thumbnail

Cách tìm đa thức A để hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp Toán 8 có đáp án
Lớp 8;Toán

Số câu hỏi: 20 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

188,479 lượt xem 14,496 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy tìm đa thức A trong đẳng thức sau: x - 3 x 2 + x + 1 = A x 3 + 1

Câu 2: 1 điểm

Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau hãy tìm đa thức P trong đẳng thức sau: P x - 2 = 5 x 2 + 13 x + 6 x 2 - 4

Câu 3: 1 điểm

Tìm 1 cặp đa thức A và B thỏa mãn đẳng thức sau: ( x + 2 ) A x 2 - 1 = ( x - 2 ) B x 2 + 2 x + 1

Câu 1: 1 điểm

Cho đẳng thức A x 3 - 2 x 2 + x = 1 x 2 - x . Đa thức A là đa thức nào sau đây?

A.  
x
B.  
x - 1
C.  
x + 1
D.  
x 2 + 1
Câu 2: 1 điểm

Đa thức cần điền vào chỗ trống trong đẳng thức x - 4 2 x + 3 = . . . 2 x 2 + 3 x là:

A.  
x
B.  
2x + 3
C.  
x – 4
D.  
x 2 4 x
Câu 3: 1 điểm

Cho đẳng thức 4 x 2 - 7 x + 3 x 2 - 1 = A x 2 + 2 x + 1 . Đa thức A là đa thức nào sau đây?

A.  
4x + 1
B.  
3x – 1
C.  
4 x 2 + x 3  
D.  
4 x 2 x 3
Câu 4: 1 điểm

Đa thức cần điền vào chỗ trống trong đẳng thức x 3 + x 2 x 2 - 1 = . . . x - 1 là:

A.  
x
B.  
x 2  
C.  
2x
D.  
x + 1
Câu 4: 1 điểm

Tìm đa thức A trong các đẳng thức sau A 2 x 2 + x = 3 x - 3 6 x 2 + 3 x

Câu 5: 1 điểm

Tìm đa thức A trong các đẳng thức sau  x - 4 2 x + 3 = A 2 x 2 + 3 x

Câu 6: 1 điểm

Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước: 3 x + 4 x 2 - 2   v à   A = 15 x 2 + 20 x

Câu 7: 1 điểm

Biến đổi mỗi phân thức sau thành một phân thức bằng nó và có tử thức là đa thức A cho trước 18 x 2 - 12 x + 2 ( 6 x - 2 ) ( x - 5 )   v à   A = 3 x - 1

Câu 8: 1 điểm

Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy biến đổi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức 3 x + 2 x - 1 5 x

Câu 9: 1 điểm

Dùng tính chất cơ bản của phân thức hãy biến đổi cặp phân thức sau thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức x + 5 4 x x 2 - 25 2 x + 3

Câu 10: 1 điểm

Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 3 x x - 5 7 x + 2 5 - x

Câu 11: 1 điểm

Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 2 x ( x + 1 ) ( x - 3 ) x + 3 ( x + 1 ) ( x - 2 )

Câu 12: 1 điểm

Dùng tính chất cơ bản của phân thức hoặc quy tắc đổi dấu để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng mẫu thức: 2 x 2 + 8 x + 16 x - 4 2 x + 8

Câu 13: 1 điểm

Hãy viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức có mẫu thức là 1 - x 3 :

x x - 1

Câu 14: 1 điểm

Hãy viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức có mẫu thức là 1 - x 3 :

x + 1 x 2 + x + 1

Câu 15: 1 điểm

Xác định các số a, b, c sao cho 1 ( x 2 + 1 ) ( x - 1 ) = a x + b x 2 + 1 + c x - 1

Câu 16: 1 điểm

Hãy viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức có mẫu thức là 1 - x 3 :

x 2 x 3 - 1

Đề thi tương tự

Cách tìm ước chung và bội chung nhanh nhất, cực hay có đáp ánLớp 6Toán

1 mã đề 18 câu hỏi 1 giờ

181,72913,973

Cách tìm ước và bội nhanh nhất, cực hay có đáp ánLớp 6Toán

1 mã đề 17 câu hỏi 1 giờ

155,37011,948

Cách tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất cực hay có đáp ánLớp 6Toán

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

157,94712,146

Cách chứng minh hai phân thức bằng nhau cực hay, có đáp ánLớp 8Toán

1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ

159,87212,293