thumbnail

88. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Thăng Long - Hà Nội. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Từ khoá: THPT Quốc gia, Vật lý

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Với I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm. Khi mức cường độ âm =40 dB thì

A.  

I=0,0001I0

B.  

I=4I0

C.  

I=0,25I0

D.  

I=10000I0

Câu 2: 0.25 điểm

Khoảng cách giữa một nút và một bụng sóng liên tiếp trong hiện tượng sóng dừng

A.  

bằng một phần tư bước sóng.

B.  

bằng một bước sóng.

C.  

bằng 2 lần bước sóng.

D.  

bằng một nửa bước sóng.

Câu 3: 0.25 điểm

Chọn phát biểu đúng. Dao động cưỡng bức có

A.  

biên độ không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường.

B.  

tần số là tần số của ngoại lực cưỡng bức.

C.  

biên độ không phụ thuộc vào ngoại lực cưỡng bức.

D.  

tần số là tần số riêng của hệ.

Câu 4: 0.25 điểm

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai đạo động bằng

A.  

π

B.  

0

C.  

π2

D.  

2π3

Câu 5: 0.25 điểm

Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần theo thứ tự môi trường truyền nào sau đây?

A.  

khí, lỏng, rắn.

B.  

rắn, lỏng, khí.

C.  

lỏng, khí, rắn.

D.  

rắn, khí, lỏng.

Câu 6: 0.25 điểm

Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A.  

vmax=ωA

B.  

vmax=ω2A

C.  

vmax=-ωA

D.  

Vmax=-ω2A

Câu 7: 0.25 điểm

Tại một điểm trên mặt chất lòng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Bước sóng của nguồn trên là

A.  

0,25 m

B.  

0,1 m

C.  

0,125 m

D.  

0,152 m

Câu 8: 0.25 điểm

Biểu thức của lực từ tác dụng lên dây dẫn đái l mang dòng điện có cường độ I, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, với α là góc lệch giữa hướng của đường sức từ và dòng điện có dạng

A.  

F=BIlsinα

B.  

F=BIsinα

C.  

F=Blsinα

D.  

F = BIlcosα

Câu 9: 0.25 điểm

Chọn đáp án sai. Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC xảy ra khi

A.  

cosφ=1

B.  

C=Lω2

C.  

ZL=ZC

D.  

I=UR

Câu 10: 0.25 điểm

Tại bề mặt trái đất có một điện trường đều E có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống. Các hạt bụi mịn lơ lửng trong không khí có điện tích q dương. Các hạt bụi mịn này chịu tác dụng của lực điện có biểu thức

A.  

F=qE.

B.  

F=-qE.

C.  

F=Eq.

D.  

F=q2E.

Câu 11: 0.25 điểm

Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=0,5cos2.106t-π4A. Giá trị điện tích cực đại trên bản tụ điện là

A.  

1μC

B.  

2μC

C.  

0,25μC

D.  

0,5μC

Câu 12: 0.25 điểm

Đặt điện áp u=U0cosωt-π4 vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cosωt+φi. Giá trị của φi bằng

A.  

-π4rad.

B.  

π4rad

C.  

3π4rad.

D.  

-3π4rad.

Câu 13: 0.25 điểm

Từ thông qua một mạch kín diện tích S, trong từ trường đều có cảm ứng từ B, với α là góc lệch giữa véc tơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng chứa công thức nào sau đây?

A.  

φ=BSsinα

B.  

Φ=BScosα

C.  

Φ=BStanα

D.  

Φ=BS

Câu 14: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa có phương trình x=2cos2πt-π6 (cm;s). Li độ của vật tại thời điểm t=0,25(s)

A.  

0,5 cm.

B.  

-1 cm.

C.  

1 cm.

D.  

1,5 cm.

Câu 15: 0.25 điểm

Xét một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường chiết suất n1 với góc tới i sang môi trường chiết suất n2 với góc khúc xạ r. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?

A.  

n1.tani=n2.tanr

B.  

n2.sini=n1.sinr

C.  

sinisinr=n1n2

D.  

n1sini=n2.sinr

Câu 16: 0.25 điểm

Phát biểu nào sau đây là đúng. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào

A.  

tác dụng nhiệt của dòng điện.

B.  

tác dụng từ của dòng điện.

C.  

tác dụng quang học của dòng điện.

D.  

tác dụng hóa học của dòng điện.

Câu 17: 0.25 điểm

Trong dao động điều hoà thì vectơ vận tốc và véctơ gia tốc luôn

A.  

là những vectơ không đổi.

B.  

cùng hướng với nhau khi vật chuyển động về vị trí cân bằng.

C.  

cùng hướng với nhau khi vật chuyển động về phía biên.

D.  

cùng hướng với chuyển động của vật.

Câu 18: 0.25 điểm

Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ

A.  

giảm đi 2 lần.

B.  

tăng lên 4 lần.

C.  

giảm đi 4 lần.

D.  

tăng lên 2 lần.

Câu 19: 0.25 điểm

Thiết bị nào sau đây không phát ra sóng điện từ?

A.  

Máy bắn tốc độ.

B.  

Điều khiển từ xa.

C.  

Loa phát thanh của phường.

D.  

Điện thoại di động.

Câu 20: 0.25 điểm

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện C. Điện áp cực đại giữa hai bàn tụ điện U0 và dòng điện cực đại qua mạch I0 liên hệ với nhau qua biểu thức

A.  

U0=LCIo

B.  

U0=IoCL

C.  

U0=IoLC

D.  

U0=LCI0

Câu 21: 0.25 điểm

Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường có tần số f, tốc độ v. Bước sóng λ của sóng được tính theo công thức

A.  

λ=2πvf

B.  

λ=v.f

C.  

λ=fv

D.  

λ=vf

Câu 22: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với tụ điện C. Biểu thức cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A.  

I=UZL+ZC

B.  

I=UzL2-zc2

C.  

I=UzL-zC2

D.  

I =UzL-zC

Câu 23: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.  

RR2+ZL2

B.  

R2+ZL2R

C.  

RR2+zL2

D.  

RR+zL

Câu 24: 0.25 điểm

Cho mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R=20Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện là 40V. Công suất tiêu thụ của mạch khi đó bằng

A.  

60 W.

B.  

80 W.

C.  

0 W.

D.  

40 W.

Câu 25: 0.25 điểm

Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A.  

Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng.

B.  

Động năng, tần số, lực hồi phục.

C.  

Biên độ, tần số, cơ năng.

D.  

Biên độ, tần số, gia tốc.

Câu 26: 0.25 điểm

Chọn câu sai trong các câu sau?

A.  

Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

B.  

Những vật liệu như bông, xốp truyền âm tốt.

C.  

Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ môi trường.

D.  

Đơn vị mức cường độ âm là B hoặc dB

Câu 27: 0.25 điểm

Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng nào sau đây?

A.  

Hiện tượng cộng hưởng điện.

B.  

Hiện tượng từ hoá.

C.  

Hiện tượng cảm ứng điện từ.

D.  

Hiện tượng tự cảm.

Câu 28: 0.25 điểm

Nhận xét nào sau đây không đúng? Máy biến áp có thể

A.  

thay đổi cường độ dòng điện xoay chiều.

B.  

tăng điện áp xoay chiều.

C.  

giảm điện áp xoay chiều.

D.  

thay đổi tần số dòng điện xoay chiều

Câu 29: 0.25 điểm

Gọi tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí là c. Mạch dao động lí tưởng LC có thể phát ra sóng vô tuyến truyền trong không khí với bước sóng bằng

A.  

2πc.LC.

B.  

2πLC.

C.  

4πcLC.

D.  

2πcLC.

Câu 30: 0.25 điểm

Tại điểm O có một nguồn sóng cơ dao động với phương trình u=acos(ωt), với bước sóng là λ. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng

A.  

u=Acosωt-2πdv

B.  

u=Acosωt+2πdv

C.  

u=Acosωt-2πdλ

D.  

u=Acosωt-2πdv

Câu 31: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang với cơ năng là W. Lực kéo về có giá trị cực đại là F0. Vào thời điểm lực kéo về có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại thì động năng của vật bằng

A.  

W4

B.  

3W4

C.  

W2

D.  

W3

Câu 32: 0.25 điểm

Trạm phát sóng của đài tiếng nói Việt Nam tại Hà Nội phát sóng điện từ đến các radio. Biết cường độ điện trường cực đại là 40 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,5 T. Tại một điểm M đang có sóng điện từ truyền theo hướng Bắc, ở một thời điểm t nào đó khi vectơ cảm ứng từ có độ lớn là 0,253 T và đang hướng về hướng Đông, thì lúc đó vectơ cường độ điện trường có độ lớn và hướng là

A.  

20 V/m và hướng thẳng đứng lên trên.

B.  

203 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới.

C.  

20 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới.

D.  

203 V/m và hướng thẳng đứng lên trên.

Câu 33: 0.25 điểm

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=2π(H), tụ điện có điện dung C=10-4π(F) và điện trở R= 100Ω. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát, biết rôto máy phát có 1 cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n=3000 vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 22A. Khi thay đổi tốc độ quay của rôto đến giá trị n0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ C đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là

A.  

200 V.

B.  

150 V.

C.  

100 V.

D.  

1002 V.

Câu 34: 0.25 điểm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=4cos20t+π4x2=8cos20t+3π4x1,x2 tính bằng cm,t tính bằng s. Tốc độ dao động cực đại của vật là

A.  

85 cm/s.

B.  

0,45 m/s.

C.  

45 cm/s.

D.  

0,85 m/s.

Câu 35: 0.25 điểm

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở AB cách nhau 10 cm, dao động điều hòa cùng pha, đều theo phương vuông góc với mặt nước. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 0,8 cm. Điểm M nằm trên đoạn AB, cách A một đoạn 4 cm. Ax, By là hai nửa đường thẳng trên mặt nước, ở cùng một phía so với AB và vuông góc với AB. Cho điểm C di chuyển trên Ax và điểm D di chuyển trên By sao cho MC luôn vuông góc với MD. Khi diện tích của MCD có giá trị nhỏ nhất thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên CD

A.  

16

B.  

25

C.  

18

D.  

20

Câu 36: 0.25 điểm

Một nguồn âm là nguồn điểm đặt tại O phát ra âm có công suất không đổi, truyền đẳng hướng, môi trường không hấp thụ âm. Một máy đo mức cường độ âm di chuyển từ A đến B trên đoạn thẳng AB sao cho OAB là tam giác đều. Hiệu mức cường độ âm lớn nhất và nhỏ nhất thu được trong quá trình di chuyển của máy trên đoạn AB

A.  

3,01 dB

B.  

1,25 dB

C.  

0,625 dB

D.  

6,02 dB

Câu 37: 0.25 điểm

Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, vị trí treo cách nhau một đoạn 8 cm như hình (a). Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì đồ thị biến thiên của li độ theo thời gian của hai vật nhỏ được biểu diễn như hình (b). Kể từ thời điểm t=0, thời điểm hai vật nhỏ cách nhau 82 cm lần thứ 2024 là

A.  

2428 s.

B.  

2426,8 s.

C.  

2428,8 s.

D.  

1214 s.

Câu 38: 0.25 điểm

Trên một sợi dây dài 40 cm đang có sóng dừng với hai đầu là nút sóng. Điều chỉnh tần số sóng trên dây người ta thấy cứ khi tăng tần số thêm 50 Hz thì trên dây lại xuất hiện thêm 1 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A.  

40 m/s

B.  

20 m/s

C.  

20 cm/s

D.  

40 cm/s

Câu 39: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm L,r, điện trở thuần R và tụ điện C như hình vẽ. Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uAN giữa hai điểm AN, điện áp uMB giữa hai điểm MB theo thời gian t. Biết 3ωCR=1r=25Ω. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB

A.  

100 W

B.  

75 W

C.  

150 W

D.  

752 W

Câu 40: 0.25 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(2πft) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C lần lượt là 60 V,150 V, 30 V. Khi tần số f của điện áp xoay chiều giảm 2,5 lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R có giá trị là

A.  

60 V

B.  

100 V

C.  

130 V

D.  

40 V

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Phú Thọ đợt 2.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,168 lượt xem 616 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!