thumbnail

Đề Thi Kinh Tế Chính Trị Chương 3 Đại Học Công Nghệ Đồng Nai

<p>Khám phá đề thi online miễn phí có đáp án chính xác dành cho chương 3 của môn Kinh tế chính trị, được biên soạn dành riêng cho sinh viên Đại học Công nghệ Đồng Nai. Bộ đề thi cung cấp các câu hỏi thực tiễn, giúp người học kiểm tra và củng cố kiến thức nền tảng, rèn luyện kỹ năng phân tích và tư duy phản biện. Nội dung đề thi được thiết kế sát với chương trình học hiện hành, hỗ trợ sinh viên ôn tập hiệu quả cho kỳ thi sắp tới. Đây là nguồn tài liệu học tập hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức và khả năng áp dụng vào thực tiễn.</p>

Từ khoá: đề thi online miễn phí đáp án Kinh tế chính trị chương 3 Đại học Công nghệ Đồng Nai ôn tập kiến thức nền tảng kỹ năng phân tích

Số câu hỏi: 80 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

84,468 lượt xem 6,497 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Việc mua bán nô lệ và mua bán sức lao động được so sánh như thế nào?
A.  
Giống nhau hoàn toàn
B.  
Khác nhau hoàn toàn
C.  
Giống nhau về bản chất, khác nhau về hình thức
D.  
Giống nhau về hình thức, khác nhau về bản chất
Câu 2: 0.25 điểm
Khối lượng giá trị thặng dư biểu hiện cái gì?
A.  
Quy mô của bóc lột tư bản
B.  
Trình độ của bóc lột tư bản
C.  
Tính chất của bóc lột tư bản
D.  
Phạm vi của bóc lột tư bản
Câu 3: 0.25 điểm
Tập trung tư bản là gì?
A.  
Đầu tư tập trung trên một địa bàn
B.  
Tập trung đầu tư theo từng ngành
C.  
Sự gia tăng quy mô của tư bản thông qua hợp nhất các tư bản cá biệt
D.  
Chính sách ưu tiên đầu tiên đầu tư tư bản của nhà nước
Câu 4: 0.25 điểm
Muốn tăng cường bóc lột giá trị thặng dư tương đối phải:
A.  
Cải tiến kỹ thuật, yêu cầu công nhân tăng ca nhiều
B.  
Tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt.
C.  
Tăng cường độ lao động.
D.  
Kéo dài thời gian lao động
Câu 5: 0.25 điểm

Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư:

A.  

Máy móc là nguồn gốc chủ yếu tạo ra thặng dư

B.  

Máy móc chỉ là tiền đề vật chất cho việc tạo ra thặng dư

C.  

Máy móc cùng với sức lao động đều tạo ra thặng dư

D.  

Máy móc là yếu tố quyết định.

Câu 6: 0.25 điểm
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư:
A.  
Lợi nhuận và giá trị thặng dư khác nhau về nguồn gốc.
B.  
Cùng một nguồn gốc và luôn bằng nhau.
C.  
Lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư nhưng thường khác nhau về lượng.
Câu 7: 0.25 điểm
Điều kiện để tư bản tuần hoàn một cách bình thường là:
A.  
Các giai đoạn được liên tục kế tiếp nhau.
B.  
Cùng tồn tại một lúc ba hình thức tư bản.
C.  
Không cùng tồn tại một lúc ba hình thức tư bản.
D.  
Vừa có sự kế tiếp liên tục giữa ba giai đoạn, vừa tồn tại cùng một lúc ba hình thức tư bản.
Câu 8: 0.25 điểm
Giá trị thặng dư tương đối là kết quả của việc:
A.  
Nâng cao năng suất lao động xã hội
B.  
Nâng cao năng suất lao động cá biệt
C.  
Nâng cao cường độ lao động
D.  
Nâng cao thời gian lao động
Câu 9: 0.25 điểm
Giá trị thặng dư và lợi nhuận giống nhau ở điểm gì?
A.  
Đều bặt nguồn từ lao động thặng dư
B.  
Đều được biểu hiện thành tiền
C.  
Đều phụ thuộc vào tài kinh doanh của nhà tư bản
D.  
Đều phản ánh quan hệ bóc lột
Câu 10: 0.25 điểm

Địa tô tuyệt đối có ở loại ruộng đất nào?

A.  

Ruộng đất trung bình

B.  

Ruộng đất xấu

C.  

Ruộng đất tốt

D.  

Tất cả các đáp án đều đúng

Câu 11: 0.25 điểm

Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa giai cấp công nhân là ?

A.  

Giai cấp nghèo nhất.

B.  

b. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.

C.  

Giai cấp có số lượng đông trong dân cư.

D.  

Tất cả đều đúng

Câu 12: 0.25 điểm
Điểm đặc biệt của hàng hóa sức lao động là:
A.  
Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
B.  
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
C.  
Không nhìn thấy được, nó nằm trong bản thân người lao động
D.  
Không thể xác định được
Câu 13: 0.25 điểm
Căn cứ nào phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến?
A.  
Việc xác định nguồn gốc của gía trị thặng dư
B.  
Phương thức chu chuyển của giá trị vào sản phẩm
C.  
Phương thức khấu hao tư bản cố định
D.  
Tốc độ chu chuyển của tư bản
Câu 14: 0.25 điểm
Điều kiện để chuyển mô hình tái sản xuất giản đơn tư bản chủ nghĩa sang mô hình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa là ở chỗ:
A.  
Quy mô tư bản khả biến phải lớn hơn trước.
B.  
Phải có tích luỹ tư bản để tăng quy mô tư bản ứng trước.
C.  
Số công nhân phải nhiều hơn trước.
D.  
Phải tổ chức lao động tốt hơn trước.
Câu 15: 0.25 điểm
Tư bản cho vay huy động từ:
A.  
Tiết kiệm tiêu dùng của các nhà tư bản sản xuất.
B.  
Tiết kiệm của các tầng lớp dân cư.
C.  
Tiết kiệm rút từ lĩnh vực sản xuất
D.  
Tiền nhàn rỗi của các nhà tư bản sản xuất và các tầng lớp dân cư.
Câu 16: 0.25 điểm
Nguồn gốc của lợi tức:
A.  
Là một phần của giá trị thặng dư tạo ra trong sản xuất.
B.  
Là do tư bản tiền tệ sinh ra.
C.  
Là do lao động thặng dư của công nhân viên ngành ngân hàng tạo ra.
D.  
Là do lạm phát tạo ra.
Câu 17: 0.25 điểm
Kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi là cách thức thực hiện của phương pháp?
A.  
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
B.  
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
C.  
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
D.  
Tất cả phương án đều đúng
Câu 18: 0.25 điểm
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là gì?
A.  
Cấu tạo kỹ thuật
B.  
Cấu tạo giá trị
C.  
Cấu tạo giá trị khi phản ánh đúng trình độ kỹ thuật
D.  
Tỷ lệ giữa các yếu tố cấu thành tư bản
Câu 19: 0.25 điểm
Tỉ suất giá trị thặng dư biểu hiện cái gì?
A.  
Quy mô của bóc lột
B.  
Trình độ bóc lột
C.  
Tính chất của bóc lột
D.  
Phạm vi của bóc lột
Câu 20: 0.25 điểm
Nguyên nhân có địa tô chênh lệch II là do:
A.  
Do độ màu mỡ tự nhiên của đất
B.  
Do vị trí thuận lợi của đất
C.  
Do đầu tư thêm mà có
D.  
Do Nhà nước quy định
Câu 21: 0.25 điểm
Những lựa chọn nào được coi là tư bản?
A.  
Nhà để cho thuê
B.  
Xe máy để đi học
C.  
Tiền để tiêu dùng sinh hoạt
D.  
Nhà để gia đình ở
Câu 22: 0.25 điểm
Quá trình tập trung tư bản sẽ đưa đến:
A.  
Làm tăng quy mô của tư bản xã hội.
B.  
Làm tăng quy mô tích luỹ tư bản.
C.  
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt và quy mô của tư bản xã hội.
D.  
Làm tăng quy mô của tư bản cá biệt.
Câu 23: 0.25 điểm
Điểm đặc biệt của giá trị hàng hóa sức lao động là:
A.  
Thỏa mãn nhu cầu của người mua nó
B.  
Khi tiêu dùng nó tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó
C.  
Không nhìn thấy được, nó nằm trong bản thân người lao động
D.  
Không thể xác định được.
Câu 24: 0.25 điểm
Tiền lương trong chủ nghĩa tư bản là gì?
A.  
Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động
B.  
Giá cả lao động của người công nhân
C.  
Khoản tiền mà người công nhân yêu cầu chủ tư bản phải thanh toán
D.  
Khoản phân chia lợi nhuận
Câu 25: 0.25 điểm
Để chống hao mòn vô hình giải pháp là tốt nhất:
A.  
Bắt công nhân lao động với cường độ cao hơn và ngày lao động dài hơn để làm ra nhiều sản phẩm.
B.  
Sử dụng máy móc loại trung bình, do đó có thể đầu tư ít tiền hơn.
C.  
Nâng tỉ suất khấu hao của tư bản cố định.
D.  
Sử dụng hết công suất của máy bằng cách làm ba ca trong một ngày, do đó phải thuê thêm lao động
Câu 26: 0.25 điểm
Những điều kiện nào để sức lao động trở thành hàng hóa?
A.  
Sản xuất phải phát triển
B.  
Người lao động được tự do thân thể, mất hết tư liệu sản xuất và không còn gì để sống phải bán sức lao động để tồn tại
C.  
Xã hội có nhu cầu thuê nhân công
D.  
Nền sản xuất cơ khí ra đời
Câu 27: 0.25 điểm
Loại ruộng đất nào chỉ có địa tô tuyệt đối?
A.  
Ruộng tốt
B.  
Ruộng trung bình
C.  
Ruộng có vị trí thuận lợi
D.  
Ruộng xấu
Câu 28: 0.25 điểm
Giá trị của hàng hoá sức lao động phụ thuộc vào:
A.  
Năng suất lao động xã hội, nhất là những ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt.
B.  
Năng suất lao động của ngành mà người có sức khoẻ lao động tham gia lao động.
C.  
Năng suất lao động của ngành công nghiệp nặng.
D.  
Thời gian mà người lao động làm thuê làm việc cho nhà tư bản.
Câu 29: 0.25 điểm
Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển của tư bản:
A.  
Thời gian sản xuất và thời gian lưu thông để tư bản thực hiện một vòng tuần hoàn.
B.  
Thời gian sản xuất dài hay ngắn trong một vòng tuần hoàn.
C.  
Thời gian tồn tại của tư bản cố định trong một vòng tuần hoàn.
D.  
Thời gian bán và thời gian mua hàng hóa trong mỗi vòng tuần hoàn.
Câu 30: 0.25 điểm
Tư bản là:
A.  
Tiền và máy móc thiết bị
B.  
Giá trị dôi ra ngoài sức lao động
C.  
Tiền có khả năng tăng lên
D.  
Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Câu 31: 0.25 điểm
Mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản là gì?
A.  
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội
B.  
Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản
C.  
Mâu thuẫn giữa quy mô đầu tư và quy mô lợi ích
D.  
Mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Câu 32: 0.25 điểm
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
A.  
Xã hội có người bóc lột người.
B.  
Người lao động được tự do về thân thể và bị mất hết về tư liệu sản xuất.
C.  
Sản xuất hàng hoá phát triển.
D.  
Phân công lao động xã hội phát triển.
Câu 33: 0.25 điểm
Tuần hoàn của chu chuyển tư bản là:
A.  
Sự vận động liên tục của tư bản từ hình thức tư bản tiền tệ sang hình thức khác rồi trở về hình thức ban đầu với lượng giá trị lớn hơn.
B.  
Sự vận động liên tục của tư bản tiền tệ của các nhà tư bản.
C.  
Sự vận động liên tục của tư bản từ hình thức tư bản tiền tệ sang hình thức tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá.
D.  
Sự vận động liên tục của tư bản cố định và tư bản lưu động.
Câu 34: 0.25 điểm
Giá trị thặng dư là:
A.  
Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê cho tư bản.
B.  
Là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động bị nhà tư bản chiếm không.
C.  
Giá trị bóc lột được do nhà tư bản trả tiền công thấp hơn giá trị sức lao động.
D.  
Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất.
Câu 35: 0.25 điểm
Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là:
A.  
Đồng nghĩa
B.  
Trái ngược nhau
C.  
Không đồng nghĩa
D.  
Có liên hệ với nhau và làm điều kiện cho nhau
Câu 36: 0.25 điểm
Các luận điểm dưới đây, luận điểm nào sai?
A.  
Các phương thức sản xuất trước CNTB bóc lột sản phẩm thặng dư trực tiếp
B.  
Bóc lột sản phẩm thặng dư chỉ có ở CNTB
C.  
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là hình thái chung nhất của sản xuất giá trị thặng dư
D.  
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là điểm xuất phát để sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Câu 37: 0.25 điểm
Thực chất của tích lũy tư bản là gì?
A.  
Tích tụ của cải của nhà tư bản
B.  
Mở rộng quy mô sản xuất
C.  
Chuyển một phần giá trị thặng dư thành tư bản
D.  
Tiết kiệm chi tiêu của chủ tư bản
Câu 38: 0.25 điểm
Thời gian sản xuất không bao gồm:
A.  
Thời gian lao động
B.  
Thời gian gián đoạn lao động
C.  
Thời gian tiêu thụ hàng hóa
D.  
Thời gian dự trữ sản xuất
Câu 39: 0.25 điểm
Chi phí sản xuất tư bản là gì?
A.  
Chi phí máy móc thiết bị
B.  
Tiền lương công nhân
C.  
Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa
D.  
Chi phí bình quân để sản xuất một đơn vị hàng hóa
Câu 40: 0.25 điểm
Giá trị thặng dư là gì?
A.  
Giá trị sức lao động của người công nhân làm thuê
B.  
Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất
C.  
Giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
D.  
Là lãi của nhà tư bản

Đề thi tương tự

Đề Thi Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin Chương 3 NEU ĐH KTQD

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

64,264 xem4,940 thi

Đề Thi Trắc Nghiệm Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Chương 3 AOF

1 mã đề 10 câu hỏi 20 phút

86,790 xem6,684 thi

Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Chính Trị Chương 4 EPU

1 mã đề 10 câu hỏi 15 phút

88,078 xem6,767 thi

Đề thi trắc nghiệm Kinh tế chính trị Mác-Lênin chương 8 NEU

1 mã đề 25 câu hỏi 1 giờ

50,554 xem3,898 thi

Đề Thi Kinh Tế Chính Trị P2 DNTU Đại học Công nghệ Đồng Nai

2 mã đề 72 câu hỏi 1 giờ

57,808 xem4,446 thi