thumbnail

Đề thi HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020

Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

Từ khoá: Lịch sử

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.33 điểm

Năm đầu tiên của công nguyên được qui ước như thế nào?

A.  
Năm Phật Thích ca Mâu Ni ra đời
B.  
Năm Khổng Tử ra đời
C.  
Năm Chúa Giê –xu ra đời
D.  
Năm Lão Tử ra đời
Câu 2: 0.33 điểm

Người Tối cổ sống như thế nào?

A.  
Sống theo bầy
B.  
Sống đơn lẻ
C.  
Sống trong thị tộc
D.  
Sống theo từng gia đình nhỏ
Câu 3: 0.33 điểm

Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu?

A.  
Vùng núi
B.  
Cao nguyên
C.  
Hoang mạc
D.  
Lưu vực các con sông lớn
Câu 4: 0.33 điểm

Hãy nối cột I (Tên sông) với cột II (Tên quốc gia cổ đại) sao cho phù hợp:

Cột I(Tên sông)

Cột II (Tên quốc gia)

1 .Sông Ơ-Phơ-Rát và Ti-Gơ-Rơ

a . Ai Cập

2 .Sông Ấn và sông Hằng

b . Trung Quốc

3 .Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang

c . Lưỡng Hà

4. Sông Nin

d . Ấn Độ

A.  
1-c; 2-d, 3-b, 4-a
B.  
1-d, 2-a, 3-c, 4-d
C.  
1-a, 2-c, 3-d, 4-b
D.  
1-b, 2-a, 3-c, 4-d
Câu 5: 0.33 điểm

Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?

A.  
Lúa nước.
B.  
Làm gốm.
C.  
Chăn nuôi.
D.  
Làm đồ trang sức.
Câu 6: 0.33 điểm

Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn, dần dần đã xuất hiện?

A.  
những làng bản thưa thớt dân ở các vùng ven sông.
B.  
những làng bản đông dân ở các vùng ven sông.
C.  
những làng bản thưa thớt dân ở các vùng chân núi.
D.  
những làng bản đông dân ở các vùng chân núi.
Câu 7: 0.33 điểm

Sự phân công công việc như thế nào?

A.  
Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.
B.  
Nam nữ chia đều công việc.
C.  
Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.
D.  
Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.
Câu 8: 0.33 điểm

Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là gì?

A.  
thị tộc
B.  
bộ lạc
C.  
D.  
thôn
Câu 9: 0.33 điểm

Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ?

A.  
10
B.  
13
C.  
14
D.  
15
Câu 10: 0.33 điểm

Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

A.  
Hoạt động chống giặc ngoại xâm.
B.  
Hoạt động canh tác.
C.  
Hoạt động trị thủy.
D.  
Hoạt động hôn nhân
Câu 11: 0.33 điểm

Văn Lang là một nước như thế nào?

A.  
thủ công nghiệp.
B.  
nông nghiệp.
C.  
công nghiệp.
D.  
thương nghiệp.
Câu 12: 0.33 điểm

Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên điều gì?

A.  
tình cảm cá nhân sâu sắc.
B.  
tình cảm cộng đồng sâu sắc.
C.  
tình cảm dân tộc sâu sắc.
D.  
tình cảm khu vực sâu sắc.
Câu 13: 0.33 điểm

Đứng đầu các bộ là ai?

A.  
Lạc Hầu.
B.  
Lạc Tướng.
C.  
Bồ chính.
D.  
Vua.
Câu 14: 0.33 điểm

Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì sao?

A.  
Nằm ở vùng đất Cổ Loa.
B.  
Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.
C.  
Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.
D.  
Thành giống hình Cái Loa.
Câu 15: 0.33 điểm

Đối tượng được tuyển chọn vào cấm quân?

A.  
Trai tráng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần.
B.  
Trai tráng khỏe mạnh đủ 18 tuổi.
C.  
Trai tráng con em quý tộc, vương hầu.
D.  
Trai tráng con em quan lại trong triều.
Câu 16: 0.33 điểm

Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?

A.  
Tích cực khai hoang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh, lập điền trang.
B.  
Tích cực khai hoang, chia ruộng đất cho nông dân cày cấy.
C.  
Phát động chiến tranh, vơ vét của cải của các nước lân bang.
D.  
Sử dụng ngân khố giúp dân làm nông nghiệp hiệu quả.
Câu 17: 0.33 điểm

Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu?

A.  
Quy Hóa.
B.  
Đông Bộ Đầu.
C.  
Chương Dương.
D.  
Hàm Tử.
Câu 18: 0.33 điểm

Tình hình ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần như thế nào?

A.  
Ngày càng nhiều.
B.  
Bị nhà nước tịch thu.
C.  
Ngày càng bị thu hẹp.
D.  
Bị bỏ hoang nhiều.
Câu 19: 0.33 điểm

Dưới thời Trần nửa sau thế kỉ XIV, hầu hết ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp nào?

A.  
Vương hầu, quý tộc.
B.  
Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ.
C.  
Vương hầu, quý tộc, địa chủ.
D.  
Vương hầu, quý tộc, nhà chúa, địa chủ, nông dân.
Câu 20: 0.33 điểm

Khi vua ăn chơi sa đọa thì vương hầu, quý tộc có thái độ và hành động như thế nào?

A.  
Chống lại hành động của vua.
B.  
Thả sức ăn chơi xa hoa.
C.  
Nổi dậy chống lại vua.
D.  
Từ quan về ở ẩn.
Câu 21: 0.33 điểm

Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?

A.  
Do chính sách thống trị và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
B.  
Phủ Trần Diệt Hồ.
C.  
Nhà Minh đồng hóa dân tộc ta.
D.  
Nhà Minh bắt nhân dân ta theo phong tục của Trung Quốc.
Câu 22: 0.33 điểm

Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?

A.  
Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ.
B.  
Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp.
C.  
Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ.
D.  
Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.
Câu 23: 0.33 điểm

Các vương hầu, quý tộc nhà Trần tiếp tục chiêu tập dân nghèo để làm gì?

A.  
Luyện tập quân sự, làm đường sá, khai thác mỏ.
B.  
Làm nghề thủ công, ươm tơ, dệt vải.
C.  
Khai hoang, lập điền trang.
D.  
Hầu hạ, phục dịch, làm tôi tớ.
Câu 24: 0.33 điểm

Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

A.  
Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B.  
Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C.  
Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D.  
Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 25: 0.33 điểm

Ý nghĩa nào quan trọng nhất khi thuật luyện kim ra đời?

A.  
Cuộc sống ổn định.
B.  
Của cải dư thừa.
C.  
Năng xuất lao động tăng lên.
D.  
Công cụ được cải tiến.
Câu 26: 0.33 điểm

Kim loại đầu tiên được dùng là gì?

A.  
Sắt
B.  
Đồng
C.  
Vàng
D.  
Hợp kim
Câu 27: 0.33 điểm

Đâu không phải đặc điểm xã hội trong văn hóa Đông Sơn?

A.  
Xã hội theo chế độ mẫu hệ.
B.  
Hình thành làng bản, chiềng chạ.
C.  
Xã hội đã có sự phân chia giai cấp.
D.  
Nô lệ là lực lượng sản xuất chính của xã hội.
Câu 28: 0.33 điểm

Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi gì?

A.  
đồ đồng.
B.  
đồ sắt.
C.  
đất nung.
D.  
xương thú.
Câu 29: 0.33 điểm

Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là ai?

A.  
Hùng Vương.
B.  
An Dương Vương.
C.  
Thủy Tinh.
D.  
Sơn Tinh.
Câu 30: 0.33 điểm

Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí… những người thợ thủ công còn biết đúc gì?

A.  
cuốc
B.  
xẻng
C.  
trống đồng, thạp đồng.
D.  
dao

Tổng điểm

9.9

Danh sách câu hỏi

123456789101112131415161718192021222324252627282930

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

102,460 lượt xem 55,167 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

137,359 lượt xem 73,955 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

102,814 lượt xem 55,356 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

116,352 lượt xem 62,643 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 6

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

135,004 lượt xem 72,688 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 10 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

109,767 lượt xem 59,101 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 10 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 10

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

108,467 lượt xem 58,401 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 9 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 9

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

103,152 lượt xem 55,538 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020Lịch sử
Đề thi học kỳ, Lịch Sử Lớp 12

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

101,605 lượt xem 54,705 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!