 215: 0.03 điểm

Mã số mã vạch được xem là chức năng số mấy của bao bì thực phẩm

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 216: 0.03 điểm

Độ phóng đại của mã ITF bổ trợ nằm trong khoảng nào?

A.  
1-1,2
B.  
0,625-1,2
C.  
1-1,4
D.  
0,625-1,4
Câu 217: 0.03 điểm

Bao bì được thiết kế theo nguyên tắc:

A.  
Bền vững, chắc chắn
B.  
Dạng khối chữ nhật chứa một số lượng lớn và nhất định đối với một hoặc nhiều chủng loại thực phẩm
C.  
Chứa đựng nhiều chủng loại thực phẩm
D.  
Tất cả đáp án trên
Câu 218: 0.03 điểm

Bao bì có mấy chức năng chính:

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 219: 0.03 điểm

Chữ viết trên nhãn hàng hóa phải được ghi như thế nào?

A.  
Mặt chính PDP, chiều cao không nhỏ hơn 1/3 chữ cao nhất ở mặt trên và không nhỏ hơn 3mm
B.  
Mặt phụ, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ hơn 3mm
C.  
Mặt phụ, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ hơn 2mm
D.  
Mặt chính PDP, chiều cao không nhỏ hơn ½ chữ cao nhất ở mặt trên, không nhỏ hơn 2mm
Câu 220: 0.03 điểm

Sản phẩm nào sau đây không cần liệt kê thành phần?

A.  
Đường
B.  
Cà phê
C.  
Sữa
D.  
Bánh, kẹo
Câu 221: 0.03 điểm

Thứ tự liệt kê thành phần các chất dinh dưỡng:

A.  
Vitamin, vi lượng khoáng chất quan trọng trước
B.  
Thành phần đa lượng phải được ưu tiên
C.  
Thông tin cơ bản về Protein, lipid, Saccharose được ghi đầu tiên
D.  
Thành phần nào chiếm khối lượng lớn được ghi trước
Câu 222: 0.03 điểm

Kí hiệu mã lô hàng dùng để làm gì?

A.  
Ngày giờ xuất xưởng
B.  
Phân định hàng hóa trên thị trường
C.  
Hàng được xuất theo kế hoạch
D.  
Thời điểm sản xuất lô hàng
Câu 223: 0.03 điểm

Sữa thanh trùng có hạn sử dụng dưới 2 tháng, nên áp dụng hình thức ghi HSD nào?

A.  
Tháng/năm
B.  
Ngày/tháng/năm
C.  
Ngày/năm
D.  
Cả ba ý trên đều được
Câu 224: 0.03 điểm

Có mấy loại nhãn thông dụng:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 225: 0.03 điểm

Thành phần nào sau đây, chỉ chiếm một phần không đáng kể, nhưng phải được liệt kê trong bao bì?

A.  
Protein
B.  
Vitamin
C.  
Khoáng
D.  
Phụ gia
Câu 226: 0.03 điểm

Bao bì kim loại có đặc điểm gì?

A.  
Độ sáng bóng, dễ in, dễ tráng vecni
B.  
Chịu nhiệt, truyền nhiệt cao
C.  
Có độ kín cao
D.  
3 đáp án trên
Câu 227: 0.03 điểm

Đặc điểm nào không phải là ưu điểm bao bì kim loại?

A.  
Dễ tái sinh, tái chế
B.  
Quy trình dễ dàng tự động hóa
C.  
Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng
D.  
Chịu áp tốt
Câu 228: 0.03 điểm

Có mấy cách phân loại bao bì kim loại?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 229: 0.03 điểm

Trong công chế tác bao bì kim loại, thiết (Sn) dùng để tráng thép cần có những yêu cầu nào?

A.  
Đạt độ tinh khiết 99,75%
B.  
Đạt độ tráng thiết từ 5,6 – 11,2 g/m^2
C.  
A và B đều sai
D.  
A và B đều đúng
Câu 230: 0.03 điểm

Nhược điểm của bao bì kim loại là?

A.  
Không thấy được sản phẩm bên trong
B.  
Khó in ấn
C.  
Chịu áp tốt
D.  
B và C đúng
Câu 231: 0.03 điểm

Trong bao bì kim loại, lon 2 mảnh cấu tạo từ vật liệu gì?

A.  
Thép tráng thiếc
B.  
Aluminum
C.  
Senagal
D.  
Iron
Câu 232: 0.03 điểm

Trong bao bì kim loại lớp vecni được tráng?

A.  
Bên trong lon
B.  
Bề ngoài lon
C.  
Cả a và b đều đúng
D.  
Có thể có hoặc không
Câu 233: 0.03 điểm

Lớp bảo vệ được phủ trên lon 2 mảnh (3 mảnh) là?

A.  
Vecni
B.  
Dầu DOS
Câu 234: 0.03 điểm

Miếng nhôm tạo thân lon 2 mảnh có hình gì?

A.  
Hình trụ
B.  
Hình chữ nhật
C.  
Hình bầu dục
D.  
Hình tròn
Câu 235: 0.03 điểm

Đặc điểm chính của bao bì Kim loại Thép tráng thiếc là?

A.  
Mềm dẻo, chống tia cực tím, chịu áp
B.  
Nặng, dễ trang trí, in ấn trực tiếp
C.  
Chống thấm khí, hơi nước cao, chịu được nhiệt độ thấp
D.  
Chịu được nhiệt độ thanh trùng, tiệt trùng, chịu được va chạm cơ học
Câu 236: 0.03 điểm

Cấu trúc của hộp Tetrebrik gồm những lớp nào?

A.  
Giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → LDPE → màng HDPE → màng nhôm
B.  
Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng copolymer của PE → màng nhôm → ionomer hoặc copolymer của PE → LLDPE
C.  
Màng HDPE → giấy in ấn → LDPE → màng copolymer của PE → màng nhôm → ionomer hoặc copolymer của PE → giấy Kraff
D.  
Màng HDPE → giấy in ấn → giấy Kraff → màng nhôm → màng copolymer của PE → ionomer hoặc copolymer của PE → LDPE
Câu 237: 0.03 điểm

Công dụng của lớp LLDPE:

A.  
Ngăn chặn ẩm, ánh sáng, không khí và hơi
B.  
Trang trí và in nhãn
C.  
Cho phép bao bì dễ hàn và tạo lớp trơ tiếp xúc với sản phẩm bên trong, chống thấm nước và chất béo
D.  
Chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên trong bằng giấy và tránh bị trầy xước
Câu 238: 0.03 điểm

Có mấy phương pháp chính chế tạo màng nhiều lớp?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 239: 0.03 điểm

Ưu điểm của phương pháp cán đùn trực tiếp là gì?

A.  
Các vật liệu cho vào thiết bị đùn cán có thể khác nhau và đảm bảo được độ đồng đều bề mặt sau khi đùn cán
B.  
Tiết kiệm thời gian, hạn chế hiện tượng tách lớp giữa các lớp màng ghép
C.  
Đảm bảo độ đồng đều và tiết kiệm thời gian
D.  
Đảm bảo được độ đồng đều và hiện tượng tách lớp màng ghép
Câu 240: 0.03 điểm

Màng ghép có độ dày khoảng bao nhiêu?

A.  
15mils=375m
B.  
16mils=375m
C.  
17mils=375m
D.  
18mils=375m
Câu 241: 0.03 điểm

Cấu trúc của hộp Tetrabrik:

A.  
Giấy bìa và nhựa (75%); lớp lá nhôm siêu mỏng (25%)
B.  
Giấy bìa và nhựa (75%); Polyethylene (25%)
C.  
Giấy bìa và nhựa (75%); lớp lá nhôm siêu mỏng (5%); Polyethylene (20%)
D.  
Polyethylene (20%); lớp lá nhôm siêu mỏng (5%), giấy(75%)
Câu 242: 0.03 điểm

Chọn câu SAI: ưu điểm của phương pháp đùn cán trực tiếp là:

A.  
Thực hiện rất đơn giản
B.  
Tiết kiệm thời gian
C.  
Hạn chế hiện tượng tách lớp giữa các lớp màng ghép
D.  
Sự đồng đều bề mặt cao[
Câu 243: 0.03 điểm

Trong cấu trúc hộp Tetrabrik, lớp nào có chức năng ngăn chặn ẩm, ánh sáng, khí và hơi?

A.  
Màng HDPE
B.  
Giấy kraft
C.  
Màng nhôm
D.  
LDPE
Câu 244: 0.03 điểm

Trong bao bì tetrapart lớp PE được lặp lại bao nhiêu lần?

A.  
Chỉ 1 lần
B.  
2 lần
C.  
3 lần
D.  
4 lần
Câu 245: 0.03 điểm

Vật liệu dùng để chế tạo các lớp cản thường là:

A.  
PET, nylon, EVOH, PVDC
B.  
PP, EVA, HDPS, PD
C.  
LDPE, hỗn hợp LLDPE, inomer
D.  
Al, PE, PP, LLDPE
Câu 246: 0.03 điểm

“Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực thực phẩm” theo quyết định:

A.  
867/1998/QĐ-BYT
B.  
876/1998/QĐ-BYT
C.  
3742/2003/QĐ-BYT
D.  
876/2001/QĐ-BYT
Câu 247: 0.03 điểm

Có bao nhiêu vấn đề liên quan tới chất lượng bao bì chứa đựng thực phẩm?

A.  
4
B.  
5
C.  
6
D.  
7
Câu 248: 0.03 điểm

Ký hiêu bao bì plastic nhằm mục đích gì?

A.  
Tái chế
B.  
Phân loại
C.  
Cả 2 đều đúng
D.  
Cả 2 đều sai
Câu 249: 0.03 điểm

Đối với bao bì thành phẩm, giới hạn cho phép của các kim loại nặng là:

A.  
< 1mg/kg
B.  
10mg/kg \le 10mg/kg
C.  
<10mg/kg
D.  
1mg/kg\le 1mg/kg
Câu 250: 0.03 điểm

Đối với hợp kim chế tạo đồ hộp (không kể loại đựng thực phẩm khô, dầu, mỡ), giới hạn cho phép của Cadimi là:

A.  
< 1mg/kg
B.  
0,1mg/kg\le 0,1mg/kg
C.  
< 0,1mg/kg
D.  
1mg/kg\le 1mg/kg{\rm{ }}
Câu 251: 0.03 điểm

Yêu cầu nào sau đây là yêu cầu của lớp sơn vecni trên bề mặt thiết?

A.  
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc phải đều, không lộ thiếc ra ngoài
B.  
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc phải đều, lộ thiếc ra ngoài
C.  
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt không nhất thiết đều, lộ thiếc ra ngoài
D.  
Độ dày của lớp vecni trên bề mặt thiếc không đều, không lộ thiếc ra ngoài.
Câu 252: 0.03 điểm

“ Bao bì bằng … có đặc tính chịu được tải trọng và chịu va chạm cơ học nhưng giá thành cao và phá hoại môi trường.”

A.  
Thủy tinh
B.  
Kim loại
C.  
Gỗ
D.  
Giấy
Câu 253: 0.03 điểm

Quá trình rửa bao bì thường có mấy giai đoạn?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 254: 0.03 điểm

Đối với rửa hộp sắt, nước sử dụng có nhiệt độ bao nhiêu?

A.  
80 – 85OC
B.  
90 – 95OC
C.  
95 – 100OC
D.  
85 – 90OC
Câu 255: 0.03 điểm

Nguồn ô nhiễm bao bì thủy tinh có bao nhiêu loại?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 256: 0.03 điểm

Quy trình rửa chai thủy tinh gồm mấy bước:

A.  
6 bước
B.  
7 bước
C.  
8 bước
D.  
9 bước
Câu 257: 0.03 điểm

Tại sao bao bì thủy tinh lại được lựa chọn để tái sử dụng?

A.  
Vì bao bì thủy tinh trơ với môi trường tiếp xúc và thực phẩm
B.  
Vì bao bì thủy tinh có giá thành cao khi sản xuất mới
C.  
Do chi phí tái sử dụng bao bì thủy tinh thấp
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 258: 0.03 điểm

Tại sao bao bì nhựa và bao bì kim loại không được tái sử dụng?

A.  
Vì bao bì nhựa và bao bì kim loại dễ phôi nhiễm hóa chất trong quá trình cọ rửa vào thực phẩm
B.  
Vì chi phí sản xuất rẻ
C.  
Vì đa số bao bì kim loại, bao bì nhựa chỉ dùng cho thực phẩm một lần
D.  
Các ý trên đều đúng
Câu 259: 0.03 điểm

Tiêu chuẩn bao bì sau vệ sinh và tiêu chuẩn phẩm màu in ấn bao bì là các tiêu chuẩn nào?

A.  
067/1998/QĐ-BYT và 867/1998/QĐ-BYT
B.  
TCVN 6069: 2004 và QĐ 505/BYT
C.  
QĐ 27/2012/TT-BYT và QĐ 178/1999/QĐ-TTg
D.  
867/1998/QĐ-BYTvà QĐ 505/BYT
Câu 260: 0.03 điểm

Có mấy nhóm màu được dùng trong in ấn bao bì?

A.  
2
B.  
4
C.  
6
D.  
7
Câu 261: 0.03 điểm

Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tự nhiên:

A.  
Indigocacmin
B.  
Azorubine
C.  
Tatrazin
D.  
Antocyan
Câu 262: 0.03 điểm

Chất màu nào sau đây thuộc nhóm tổng hơp?

A.  
sudan, rhodamine
B.  
xianidin b. apigenidin, xianidin, FCF
C.  
FCF, rhodamine B, Azorubine
D.  
sudan, Azorubine, apigenidin
Câu 263: 0.03 điểm

Có mấy tác nhân ảnh hưởng đến quá trình làm sạch bao bì thủy tinh?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 264: 0.03 điểm

Nhiệt độ chênh lệch giữa các công đoạn vệ sinh bao bì thủy tinh là bao nhiêu?

A.  
5-10oC
B.  
15-200C
C.  
25-300C
D.  
35-400C
Câu 265: 0.03 điểm

Nguyên liệu để sản xuất bia là:

A.  
Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước
B.  
Malt, thế liệu, nấm men, houblon, nước, phụ gia
C.  
Malt, thế liệu, houblon, nước
D.  
Malt, thế liệu, nấm men, nước, phụ gia
Câu 266: 0.03 điểm

Bia được chiết rót vào lon là sử dụng loại lon nào?

A.  
Lon 3 mảnh
B.  
Lon 2 mảnh không phủ vecni
C.  
Lon thép tráng thiếc
D.  
Lon 2 mảnh được phủ 1 lớp vecni
Câu 267: 0.03 điểm

Trong sản xuất bia thì nên sử dụng loại houblon nào?

A.  
Hoa cái
B.  
Hoa cái chưa thụ phấn
C.  
Sử dụng hoa cái hay hoa đực đều được
D.  
Hoa đực
Câu 268: 0.03 điểm

Trong tách tạp chất của malt – gạo, biến đổi thành phần hóa học của cả khối nguyên liệu có …………. do quá trình đã tách được các tạp chất nhưng thành phần hóa học ………. hạt nguyên liệu lại không có sự thay đổi:

A.  
Sự thay đổi – bên ngoài
B.  
Không thay đổi – bên trong
C.  
Sự thay đổi – bên trong
D.  
Không thay đổi – bên ngoài
Câu 269: 0.03 điểm

Chiết rót bia lon dựa trên nguyên tắc:

A.  
Đẳng áp
B.  
Đẳng tích
C.  
Đạt áp suất là 3 bar
D.  
Cả 3 câu trên đều sai
Câu 270: 0.03 điểm

Áp lực CO2 sử dụng trong giai đoạn bão hòa CO2 là:

A.  
0,1 – 0,15 MPa
B.  
0,15 – 0,2 Mpa
C.  
0,2 – 0,25 Mpa
D.  
0,3 – 0,4 Mpa
Câu 271: 0.03 điểm

Sau khi chiết rót thì bia sẽ được mang đi thanh trùng, nhiệt độ và thời gian thanh trùng bao nhiêu là thích hợp?

A.  
500C – 30 phút
B.  
700C – 15 phút
C.  
650C – 20 phút
D.  
800C – 10 phút
Câu 272: 0.03 điểm

Hệ thống thanh trùng bia lon có mấy vùng? Thời gian khi lon bia vào và ra khỏi thiết bị thanh trùng là bao nhiêu?

A.  
5 vùng – 45 phút
B.  
6 vùng – 20 phút
C.  
7 vùng –30 phút
D.  
8 vùng – 45 phút
Câu 273: 0.03 điểm

TCVN nào quy định về việc sản xuất dứa hộp?

A.  
TCVN187:2007
B.  
TCVN 187:1994
C.  
TCVN 1870:2007
D.  
TCVN 1872:2007
Câu 274: 0.03 điểm

Các giải pháp nâng cao hiệu suất sản xuất là gì?

A.  
Tìm hiểu và áp dụng một số tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, có kế hoạch sản xuất hợp lý, biện pháp thu mua và bảo quản tốt
B.  
Nâng cao tay nghề công nhân, kiểm tra quy trình sản xuất và quản lý chặt chẽ các khâu sản xuất
C.  
Kiểm tra trang thiết bị theo định kì, tận dụng tối đa phế liệu
D.  
Tất cả các câu trên
Câu 275: 0.03 điểm

Dứa có tên khoa học là gì?

A.  
Ananas comosus
B.  
Solanum lycopersicum
C.  
Actinidia deliciosa
D.  
Hylocereus undatus
Câu 276: 0.03 điểm

Trong quả dứa có chứa nhiều enzyem nào?

A.  
Enzyme bromelain
B.  
Enzyme actinidin
C.  
Enzyme papain
D.  
Tất cả đều sai
Câu 277: 0.03 điểm

Bao bì dùng cho sản phẩm dứa khoanh đóng hộp là:

A.  
Bao bì plastic
B.  
Bao bì tetra pak
C.  
Bao bì kim loại
D.  
Bao bì gốm sư
Câu 278: 0.03 điểm

Ý nào sau đây không phải là mục đích của việc bài khí?

A.  
Giảm áp suất bên trong khi đồ hộp thanh trùng
B.  
Hạn chế sự phát triển của các vi khuẩn hiếu khí còn tồn tại trong đồ hộp
C.  
Hạn chế sự oxi hóa các chất dinh dưỡng của thực phẩm
D.  
Tăng tính cảm quan của thực phẩm
Câu 279: 0.03 điểm

Nhiệt độ trong thanh trùng liên tục là:

A.  
80oC
B.  
85oC
C.  
90oC
D.  
95oC
Câu 280: 0.03 điểm

Tác nhân phổ biến nhất gây hư hỏng cho các loại đồ hộp:

A.  
Vật lý
B.  
Hóa học
C.  
Hóa sinh
D.  
Vi sinh vật
Câu 281: 0.03 điểm

Ưu điểm của thiết bị cắt khoanh dứa:

A.  
Nhỏ, gọn, dễ sử dụng
B.  
Nhỏ, gọn, năng suất cao, dễ sử dụng
C.  
Nhỏ, gọn, dễ sử dụng, kích thước sản phầm đồng đều
D.  
Nhỏ, gọn, dễ sử dụng, kích thước sản phẩm đồng đều, năng suất cao
Câu 282: 0.03 điểm

Độ chín được chọn để sản xuất dứa khoanh đóng hộp trong phân xưởng là độ chín nào:

A.  
Độ chín 4: 100% quả có màu vàng sẫm, trên 5 hàng mắt mở.
B.  
Độ chín 3: 75 – 100% vỏ quả có màu vàng tươi, khoảng 4 hàng mắt mở
C.  
Độ chín 2: 25 – 75% vỏ quả có màu vàng tươi, 3 hàng mắt mở
D.  
Độ chín 1: 25% vỏ quả chuyển sang màu vàng, 1 hàng mắt mở
Câu 283: 0.03 điểm

Lạp xưởng có nguồn gốc từ:

A.  
Việt Nam
B.  
Thái Lan
C.  
Trung Quốc
D.  
Campuchia
Câu 284: 0.03 điểm

Ở nước ta, nguyên liệu thịt sử dụng trong chế biến lạp xưởng là:

A.  
Thịt nóng
B.  
Thịt ở giai đoạn trước tê cứng
C.  
Thịt nóng hoặc thịt ở giai đoạn tê cứng
D.  
Thịt nóng hoặc thịt trước giai đoạn tê cứng
Câu 285: 0.03 điểm

Yêu cầu của ruột nhồi làm lạp xưởng?

A.  
Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, không có mùi chua, màu từ trắng đến hồng xám, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn
B.  
Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, có thể có mùi chua nhẹ, màu từ trắng đến hồng xám, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn
C.  
Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, không có mùi chua, màu từ trắng đến hồng nhạt, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn
D.  
Không có dấu hiệu thối rửa, không ôi, có thể có mùi chua nhẹ, màu từ trắng đến hồng nhạt, tổng vi sinh ở mức chấp nhận <, chắc và có độ co giãn
Câu 286: 0.03 điểm

Mục đích sử dụng Nitric, Nitrate:

A.  
Tạo màu, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật gây hư hỏng, làm chậm sự phát triển mùi ôi
B.  
Tạo mùi, chống tạo Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi
C.  
Tạo màu, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật gây hư hỏng, chống tạo Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi
D.  
Tạo màu, chống oxy hóa, hạn chế phát triển độc tố và vi sinh vật, chống tạo Clostridium botulinum, làm chậm sự phát triển của mùi ôi
Câu 287: 0.03 điểm

Nitrate, nitrite sử dụng với hàm lượng:

A.  
< 0,022%
B.  
0,022%
C.  
0,022%
D.  
Không quy định
Câu 288: 0.03 điểm

Mục đích quan trọng nhất của bao gói chân không:

A.  
Hạn chế sự hư hỏng chất béo do ngăn cản được hầu hết sự tiếp xúc của không khí với sản phẩm
B.  
Loại bỏ hầu hết không khí, ngăn cản sự tiếp xúc của giữa sản phẩm với oxy, từ đó hạn chế sự biến đổi màu của sản phẩm
C.  
Cố định sản phẩm, giúp dễ vận chuyển và phân phối
D.  
Tất cả đều đúng
Câu 289: 0.03 điểm

Ở Việt Nam, các tỉnh nổi tiếng sản xuất lạp xưởng:

A.  
Bạc Liêu, Cà Mau
B.  
Cần Thơ, Vĩnh Long
C.  
Sóc Trăng, Long An
D.  
Tiền Giang, Bến Tre
Câu 290: 0.03 điểm

Ngoài ruột nhồi từ tự nhiên là ruột heo, người ta có thể sử dụng ruột nhồi nhân tạo được làm từ:

A.  
Collagen
B.  
Cellulose
C.  
Plasitc hay polymer
D.  
Tất cả đều đúng

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
59. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Liên trường THPT Nghệ An (Cụm Diễn Châu) (Bản word có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,808 lượt xem 2,030 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!