thumbnail

Ôn trắc nghiệm ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh - Văn học hiện đại: Điền từ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Đánh giá năng lực (ĐGNL) của ĐHQG Hồ Chí Minh với chủ đề Văn học hiện đại. Dạng bài điền từ kiểm tra kiến thức về tác phẩm, tác giả và các phong cách văn học hiện đại. Tài liệu giúp học sinh nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi ĐGNL.

Từ khoá: trắc nghiệm ĐGNL ĐHQG Hồ Chí Minh Văn học hiện đại điền từ ôn tập Văn học tác phẩm văn học tác giả văn học câu hỏi trắc nghiệm luyện thi ĐGNL Đánh giá năng lực

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi Đánh giá năng lực (ĐGNL) ĐHQG Hồ Chí Minh mới nhất

Số câu hỏi: 31 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 30 phút

152,170 lượt xem 11,703 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng/ Đò biếng lười nằm… nước sông trôi;”

(Chiều xuân– Anh Thơ)

A.  
lặng
B.  
kệ
C.  
im
D.  
mặc
Câu 2: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Gió…là bệnh của giời/ Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng” 

(Tương tư – Nguyễn Bính)

A.  
trăng
B.  
sao
C.  
mây
D.  
mưa
Câu 3: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Nước chúng ta/ Nước những người chưa bao giờ…/ Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất”. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

A.  
chết
B.  
buông
C.  
mất
D.  
khuất
Câu 4: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét/ Tình yêu… như cánh kiến hoa vàng”  

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

A.  
anh
B.  
em
C.  
ta
D.  
mình
Câu 5: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau

“Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm…trời chiều”

(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

A.  
toạc
B.  
nát
C.  
toang
D.  
vỡ
Câu 6: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau

“Ôi những cánh đồng quê chảy máu/ Dây thép gai đâm…trời chiều”

(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

A.  
toạc
B.  
nát
C.  
toang
D.  
vỡ
Câu 7: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Nhưng đây cách một đầu…/ Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…”

(Tương tư – Nguyễn Bính)

A.  
làng
B.  
thôn
C.  
đình
D.  
đường
Câu 8: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Đâu những...thân tự thuở xưa/ Những hồn quen dãi gió dầm mưa”

(Nhớ đồng –Tố Hữu)

A.  
hồn
B.  
người
C.  
tình
D.  
nhà
Câu 9: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Em ơi em/ Hãy nhìn rất xa/ Vào ... nghìn năm Đất Nước 

(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)

A.  
ba
B.  
bốn
C.  
năm
D.  
sáu
Câu 10: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“mùi…trắng quện khói trầm thơm lắm/ điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng”

(Đò lèn - Nguyễn Du)

A.  
hồng
B.  
cúc
C.  
huệ
D.  
lan
Câu 11: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Chiều nay con chạy về thăm Bác/ Ướt lạnh vườn…mấy gốc dừa!”

(Bác ơi - Tố Hữu)

A.  
chanh
B.  
cau
C.  
cam
D.  
rau
Câu 12: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Sáng mát trong như sáng năm xưa/ Gió thổi mùa thu hương…mới”

(Đất nước –Nguyễn Đình Thi)

A.  
cốm
B.  
cau
C.  
chanh
D.  
lúa
Câu 13: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Thằng giặc…thằng chúa đất/ Đứa đè cổ đứa lột da”

(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)

A.  
Pháp
B.  
C.  
Tây
D.  
kia
Câu 14: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

“Núi giăng thành lũy sắt dày/ Rừng che bộ đội rừng … quân thù.”

(Việt Bắc – Tố Hữu)

A.  
vây
B.  
quây
C.  
bao
D.  
che
Câu 15: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Anh có nghe … ngàn đang vẫy gọi/ Ngoài cửa ô? Tàu đói những vành trăng.

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

A.  
núi
B.  
gió
C.  
mây
D.  
cây
Câu 16: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Nhớ bản sương …., nhớ đèo mây phủ/ Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?

(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)

A.  
vây
B.  
che
C.  
giăng
D.  
bao
Câu 17: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

những tiếng đàn bọt nước/ Tây Ban Nha áo choàng đỏ….

(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)

A.  
gắt
B.  
thẫm
C.  
chót
D.  
au
Câu 18: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Ta muốn … mây đưa và gió lượn,/ Ta muốn say cánh bướm với tình yêu.

(Vội vàng –Xuân Diệu)

A.  
riết
B.  
siết
C.  
thâu
D.  
ôm
Câu 19: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Lớp lớp mây cao đùn núi bạc/ Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều ….

(Tràng giang –Huy Cận)

A.  
buông
B.  
C.  
hôm
D.  
sa
Câu 20: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,/ Những trâu bò thong thả…ăn mưa”

(Chiều xuân –Lê Anh Thơ)

A.  
nằm
B.  
cúi
C.  
đứng
D.  
gặm
Câu 21: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Một mùa xuân nho nhỏ/ Lặng lẽ … cho đời

(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)

A.  
mang
B.  
đem
C.  
dâng
D.  
tặng
Câu 22: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam/ Bão táp mưa … đứng thẳng hàng.

(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)

A.  
rơi
B.  
sa
C.  
tuôn
D.  
phun
Câu 23: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Bỗng nhận ra hương …/ Phả vào trong gió se.

(Sang thu – Hữu Thỉnh)

A.  
ổi
B.  
bưởi
C.  
vải
D.  
mướp
Câu 24: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Người đồng mình …. lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn

(Nói với con – Y Phương)

A.  
yêu
B.  
thương
C.  
mến
D.  
thân
Câu 25: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Mặt trời đội biển … màu mới,/ Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi.

(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)

A.  
B.  
lên
C.  
thay
D.  
nhô
Câu 26: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen/ Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn/ Một ngọn lửa … niềm tin dai dẳng.

(Bếp lửa – Bằng Việt)

A.  
đựng
B.  
mang
C.  
chứa
D.  
với
Câu 27: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi/ Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi/ Đỡ đần bà … lại túp lều tranh.

(Bếp lửa – Bằng Việt)

A.  
dựng
B.  
xây
C.  
chống
D.  
lợp
Câu 28: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi/ Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng …./ Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.

(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

A.  
nghèo
B.  
đói
C.  
cực
D.  
khổ
Câu 29: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Ngửa mặt lên nhìn mặt/ có cái gì rưng rưng/ như là đồng là…

(Ánh trăng – Nguyễn Duy)

A.  
biển
B.  
sông
C.  
bể
D.  
suối
Câu 30: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Không có kính, rồi xe không có…/ Không có mui xe, thùng xe có xước.

(Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật)

A.  
đèn
B.  
còi
C.  
gương
D.  
kính
Câu 31: 1 điểm

Điền vào chỗ trống trong câu thơ:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ/ Nhìn nắng hàng cau nắng … lên:

(Đây thôn Vĩ Dạ –Hàn Mặc Tử)

A.  
đã
B.  
mới
C.  
gắt
D.  
vừa