thumbnail

Một Số Cuộc Khởi Nghĩa Và Chiến Tranh Giải Phóng Trong Lịch Sử Việt Nam (Từ Thế Kỉ III TCN Đến Giữa Thế Kỉ XIX) - Lịch Sử Lớp 11

Bài học này cung cấp cái nhìn tổng quan về những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ III TCN đến giữa thế kỷ XIX. Học sinh sẽ tìm hiểu về các cuộc đấu tranh nổi bật như khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Bà Triệu, và các cuộc chiến chống ngoại xâm như chiến tranh chống quân xâm lược Tống, Mông - Nguyên, Minh và phong trào khởi nghĩa nông dân trong thời kỳ phong kiến suy yếu. Những sự kiện này đánh dấu sự kiên cường, lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ.

Từ khoá: khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng, từ thế kỉ III TCN đến thế kỉ XIX, ôn thi Lịch sử Việt Nam, tài liệu lịch sử Việt Nam có đáp án, Khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng, lịch sử lớp 11, từ thế kỉ III TCN đến giữa thế kỉ XIX, lịch sử Việt Nam, phong trào khởi nghĩa, chiến tranh chống ngoại xâm

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm
Các cuộc khởi nghĩa trong thời Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A.  
Đất nước có độc lập, chủ quyền.
B.  
Đất nước mất độc lập, tự chủ.
C.  
Trung Quốc bị Mông Cổ đô hộ.
D.  
Nhân dân Việt Nam đã bị đồng hóa.
Câu 2: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân Việt Nam?
A.  
Hai Bà Trưng.
B.  
Bà Triệu.
C.  
Lý Bí.
D.  
Phùng Hưng.
Câu 3: 0.2 điểm
Trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân Việt Nam đã giành được thắng lợi và lập ra nhà nước Vạn Xuân?
A.  
Hai Bà Trưng.
B.  
Bà Triệu.
C.  
Lý Bí.
D.  
Phùng Hưng.
Câu 4: 0.2 điểm
Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm nào sau đây của nhân dân Việt Nam diễn ra trong thời kỳ Bắc thuộc?
A.  
Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực.
B.  
Khởi nghĩa Phùng Hưng.
C.  
Phong trào Tây Sơn.
D.  
Khởi nghĩa Trương Định.
Câu 5: 0.2 điểm
Sự kiện nào sau đây đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc Việt Nam?
A.  
Khởi nghĩa Phùng Hưng lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, giành quyền tự chủ.
B.  
Khởi nghĩa Lý Bí chống nhà Lương thắng lợi, lập ra nhà nước Vạn Xuân.
C.  
Trận chiến trên sông Bạch Đằng (938) do Ngô Quyền lãnh đạo thắng lợi.
D.  
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo kết thúc thắng lợi hoàn toàn.
Câu 6: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ lật đổ ách thống trị của nhà Minh?
A.  
Khởi nghĩa Lam Sơn.
B.  
Khởi nghĩa Tây Sơn.
C.  
Khởi nghĩa Lý Bí.
D.  
Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 7: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của nhân dân Đại Việt chống lại quân xâm lược nào?
A.  
Nhà Hán.
B.  
Nhà Tống.
C.  
Nhà Nguyên.
D.  
Nhà Minh.
Câu 8: 0.2 điểm
Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) diễn ra trong bối cảnh nào sau đây?
A.  
Đại Việt bị nhà Nguyên cai trị.
B.  
Đại Việt bị nhà Minh đô hộ.
C.  
Đại Việt bị chia cắt làm hai Đàng.
D.  
Đại Việt có độc lập, chủ quyền.
Câu 9: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là bối cảnh dẫn đến bùng nổ phong trào Tây Sơn?
A.  
Đại Việt mất đi độc lập, tự chủ.
B.  
Đất nước đang bị chia cắt kéo dài.
C.  
Nguy cơ bị các thế lực ngoại xâm dòm ngó.
D.  
Đất nước bị khủng hoảng về kinh tế, chính trị.
Câu 10: 0.2 điểm
Phong trào Tây Sơn (1771-1802) bùng nổ nhằm thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A.  
Giải quyết mâu thuẫn giai cấp.
B.  
Giải phóng dân tộc thoát khỏi ách đô hộ.
C.  
Hoàn thành thống nhất đất nước.
D.  
Bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân.
Câu 11: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) kết thúc thắng lợi được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?
A.  
Hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa).
B.  
Hội thề Đông Quan (Hà Nội).
C.  
Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động.
D.  
Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 12: 0.2 điểm
Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, để tập hợp lực lượng đặt cơ sở cho sự hình thành hạt nhân đầu tiên, Lê Lợi đã tổ chức
A.  
Hội nghị Bình Than.
B.  
Hội thề Lũng Nhai.
C.  
Hội nghị Diên Hồng.
D.  
Hội thề Đông Quan.
Câu 13: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân VN?
A.  
Thực hiện chính sách đồng hóa về văn hóa, ngu dân.
B.  
Thực hiện chính sách chia để trị về hành chính.
C.  
Đặt ra nhiều thứ thuế và chế độ lao dịch nặng nề.
D.  
Duy trì bộ máy cai trị cũ từ trung ương đến địa phương.
Câu 14: 0.2 điểm
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn giành được thắng lợi nào sau đây?
A.  
Lật đổ chính quyền chúa Trịnh ở Đàng Ngoài.
B.  
Đánh tan hơn 5 vạn quân Xiêm xâm lược.
C.  
Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
D.  
Đánh tan hơn 29 vạn quân Mãn Thanh xâm lược.
Câu 15: 0.2 điểm
Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc có một trong những đặc điểm nào sau đây?
A.  
Diễn ra sôi nổi, liên tục và mạnh mẽ.
B.  
Diễn ra trên phạm vi cả nước.
C.  
Diễn ra khi đất nước có độc lập.
D.  
Các cuộc khởi nghĩa đều thắng lợi.
Câu 16: 0.2 điểm
Khác với các cuộc kháng chiến chống xâm lược thời Lý - Trần, khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra trong bối cảnh
A.  
nước Đại Ngu đã bị nhà Minh đô hộ.
B.  
Đại Việt là quốc gia độc lập, có chủ quyền.
C.  
nhà Minh lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
D.  
nhà Nguyên lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
Câu 17: 0.2 điểm
Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hoà với quân Minh vì
A.  
thiếu tướng tài, tinh thần chiến đấu của quân sĩ sa sút.
B.  
nghĩa quân ánh mãi không thắng nên chấp nhận cầu hoà.
C.  
quân sĩ khiếp sợ trước sức mạnh của giặc, tinh thần sa sút.
D.  
muốn tranh thủ thời gian hòa hoãn để xây dựng lực lượng.
Câu 18: 0.2 điểm
Tại trận Chúc Động - Tốt Động, nghĩa quân Lam Sơn đã tổ chức đánh quân Minh như thế nào?
A.  
Bố trí mai phục, phục kích khi địch rơi vào trận địa.
B.  
Tấn công trực tiếp vào căn cứ của quân Minh.
C.  
Cố thủ và chờ viện binh để tấn công quân Minh.
D.  
Xây dựng hệ thống phòng tuyến quân sự kiên cố.
Câu 19: 0.2 điểm
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã
A.  
buộc nhà Minh phải thần phục, cống nạp sản vật cho Đại Việt.
B.  
kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, khôi phục độc lập dân tộc.
C.  
đưa nước Đại Việt trở thành cường quốc hùng mạnh nhất châu Á.
D.  
Mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ cho dân tộc Việt Nam.
Câu 20: 0.2 điểm
Trong cuộc chiến đấu với quân Xiêm (1785), cách đánh của quân Tây Sơn có điểm gì độc đáo?
A.  
Tấn công trước để chặn thế mạnh của địch.
B.  
Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
C.  
Triệt để thực hiện kế sách “công tâm”.
D.  
Nghi binh, lừa địch vào trận địa mai phục.
Câu 21: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) mang tính chất nào sau đây?
A.  
Tính nhân dân rộng rãi.
B.  
Cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt.
C.  
Chiến tranh thống nhất đất nước.
D.  
Khởi nghĩa tự phát của nông dân.
Câu 22: 0.2 điểm
Tư tưởng được vận dụng xuyên suốt trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) nhằm giành độc lập dân tộc là
A.  
trung quân ái quốc.
B.  
tự do, dân chủ.
C.  
bình đẳng, tự quyết
D.  
nhân nghĩa.
Câu 23: 0.2 điểm
Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa nhằm
A.  
lật đổ ách cai trị của quân Thanh.
B.  
chống lại chính quyền chúa Nguyễn.
C.  
lật đổ ách cai trị của quân Minh.
D.  
chống lại chính quyền Lê - Trịnh.
Câu 24: 0.2 điểm
Phong trào Tây Sơn (1771-1802) mang tính chất nào sau đây?
A.  
Chiến tranh tự vệ.
B.  
Chiến tranh đế quốc.
C.  
Giải phóng dân tộc.
D.  
Khởi nghĩa nông dân.
Câu 25: 0.2 điểm
Chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 của nhân dân Việt Nam có ý nghĩa to lớn
A.  
là lần đầu tiên Đại Việt giành được độc lập dân tộc.
B.  
mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
C.  
đánh tan hoàn toàn âm mưu xâm lược của phương Bắc.
D.  
lần đầu tiên Đại Việt xây dựng được chính quyền tự chủ.
Câu 26: 0.2 điểm
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) thắng lợi đã
A.  
chấm dứt vĩnh viễn ách đô hộ ngàn năm Bắc thuộc.
B.  
chấm dứt mọi cuộc chiến tranh xâm lược từ Trung Quốc.
C.  
mở đầu thời kì độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc.
D.  
đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
Câu 27: 0.2 điểm
Nguyên nhân có tính quyết định dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) là
A.  
do tương quan lực lượng theo hướng có lợi cho nghĩa quân.
B.  
quân Minh thiếu quyết tâm, thiếu lương thực, vũ khí chiến đấu.
C.  
nghĩa quân có ý thức kỷ luật cao, lực lượng đông, vũ khí tốt.
D.  
nhân dân Việt Nam có lòng yêu nước, quyết tâm đuổi giặc.
Câu 28: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)?
A.  
Cuộc khởi nghĩa kéo dài, gian khổ, nhiều lần lâm vào tình thế nguy khốn.
B.  
Tập hợp được nhiều hào kiệt, tạo nên bộ chỉ huy cương quyết và tài giỏi.
C.  
Tư tưởng nhân nghĩa luôn được đề cao và chỉ đạo toàn bộ cuộc khởi nghĩa.
D.  
Luôn chủ động đánh địch và buộc địch phải đánh theo cách của nghĩa quân.
Câu 29: 0.2 điểm
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời Bắc thuộc là
A.  
nhân dân Việt Nam đã thiết lập được chính quyền vững mạnh.
B.  
chính quyền đô hộ của phương Bắc khủng hoảng, tổ chức lỏng lẻo.
C.  
do ách cai trị, bóc lột nặng nề của chính quyền đô hộ phương Bắc.
D.  
do mâu thuẫn của các thủ lĩnh người Việt với chính quyền đô hộ.
Câu 30: 0.2 điểm
Nghệ thuật quân sự nào sau đây trong kháng chiến chống Tống thời Lý tiếp tục được kế thừa và phát huy trong khởi nghĩa Lam Sơn?
A.  
Tiên phát chế nhân.
B.  
Dĩ đoãn chế trường.
C.  
Đánh nhanh, thắng nhanh.
D.  
Chủ động kết thúc chiến tranh.
Câu 31: 0.2 điểm
Phong trào Tây Sơn (1771-1802) đã
A.  
lật đổ ách đô hộ của nhà Thanh ở Việt Nam.
B.  
hoàn thành thống nhất đất nước về mọi mặt.
C.  
đánh tan các thế lực ngoại xâm hùng mạnh.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược.
Câu 32: 0.2 điểm
Phong trào Tây Sơn (1771-1802) đã
A.  
lật đổ ách đô hộ của nhà Thanh ở Việt Nam.
B.  
hoàn thành thống nhất đất nước về mọi mặt.
C.  
xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước kéo dài.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược.
Câu 33: 0.2 điểm
Phong trào Tây Sơn (1771-1802) đã
A.  
lật đổ ách đô hộ của nhà Thanh ở Việt Nam.
B.  
hoàn thành thống nhất đất nước về mọi mặt.
C.  
lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn-Trịnh.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược VN.
Câu 34: 0.2 điểm
Sự kiện nào sau đây có ý nghĩa mở ra thời kỳ tự chủ lâu dài trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam?
A.  
Khởi nghĩa Lý Bí năm 542
B.  
Khởi Phùng Hưng năm 776.
C.  
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
D.  
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.
Câu 35: 0.2 điểm
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nổ ra bằng một hội thề và kết thúc cũng bằng một hội thề?
A.  
Khởi nghĩa Lam Sơn.
B.  
Khởi nghĩa Tây Sơn.
C.  
Khởi nghĩa Lý Bí.
D.  
Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 36: 0.2 điểm
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, cuộc khởi nghĩa nào sau đây vừa thực hiện nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc?
A.  
Khởi nghĩa Lam Sơn.
B.  
Khởi nghĩa Tây Sơn.
C.  
Khởi nghĩa Lý Bí.
D.  
Khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 37: 0.2 điểm
Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam.
B.  
thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước.
C.  
bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 38: 0.2 điểm
Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam.
B.  
thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước.
C.  
đánh tan quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 39: 0.2 điểm
Một trong những đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh ở Việt Nam.
B.  
thống nhất đất nước hoàn toàn về mặt nhà nước.
C.  
bước đầu thực hiện một số cải cách để xây dựng đất nước.
D.  
ngăn chặn được nguy cơ Pháp xâm lược Việt Nam.
Câu 40: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là bài học lịch sử được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam?
A.  
Bài học về xây dựng và tập hợp lực lượng.
B.  
Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
C.  
Nghệ thuật quân sự sáng tạo, phong phú.
D.  
Chủ động khơi mào đấu tranh quân sự.
Câu 41: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)?
A.  
Từ quy mô địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh trên phạm vi cả nước.
B.  
Mang tính chất chính nghĩa, giải phóng dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.
C.  
Mang tính dân chủ, dùng sức mạnh quân sự đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù.
D.  
Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, kết thúc chiến tranh độc đáo bằng nghị hòa
Câu 42: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là bài học kinh nghiệm được rút ra từ thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)?
A.  
Dựa vào sức mạnh của nhân dân để tiến hành chiến tranh lâu dài.
B.  
Tránh thế mạnh của giặc, tập trung đánh vào chỗ yếu của kẻ thù.
C.  
Vận dụng thành công lối đánh “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”.
D.  
Kết thúc chiến tranh độc đáo bằng nghị hòa trong thế thắng trước kẻ thù.
Câu 43: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về phong trào Tây Sơn (1771-1802) đối với tiến trình lịch sử Việt Nam?
A.  
Là cuộc khởi nghĩa nông dân duy nhất giành được thắng lợi cuối cùng trong lịch sử.
B.  
Đây là phong trào đấu tranh đã mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do vĩnh viễn cho dân tộc.
C.  
Đây là cuộc khởi nghĩa nông dân đã vươn lên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ dân tộc.
D.  
Đây là phong trào nông dân đảm nhiệm sứ mệnh đấu tranh thống nhất đất nước.
Câu 44: 0.2 điểm
Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
B.  
lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa.
C.  
mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
D.  
lật đổ ách đô hộ của nhà Hán, lập nước Vạn Xuân.
Câu 45: 0.2 điểm
Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
B.  
lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa.
C.  
mở đầu thời kì phong kiến độc lập, tự chủ.
D.  
lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Đường.
Câu 46: 0.2 điểm
Một trong những công lao to lớn của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc Việt Nam là
A.  
mở đầu thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
B.  
lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa.
C.  
chấm dứt thời kì ngàn năm Bắc thuộc.
D.  
lật đổ ách đô hộ tàn bạo của nhà Hán.
Câu 47: 0.2 điểm
Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là
A.  
mở đầu thời kì đấu tranh chống đô hộ.
B.  
mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài.
C.  
đập tan âm mưu xâm của nhà Đường.
D.  
xây dựng nhà nước Vạn Xuân lớn mạnh.
Câu 48: 0.2 điểm
Một trong những đóng góp to lớn của Hai Bà Trưng trong cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc là
A.  
góp phần hình thành nên những truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam.
B.  
mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ kéo dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
C.  
đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Đại Việt của chính quyền phương Bắc.
D.  
giành lại độc lập dân tộc, giữ gìn văn hóa, xây dựng nhà nước Vạn Xuân.
Câu 49: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đóng góp của phong trào Tây Sơn với lịch sử dân tộc Việt Nam?
A.  
Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
B.  
Xóa bỏ tình trạng chia cắt đất nước ròng rã hơn 250 năm.
C.  
Đánh bại quân Xiêm, Thanh, bảo vệ độc lập của đất nước.
D.  
Thống nhất đất nước từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau.
Câu 50: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A.  
Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
B.  
Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
C.  
Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
D.  
Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

Phần 1

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Ngộ Độc Một Số Chất - Đề Thi Có Đáp Án - Học Viện Quân Y VMMA

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Ngộ Độc Một Số Chất” từ Học viện Quân Y VMMA. Đề thi bao gồm các câu hỏi về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị ngộ độc do các chất độc thông thường, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức về y học và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành y khoa và dược học. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

1 mã đề 57 câu hỏi 1 giờ

145,027 lượt xem 78,085 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chương 1 Tư Tưởng Hồ Chí Minh - Đại Học Thủ Dầu Một TDMU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo đề thi trắc nghiệm chương 1 Tư Tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên Đại học Thủ Dầu Một (TDMU). Đề thi hoàn toàn miễn phí, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức nền tảng về tư tưởng Hồ Chí Minh và chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi. Đây là tài liệu lý tưởng để ôn tập, củng cố kiến thức về chương 1 Tư Tưởng Hồ Chí Minh, giúp sinh viên tự tin hơn trong quá trình học tập và kiểm tra tại TDMU.

2 mã đề 77 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

144,698 lượt xem 77,898 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!