thumbnail

Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Học phần 2 - Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM (UTC)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm dành cho Học phần 2 của môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh tại Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM (UTC). Tài liệu giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức về công tác quốc phòng và an ninh, bao gồm nhiệm vụ, nội dung, và các biện pháp phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, cũng như các vấn đề liên quan đến dân tộc, tôn giáo, môi trường, trật tự an toàn giao thông và an toàn thông tin. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

Từ khoá: trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng Học phần 2 Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM UTC công tác quốc phòng an ninh diễn biến hòa bình bạo loạn lật đổ dân tộc tôn giáo môi trường trật tự an toàn giao thông an toàn thông tin ôn tập quốc phòng câu hỏi trắc nghiệm luyện thi quốc phòng

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Một trong những dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người là:
A.  
Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
B.  
Cá thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
C.  
Tập thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
D.  
Cá nhân của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
Câu 2: 0.2 điểm
Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người là
A.  
Sự đánh giá sai sự thật không phụ thuộc vào việc người đưa ra những tin tức đó vô tình hay cố ý.
B.  
Là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ.
C.  
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự.
D.  
Làm cho người đó bị xúc phạm, tổn thương về tinh thần và xấu hổ đối với những người xung quanh trong xã hội.
Câu 3: 0.2 điểm
Khi nghiên cứu các biện pháp phòng chống tội phạm có thê phân loại thành các hệ thống biện pháp phòng chống như sau:
A.  
Theo nội dung tác động, theo phạm vi, quy mô tác động, theo phạm vi các lĩnh vực hoạt động, theo phạm vi đối tượng tác động.
B.  
Theo nội dung tác động, theo phạm vi, quy mô tác động, theo phạm vi các lĩnh vực hoạt động, theo kinh tế, tuyến giao thông trọng điểm.
C.  
Theo nội dung tác động, theo phạm vi, quy mô tác động, theo phạm vi các lĩnh vực hoạt động, theo lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.
D.  
Theo nội dung tác động, theo phạm vi, quy mô tác động, theo theo kinh tế, tuyến giao thông trọng điểm, theo lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.
Câu 4: 0.2 điểm
Trong quá trình bạo loạn, bọn phản động tìm mọi cách để:
A.  
Mở rộng quy mô, lực lượng, đòi tăng lương, giảm giờ làm cho công chức, đòi ruộng đất cho nông dân.
B.  
Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, kêu gọi tài trợ của nước ngoài.
C.  
Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở để cướp tài sản.
D.  
Mở rộng phạm vi, quy mô, lực lượng, đập phá trụ sở, đòi cải thiện cách thức làm việc của chính quyền địa phương.
Câu 5: 0.2 điểm
Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm hành chính xảy ra trong bảo đảm trật tự, an toàn giao thông?
A.  
Tính có lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội, tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B.  
Tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C.  
Tính có lỗi, tính trái pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D.  
Tính có lỗi, tính nguy hiểm cho xã hội
Câu 6: 0.2 điểm
Dân tộc được hiểu theo nghĩa cộng đồng quốc gia dân tộc là gì?
A.  
Là một cộng đồng chính trị - xã hội, được quản lý bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
B.  
Là một cộng đồng chính trị - xã hội phân bố ở nhiều địa bàn khác nhau.
C.  
Là một cộng đồng được chỉ đạo bởi một nhà nước, thiết lập trên một lãnh thổ chung.
D.  
Là một cộng đồng xã hội, được thiết lập trên một lãnh thổ chung.
Câu 7: 0.2 điểm
Đâu là quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A.  
Pháp luật quy định những quy tắc xử sự mà con người phải thực hiện khi khai thác và sử dụng các yếu tố (thành phần) của môi trường.
B.  
Pháp luật lấy xử lý vi phạm làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên; phát huy năng lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
C.  
Pháp luật hướng đến giữ gìn môi trường luôn trong lành.
D.  
Pháp luật về phòng ngừa và ngặn chặn làm nguyên tắc chủ đạo, kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; phát huy năng lực nội sinh, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.
Câu 8: 0.2 điểm
Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A.  
Yếm bùa.
B.  
Thắp hương cho bàn thờ gia tiên.
C.  
Không ăn trứng trước khi đi thi.
D.  
Xem bói.
Câu 9: 0.2 điểm
Trong chiến lược Diễn biến hòa bình, đối với lực lượng Quân đội và Công an, các thế lực thù địch chủ trương:
A.  
Đòi “phi chính trị hóa” đối với lực lượng quân đội, công an nhân dân Việt Nam.
B.  
Đầu tư cho quân đội và công an làm kinh tế, từ đó buông lỏng nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu.
C.  
Lôi kéo và tạo điều kiện cho lực lượng trong quân đội giải ngũ để làm việc cho các doanh nghiệp nước ngoài
D.  
Tổ chức tấn công phủ đầu bằng quân sự, tiêu diệt nhanh chóng lực lượng quân đội và công an của ta khi có thời cơ
Câu 10: 0.2 điểm
Một trong những yếu tố của tội phạm môi trường là gì?
A.  
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự.
B.  
Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Luật Môi trường.
C.  
Là hành vi nguy hiểm cho môi trường được quy định trong Bộ luật dân sự.
D.  
Là hành vi làm thay đổi trạng thái, tính chất của môi trường được quy định trong Luật Môi trường.
Câu 11: 0.2 điểm
Một trong những nguyên tắc bảo vệ an ninh mạng:
A.  
Đấu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; sẵn sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
B.  
Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; sẵn sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
C.  
Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn mọi hoạt động sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; sẵn sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
D.  
Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh, làm thất bại mọi hoạt động sử dụng không gian mạng để phạm tội hình sự, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; sẵn sàng ngăn chặn các nguy cơ đe dọa an ninh mạng.
Câu 12: 0.2 điểm
Quan điểm của Hồ Chí Minh về giải quyết vấn đề dân tộc?
A.  
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
B.  
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết phương hướng đi lên chủ nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa xã hội.
C.  
Các dân tộc nêu cao tinh thần bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và liên hiệp giúp đỡ nhau cùng phát triển
D.  
Giai cấp công nhân tất cả các dân tộc liên hiệp lại là cơ sở để dân tộc bình đẳng và có quyền tự quyết.
Câu 13: 0.2 điểm
Một trong các giải pháp ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam?
A.  
Phát huy các nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
B.  
Phát huy các nguồn lực xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
C.  
Phát huy các nguồn lực kinh tế - xã hội, tăng cường hợp tác quốc tế trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
D.  
Phát huy các nguồn lực xã hội trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
Câu 14: 0.2 điểm
Phòng ngừa chung là tổng hợp tất cả các biện pháp về:
A.  
Đặc trưng, chuyên môn của từng ngành, từng lực lượng.
B.  
Kinh tế, tuyến giao thông trọng điểm.
C.  
Chính trị, kinh tế, văn hoá, pháp luật, giáo dục.
D.  
Lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.
Câu 15: 0.2 điểm
Một trong các bối cảnh nảy sinh của an ninh phi truyền thống?
A.  
Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.
B.  
Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển quân sự.
C.  
Các quốc gia còn tư tưởng khép kín, không muốn mở rộng hợp tác để phát triển kinh tế xã hội.
D.  
Các quốc gia tập trung nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội và đẩy mạnh đầu tư cho quốc phòng an ninh.
Câu 16: 0.2 điểm
Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực QP&AN nhằm mục đích:
A.  
Thực hiện xâm nhập, tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia.
B.  
Đòi phi chính trị hóa đối với lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam
C.  
Trao đổi mua bán vũ khí.
D.  
Tuyển chọn, bổ sung lực lượng đánh thuê cho thế lực thù địch.
Câu 17: 0.2 điểm
Một trong những công cụ hữu hiệu để ghi nhận, củng cố, bảo vệ quyền con người là:
A.  
Pháp luật
B.  
Sức khỏe
C.  
Tự do
D.  
Tính ngưỡng
Câu 18: 0.2 điểm
Một trong những cuộc tấn công mạng nổi bật ở Việt Nam năm 2016:
A.  
Là cuộc tấn công mạng vào một số màn hình hiển thị thông tin chuyến bay tại khu vực làm thủ tục chuyến bay của các sân bay quốc tế.
B.  
Mã độc tống tiền (ransomware)
C.  
Tấn công vào trung tâm dữ liệu của VCCorp
D.  
Mã độc và Internet of Things (IoT)
Câu 19: 0.2 điểm
Đối với Việt Nam, nguy cơ xung đột và chiến tranh từ tác động của an ninh phi truyền thống có thể …
A.  
Ít xảy ra
B.  
Sẽ xảy ra
C.  
Không xảy ra
D.  
Luôn xảy ra
Câu 20: 0.2 điểm
Giải quyết công tác tôn giáo thì Đảng và Nhà nước ta phải thực hiện những giải pháp gì?
A.  
Giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng nhưng cũng vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng.
B.  
Quản lý chặt chẽ các cơ sở truyền giáo; Giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng nhân dân.
C.  
Kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam hiện nay.
D.  
Thành lập các cơ quan quản lý về mặt hành chính với các đơn vị truyền giáo.
Câu 21: 0.2 điểm
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A.  
Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo
B.  
Đào tạo chức sắc tôn giáo có tư tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa.
C.  
Làm rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tôn giáo trong giải quyết vấn đề tôn giáo
D.  
Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ.
Câu 22: 0.2 điểm
Danh dự và nhân phẩm là hai khái niệm luôn có mối quan hệ như thế nào?
A.  
Có mối quan hệ quy định lẫn nhau
B.  
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
C.  
Danh dự quyết định nhân phẩm
D.  
Nhân phẩm quyết định danh dự và chi phối danh dự
Câu 23: 0.2 điểm
Các tội xâm phạm tình dục bao gồm:
A.  
Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm.
B.  
Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm. Tội mua bán người dưới 16 tuổi.
C.  
Tội hiếp dâm; Tội cưỡng dâm; Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội lây truyền HIV cho người khác.
D.  
Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi; Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; Tội sử dụng người dưới 16 Tuổi vào mục đích khiêu dâm. Tội vu khống hành hạ người khác.
Câu 24: 0.2 điểm
Môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do vấn đề gì?
A.  
Sự “tác động quá mức” của con người đối với các thành phần cấu tạo nên môi trường tự nhiên
B.  
Do nhiều yếu tố tạo thành, cả tự nhiên và nhân tạo.
C.  
Do con người khai thác nguồn tài nguyên.
D.  
Do con người thờ ơ với với việc bảo vệ môi trường.
Câu 25: 0.2 điểm
Tính chính trị của tôn giáo ra đời khi nào?
A.  
Xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp.
B.  
Xuất hiện khi có chiến tranh xảy ra.
C.  
Xuất hiện khi quần chúng khát vọng tự do.
D.  
Xuất hiện khi giai cấp công nhân ra đời.
Câu 26: 0.2 điểm
“Săn bắt, buôn bán, vận chuyển trái phép động, thực vật hoang dã, quý hiếm” là biểu hiện mối đe dọa an ninh phi truyền thống nào?
A.  
Mối đe dọa từ an ninh kinh tế
B.  
Mối đe dọa từ an ninh môi trường
C.  
Mối đe dọa từ an ninh xã hội
D.  
Mối đe dọa từ an ninh biến đổi khí hậu
Câu 27: 0.2 điểm
Phòng chống riêng (phòng và chống của lĩnh vực chuyên môn) là:
A.  
Việc áp dụng các biện pháp mang tính đặc trưng, chuyên môn của từng ngành, từng lực lượng, trong đó có hoạt động của cơ quan công an với vai trò nòng cốt, xung kích.
B.  
Đặc trưng, chuyên môn của từng ngành, từng lực lượng, trong đó có hoạt động của cơ quan công an với vai trò nòng cốt, xung kích.
C.  
Kinh tế, tuyến giao thông trọng điểm.
D.  
Lĩnh vực hoạt động của Nhà nước.
Câu 28: 0.2 điểm
Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội phạm bao gồm:
A.  
Nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc khoa học và tiến bộ, nguyên tắc tích cực chủ động.
B.  
Nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc khoa học và tiến bộ, nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể, nguyên tắc cụ thể hóa.
C.  
Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể, nguyên tắc cụ thể hóa, nguyên tắc quán triệt loại trừ.
D.  
Nguyên tắc quán triệt loại trừ, nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể, guyên tắc cụ thể hóa. nguyên tắc tích cực chủ động.
Câu 29: 0.2 điểm
Trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội, lực lượng nòng cốt được xác định là?
A.  
Công an nhân dân.
B.  
Bộ đội biên phòng.
C.  
Cảnh sát biển.
D.  
Lực lượng dân quân tự vệ.
Câu 30: 0.2 điểm
Một trong các giải pháp ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam?
A.  
Tăng cường tiềm lực quốc gia, xây dựng nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc, tập trung giải quyết các mâu thuẫn, xung đột xã hội.
B.  
Tăng cường tiềm lực quân sự của quốc gia, xây dựng nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc.
C.  
Tăng cường tiềm lực quốc gia, tập trung giải đẩy mạnh các mâu thuẫn, xung đột xã hội ra bên ngoài.
D.  
Tăng cường, đẩy mạnh tiềm lực quốc gia, xây dựng sức mạnh quân sự quốc gia vững chắc, tập trung giải quyết các mâu thuẫn, xung đột xã hội
Câu 31: 0.2 điểm
Biện pháp kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin:
A.  
Đặt một mật khẩu cho tất cả các tài khoản
B.  
Tạo thói quen quét virus
C.  
Luôn đăng tải các hoạt động cá nhân lên các trang mạng xã hội
D.  
Xài phần mềm crack
Câu 32: 0.2 điểm
Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông phải có điều kiện nào sau đây?
A.  
Có giấy Chứng minh nhân dân.
B.  
Đủ tuổi theo qui định của pháp luật.
C.  
Đã học lái xe.
D.  
Có sức khỏe, đủ tuổi, có giấy phép lái xe theo qui định của Luật giao thông đường bộ, bảo đảm điều khiển xe an toàn.
Câu 33: 0.2 điểm
Điền vào dấu “…”: Nội dung phòng ngừa tội phạm xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác là, đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách “...”, bảo đảm công bằng và an sinh xã hội.
A.  
kinh tế-xã hội
B.  
chính trị-xã hội
C.  
văn hóa-xã hội
D.  
an ninh xã hội.
Câu 34: 0.2 điểm
Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A.  
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B.  
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
C.  
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của Bộ công an để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
D.  
Pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là ý chí của toàn dân để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Câu 35: 0.2 điểm
Tội phạm mạng là?
A.  
Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử để phá hoại, gây gián đoạn hoạt động của máy tính, mạng máy tính được quy định tại Bộ luật Hình sự
B.  
Là hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
C.  
Là việc sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin hoặc phương tiện điện tử để thực hiện hành vi khủng bố, tài trợ khủng bố
D.  
Là hành vi cố ý vượt qua cảnh báo, mã truy cập, mật mã, tường lửa, sử dụng quyền quản trị của người khác hoặc bằng phương thức khác để chiếm đoạt, thu thập trái phép thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân
Câu 36: 0.2 điểm
Tình hình an toàn thông tin mạng hiện nay diễn bến phức tạp ở chỗ kỹ thuật tấn công, hướng tấn công phức tạp, đa dạng hơn, công cụ tấn công được thiết kế:
A.  
nhạy bén hơn
B.  
chuẩn xác hơn
C.  
công phu hơn
D.  
đa dạng hơn
Câu 37: 0.2 điểm
Các cơ quan bảo vệ pháp luật:
A.  
Công an, quân đội, Toà án.
B.  
Công an, Viện kiểm sát, Ủy ban.
C.  
Công an, Viện kiểm sát, Toà án.
D.  
Cảnh sát, Viện kiểm sát, Hội đồng nhân dân.
Câu 38: 0.2 điểm
Một trong các giải pháp ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam?
A.  
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
B.  
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quân đội, công tác quản lý nhà nước trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
C.  
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quân đội, công tác quản lý nhà nước trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống và an ninh truyền thống.
D.  
Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
Câu 39: 0.2 điểm
Khái niệm An toàn thông tin mạng:
A.  
An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin.
B.  
An toàn thông tin mạng là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin, trong đó bao gồm an toàn phần cứng và phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước ban hành.
C.  
An toàn thông tin mạng là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn.
D.  
An toàn thông tin mạng là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng.
Câu 40: 0.2 điểm
Bạo loạn lật đổ gồm có những hình thức nào:
A.  
Bạo loạn chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang và gây rối.
B.  
Bạo loạn vũ trang kết hợp với bạo loạn chính trị và gây rối.
C.  
Bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang, kết hợp bạo loạn chính trị với vũ trang.
D.  
Bạo loạn chính trị kết hợp với gây rối và vũ trang.
Câu 41: 0.2 điểm
Mê tín dị đoan là gì?
A.  
Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng vọng của con người vào cái “siêu nhiên” hay còn gọi là “cái thiêng” để giải thích thế giới với ước muốn mang lại sự bình an cho cá nhân và cộng đồng.
B.  
Là một hình thái ý thức xã hội gồm những quan niệm dựa trên cơ sở niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình.
C.  
Là những hiện tượng cuồng vọng của con người đến mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hóa cộng đồng.
D.  
thường đưa ra các giá trị có tính tuyệt đối làm mục đích cho con người vươn tới cuộc sống tốt đẹp và nội dung ấy được thể hiện bằng những nghi lễ, những sự kiêng kị.
Câu 42: 0.2 điểm
Thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tôn giáo – dân tộc:
A.  
Để phát triển tín đồ và các tôn giáo mới.
B.  
Tài trợ cho bọn phản động đội lốt tôn giáo.
C.  
Tuyên truyền rao rảng tư tưởng chống cộng trong giáo dân.
D.  
Cả A, B, C
Câu 43: 0.2 điểm
Đâu là nguyên nhân của vi phạm pháp luật về môi trường?
A.  
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường.
B.  
Áp lực tăng trưởng kinh tế, dẫn tới các địa phương chưa chú trọng về công tác bảo vệ môi trường, chỉ tập trung cho lợi ích kinh tế trước mắt.
C.  
Công tác quản lý nhà nước về môi trường chưa khoa học, còn chồng chéo giữa các Bộ, ban ngành dẫn đến nhiều sơ hở trong công tác bảo vệ môi trường.
D.  
Cả A, B, C
Câu 44: 0.2 điểm
Để không bị chiếm đoạt tài khoản xã hội, cá nhân người dùng mạng xã hội cần:
A.  
Không truy cập các link không tin cậy
B.  
Không sử dụng các mật khẩu đơn giản
C.  
Không cung cấp các thông tin trên mạng xã hội
D.  
Cả A, B, C
Câu 45: 0.2 điểm
Khái niệm an toàn thông tin:
A.  
An toàn thông tin là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động của các cơ sở hạ tầng thông tin, trong đó bao gồm an toàn phần cứng và phần mềm theo các tiêu chuẩn kỹ thuật do Nhà nước ban hành; duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng.
B.  
An toàn thông tin là sự bảo vệ thông tin và các hệ thống thông tin tránh bị truy nhập, sử dụng, tiết lộ, gián đoạn, sửa đổi hoặc phá hoại trái phép nhằm bảo đảm tính nguyên vẹn, tính bảo mật và tính khả dụng của thông tin.
C.  
An toàn thông tin là an toàn kỹ thuật cho các hoạt động duy trì các tính chất bí mật, toàn vẹn, sẵn sàng của thông tin trong lưu trữ, xử lý và truyền dẫn trên mạng
D.  
An toàn thông tin là sự bảo vệ thông tin, hệ thống thông tin trên mạng tránh sự truy cập, đánh cắp thông tin
Câu 46: 0.2 điểm
Hiểu như thế nào về tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự con người?
A.  
Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự.
B.  
Do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện.
C.  
Thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm tới quyền được tôn trọng và bảo vệ về nhân phẩm và danh dự được Hiến pháp và pháp luật hình sự ghi nhận và bảo vệ.
D.  
Cả A, B, C.
Câu 47: 0.2 điểm
Bản chất của cuộc đấu tranh phòng, chống chiến lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ trong giai đoạn hiện nay là gì?
A.  
Là sự chống phá các nước Xã hội Chủ nghĩa và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước tiến bộ trên thế giới.
B.  
Là sự chống phá tất cả các nước không theo quỹ đạo chung của Mỹ, không tuân thủ trật tự mà đế quốc Mỹ và các thế lực phản động sắp đặt
C.  
Là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong giai đoạn mới giữa chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động với chủ nghĩa xã hội và phong trào tiến bộ trên thế giới.
D.  
Là cuộc chiến tranh không tiếng súng trên mọi lĩnh vực đối với những đối tượng tác chiến chủ yếu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động trên thế giới.
Câu 48: 0.2 điểm
Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là:
A.  
Hậu quả xấu để lại.
B.  
Niềm tin.
C.  
Nguồn gốc.
D.  
Nghi lễ.
Câu 49: 0.2 điểm
Một trong những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa?
A.  
Tôn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B.  
Người đã theo tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ mà theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
C.  
Người theo tín ngưỡng, tôn giáo này không có quyền tham gia hoạt động tín ngưỡng tôn giáo khác.
D.  
Tôn trọng và bào đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
Câu 50: 0.2 điểm
Hành vi nào sau đây không vi phạm pháp luật khi sử dụng không gian mạng?
A.  
Thông tin sai sự thật gây hoang mang trong Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế - xã hội.
B.  
Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác;
C.  
Xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
D.  
Tổ chức quảng cáo, mua bán hàng hóa dân dụng.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng và An ninh dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về an ninh quốc phòng, chiến lược bảo vệ Tổ quốc, và các quy định liên quan đến an ninh quốc gia. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao nhận thức về trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc.

340 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

26,805 lượt xem 14,427 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng và An Ninh - Đại Học Y Dược Buôn Ma Thuột (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh từ Đại học Y Dược Buôn Ma Thuột. Đề thi này bao gồm các câu hỏi quan trọng về lý thuyết và thực hành trong lĩnh vực quốc phòng và an ninh, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đáp án chi tiết được cung cấp để hỗ trợ việc ôn luyện hiệu quả.

116 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

87,109 lượt xem 46,872 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh Học Phần 2 - Có Đáp Án - Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập môn Giáo dục Quốc phòng và An ninh học phần 2 tại Đại học Dân lập Duy Tân (DTU) với bộ đề thi trắc nghiệm có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các nội dung trọng tâm về chiến lược bảo vệ Tổ quốc, nhiệm vụ quốc phòng toàn dân, an ninh quốc gia, và các biện pháp xây dựng nền quốc phòng vững mạnh. Tài liệu giúp sinh viên ôn luyện hiệu quả, nắm chắc kiến thức để chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và chính xác, giúp sinh viên kiểm tra năng lực và củng cố kiến thức.

 

156 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

143,415 lượt xem 77,203 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh - HUBT - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà NộiĐại học - Cao đẳng
Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Giáo dục Quốc phòng - An ninh dành cho sinh viên HUBT - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc, và trách nhiệm của công dân trong thời đại mới. Tài liệu hữu ích để củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi học phần.

340 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

80,691 lượt xem 43,442 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục A (Phần 1) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội HUBT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục A (Phần 1) từ Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT, giúp sinh viên ôn tập và nắm vững các kiến thức cơ bản về quốc phòng và an ninh. Tài liệu bao gồm nhiều câu hỏi đa dạng, có đáp án chi tiết, hỗ trợ quá trình học tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Tải miễn phí ngay để ôn luyện hiệu quả và đạt kết quả cao.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

74,893 lượt xem 40,313 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục C (Phần 1) HUBT Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Đề thi trắc nghiệm môn Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục C (Phần 1) tại HUBT Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về kiến thức quốc phòng, an ninh, trách nhiệm công dân và kỹ năng quân sự cơ bản. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị vững vàng cho kỳ thi.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,833 lượt xem 6,363 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Tổng Hợp Ôn Thi Môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh (GDQPAN) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Giáo Dục Quốc Phòng An Ninh (GDQPAN) được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu bao gồm các câu hỏi lý thuyết, tình huống thực tế về quốc phòng và an ninh, giúp sinh viên hiểu rõ kiến thức nền tảng và pháp luật liên quan đến quốc phòng. Đề thi miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học kỳ và tốt nghiệp.

338 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

71,367 lượt xem 38,423 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT - có đáp án
Đề thi trắc nghiệm môn Giáo dục quốc phòng tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về kiến thức quân sự cơ bản, kỹ năng phòng vệ, bảo vệ tổ quốc và các tình huống thực tế. Nội dung đề thi giúp sinh viên nắm vững các quy định pháp luật về quốc phòng và an ninh, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công dân. Đề thi có đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi cuối học phần.

340 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

53,112 lượt xem 28,588 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Ôn Tập Giáo Dục Quốc Phòng - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Giáo Dục Quốc Phòng miễn phí dành cho sinh viên Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (HUBT), kèm đáp án chi tiết. Tài liệu bao gồm các câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về quốc phòng, an ninh, kỹ năng quân sự cơ bản và vai trò của sinh viên trong bảo vệ Tổ quốc, hỗ trợ ôn thi hiệu quả.

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

90,744 lượt xem 48,832 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!