thumbnail

Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Y Hà Nội (HMU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Hà Nội (HMU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển và những sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

Từ khoá: trắc nghiệm Lịch Sử ĐảngĐại học Y Hà NộiHMUbài kiểm tra Lịch Sử Đảngôn tập Lịch Sử ĐảngĐảng Cộng Sản Việt Nambài thi Lịch Sử Đảngtrắc nghiệm có đáp ánkiểm tra kiến thức lịch sửtrắc nghiệm lịch sử

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểmchọn nhiều đáp án

Phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam

A.  

diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao

B.  

có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp

C.  

chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước

D.  

có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình

E.  

chứng minh thực tế khả năng lãnh đạo của chính đảng vô sản

Câu 2: 1 điểm
Tháng 8-1929, An Nam Cộng sản đảng ra đời từ sự phân hóa của tổ chức cách mạng:
A.  
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B.  
Đảng Dân chủ Việt Nam
C.  
Việt Nam Quốc dân đảng
D.  
Hội Liên hiệp thuộc địa
E.  
Tân Việt cách mạng đảng
Câu 3: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Chọn ý đúng nếu cho là đúng, chọn ý sai nếu cho là sai
A.  
Tác phẩm Đường Cách mệnh là tập hợp những bài giảng của Phan Chu Trinh
B.  
Chi bộ cộng sản đầu tiên do Trần Văn Giàu làm bí thư
C.  
Ngày 3/2 Đảng cộng sản Việt Nam đã hoàn thành việc hợp nhất 3 tổ chức cộng sản Đảng
D.  
Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị thành lập Đảng 3/2
E.  
Chính cương vắn tắt ,sách lược vắn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Câu 4: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Chọn ý đúng nếu cho là đúng, chọn ý sai nếu cho là sai
A.  
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối chung xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam
B.  
Đảng cộng sản vừa là tổ chức lãnh đạo vừa là bộ phận của hệ thống chính trị
C.  
Đông dương cộng sản Đảng ra đời sau bất đồng trong Đại hội lần thứ nhất của hội Việt Nam cách mạng thanh niên
D.  
Các phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đều thất bại
E.  
Tuyệt đại đa số địa chủ có lòng yêu nước ,căm thù chính quyền thực dân
Câu 5: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitorop đã xác định những nội dung nào sau đây:
A.  
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít
B.  
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này là chủ nghĩa đế quốc
C.  
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này là chủ nghĩa tư bản
D.  
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ, và hòa bình
E.  
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
Câu 6: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp tại Matxcơva (7-1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitorop đã xác định những nội dung nào sau đây:
A.  
Kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản và nhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít
B.  
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
C.  
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ, và hòa bình
D.  
Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới lúc này là đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
E.  
Vấn đề lập mặt trận thống nhất chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt
Câu 7: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã thông qua những nội dung cơ bản về "lực lượng cách mạng" sau đây:
A.  
Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập
B.  
Giai cấp vô sản là động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng
C.  
Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng
D.  
Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng
E.  
Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tân việt,... kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp
Câu 8: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã thông qua những nội dung cơ bản sau đây
A.  
Về phương pháp cách mạng: "võ trang bạo động" để giành chính quyền là một nghệ thuật, phải tuân theo khuôn phép nhà binh
B.  
Về quan hệ của cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: Giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trước hết là giai cấp vô sản Pháp
C.  
Về lực lượng cách mạng: Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, thanh niên, tân việt,... kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp
D.  
Phương hướng chiến lược của cách mạng ở Đông Dương là: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
E.  
Về lực lượng cách mạng: Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị như những người bán hàng rong, thợ thủ công, trí thức thất nghiệp mới đi theo cách mạng mà thôi
Câu 9: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Chủ trương và nhận thức mới của Đảng trong giai đoạn 1936-1939 khẳng định nội dung nào sau đây
A.  
Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng
B.  
Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là chủ nghĩa đế quốc và phong kiến
C.  
Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là chủ nghĩa tư bản và phong kiến phản động
D.  
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai.
E.  
Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Câu 10: 1 điểmchọn nhiều đáp án

Hội nghị lần thứ sáu (tháng 11-1939) , Hội nghị lần thứ bảy (11-1940), Hội nghị lần thứ tám (5-1941) đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau

A.  

Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

B.  

Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình

C.  

Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp- Nhật

D.  

Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc Pháp và Phong kiến phản động

E.  

Ban Chấp hành Trung ương quyết định tạm gác khẩu hiệu "đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày"

Câu 11: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đêm 9-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" với những nội dung cơ bản nào?
A.  
Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, những điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi
B.  
Cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, chứng tỏ điều kiện khởi nghĩa thực sự chín muồi
C.  
Phải thay khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp" bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật"
D.  
Phải thay khẩu hiệu"Đánh đuổi phát xít Nhật" bằng khẩu hiệu"đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp"
E.  
Phải thay khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp" bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi Pháp- Tưởng"
Câu 12: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đêm 9-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị "Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" với những nội dung cơ bản nào?
A.  
Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa
B.  
Chủ trương phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
C.  
Phải thay khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp" bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật"
D.  
Phải thay khẩu hiệu"Đánh đuổi phát xít Nhật" bằng khẩu hiệu"đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp"
E.  
Phương châm đấu tranh lúc này là phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa
Câu 13: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 đã đưa ra những nhận định nào sau đây?
A.  
Quyết định phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương
B.  
Chủ trương phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ, làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa
C.  
Hội nghị quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội và đối ngoại trong tình hình mới
D.  
Hội nghị quyết định cử Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do Trường Chinh phụ trách và kiện toàn Ban Chấp hành Trung ương
E.  
Hội nghị quyết định cử Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do Lê Duẩn phụ trách và kiện toàn Ban Chấp hành Trung ương
Câu 14: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII:
A.  
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu chung của nhân loại
B.  
Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C.  
Không cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
D.  
Trong thời kỳ đổi mới không thể dùng kinh tế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế
E.  
Chủ nghĩa tư bản đã biết kế thừa kinh tế thị trường để phát triển.
Câu 15: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Quan điểm của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong Đại hội Đảng lần thứ XII:
A.  
Là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
B.  
Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế
C.  
Là nền kinh tế không có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
D.  
Là kiểu kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
E.  
Là nền kinh tế nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh”
Câu 16: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong Đại hội X,XI,XII
A.  
Về mục tiêu phát triển: thực hiện mục tiêu tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
B.  
Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với hai thành phần kinh tế nhà nước và tư nhân
C.  
Về định hướng xã hội: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển
D.  
Về quản lý: Phát triển vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
E.  
Về phân phối: Không phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Câu 17: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) chủ trương như sau:
A.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa
B.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
C.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trong khu vực
D.  
Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi
E.  
Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tư bản chủ nghĩa
Câu 18: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là:
A.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ vơi Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
B.  
Với Lào và Campuchia thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng
C.  
Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt- Trung
D.  
Nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp
E.  
Kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình và ổn định
Câu 19: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là:
A.  
Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác
B.  
Đối với Hoa Kỳ, Đảng nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ
C.  
Đưa ra phương châm"Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
D.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
E.  
Nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp
Câu 20: 1 điểmchọn nhiều đáp án
So với Đại hội VII của Đảng (1991), chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII (1996)đã có nhiều điểm mới, cụ thể là:
A.  
Chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác
B.  
Quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ
C.  
Lần đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài
D.  
Đại hội đã đề ra phương châm mới là "Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
E.  
Xây dựng quan hệ đối tác đánh dấu bước phát triển về chất tiến trình quan hệ quốc tế của Việt Nam thời kỳ đổi mới
Câu 21: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) xác định mối quan hệ với các nước như sau
A.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa
B.  
Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào- Campuchia
C.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trong khu vực
D.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới
E.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
Câu 22: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là
A.  
Với Lào và Campuchia thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng
B.  
Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt- Trung
C.  
Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và Châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác
D.  
Chủ trương "xây dựng nền kinh tế mở" và "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới"
E.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
Câu 23: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006), Đảng đã nêu quan điểm về "tích cực hội nhập kinh tế quốc tế " là:
A.  
Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào tình thế bị động
B.  
Phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế
C.  
Chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa
D.  
Trung ương, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
E.  
Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn
Câu 24: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5-1988) đã thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng về nhiều vấn đề then chốt thuộc lĩnh vực đối ngoại như:
A.  
Quan hệ chính trị quốc tế; mục tiêu đối ngoại; an ninh và phát triển
B.  
Đoàn kết quốc tế và tập hợp lực lượng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam
C.  
Chính sách đối ngoại hợp tác và hòa bình
D.  
Quan hệ với tất cả các nước trên thế giới
E.  
Chủ yếu quan hệ với các nước Đông Âu và Trung Quốc
Câu 25: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Từ năm 1978, Đảng ta đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như:
A.  
Chú trọng củng cố quan hệ hợp tác với Liên Xô, coi Liên Xô là hòn đá tảng trong quan hệ đối ngoại
B.  
Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt Lào trong bối cảnh quan hệ phức tạp với Liên Xô
C.  
Mở rộng quan hệ chính trị đối ngoại
D.  
Ra sức hợp tác với các nước Đông Âu
E.  
Ra sức hợp tác với Trung Quốc
Câu 26: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nội dung nổi bật của Đại hội Đảng lần thứ XI (từ ngày 12 đến 19/1/2011).
A.  
Thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2021)
B.  
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
C.  
Chiến lược, phát triển kinh tế xã hội 2011-2020
D.  
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
E.  
Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Câu 27: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Những nội dung sau đây về quan điểm đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí của Đảng trong Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 21/08/2006 tại Hội nghị Trung ương 3 khóa X :
A.  
Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
B.  
Tích cực chủ động đấu tranh là chính, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng
C.  
Gắn chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng chỉnh đốn Đảng.
D.  
Đây là đặc điểm riêng của Việt Nam nên chỉ kế thừa truyền thống của dân tộc, không thể tiếp thu học hỏi các nước trên thế giới.
E.  
Đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, tiếp tục với những bước đi vững chắc và có trọng tâm, trọng điểm.
Câu 28: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Ba đột phá chiến lược được đại hội Đảng lần thứ XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) chỉ ra.
A.  
Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B.  
Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong thời đại mới
C.  
Tăng cường công tác an ninh quốc phòng, giữ gìn biển đảo
D.  
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực phát triển cao
E.  
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội
Câu 29: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) đã xác định quan điểm chỉ đạo:
A.  
Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B.  
Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới
C.  
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
D.  
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
E.  
Nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế là nhiệm vụ cơ bản, trọng yếu
Câu 30: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội Đảng XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) đã tổng kết việc thực hiện:
A.  
Ba mươi năm thực hiện cương lĩnh năm 1991
B.  
Nghị Quyết Đại hội X gắn với 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới
C.  
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000- 2025
D.  
Mười năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011)
E.  
Chín mươi mốt năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Câu 31: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
A.  
Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu chung của nhân loại
B.  
Kinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C.  
Không cần thiết phải sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
D.  
Trong thời kỳ đổi mới không thể dùng kinh tế thị trường làm cơ sở phân bổ các nguồn lực kinh tế
E.  
Chủ nghĩa tư bản đã biết kế thừa kinh tế thị trường để phát triển.
Câu 32: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Quan điểm của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong Đại hội Đảng lần thứ XII
A.  
Là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
B.  
Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế
C.  
Là nền kinh tế không có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng cộng sản lãnh đạo.
D.  
Là kiểu kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
E.  
Là nền kinh tế nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,văn minh”
Câu 33: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường trong Đại hội X,XI,XII:
A.  
Về mục tiêu phát triển: thực hiện mục tiêu tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
B.  
Về phương hướng phát triển: Phát triển nền kinh tế với hai thành phần kinh tế nhà nước và tư nhân
C.  
Về định hướng xã hội: Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển
D.  
Về quản lý: Phát triển vai trò làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng
E.  
Về phân phối: Không phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Câu 34: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976) chủ trương như sau:
A.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa
B.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
C.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trong khu vực
D.  
Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa Việt Nam với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi
E.  
Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tư bản chủ nghĩa
Câu 35: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là:
A.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ vơi Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
B.  
Với Lào và Campuchia thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng
C.  
Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt- Trung
D.  
Nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp
E.  
Kêu gọi các nước ASEAN hãy cùng các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình và ổn định
Câu 36: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là:
A.  
Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác
B.  
Đối với Hoa Kỳ, Đảng nhấn mạnh yêu cầu thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ
C.  
Đưa ra phương châm"Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
D.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
E.  
Nhấn mạnh yêu cầu ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt- Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn biến phức tạp
Câu 37: 1 điểmchọn nhiều đáp án
So với Đại hội VII của Đảng (1991), chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII (1996)đã có nhiều điểm mới, cụ thể là:
A.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa
B.  
Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào- Campuchia
C.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trong khu vực
D.  
Sẵn sàng thiết lập, phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới
E.  
Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới
Câu 38: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội VII của Đảng (1991) đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác, cụ thể là:
A.  
Với Lào và Campuchia thực hiện đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng
B.  
Với Trung Quốc, chủ trương thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt- Trung
C.  
Đảng chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và Châu Á- Thái Bình Dương, phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác
D.  
Chủ trương "xây dựng nền kinh tế mở" và "đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới"
E.  
Chú trọng, củng cố tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô, coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam
Câu 39: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4-2006), Đảng đã nêu quan điểm về "tích cực hội nhập kinh tế quốc tế " là:
A.  
Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập kinh tế quốc tế, không để rơi vào tình thế bị động
B.  
Phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập kinh tế quốc tế
C.  
Chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để giữ gìn, hoàn thiện bản sắc văn hóa dân tộc; hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt trái của toàn cầu hóa về văn hóa
D.  
Trung ương, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
E.  
Khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn
Câu 40: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5-1988) đã thể hiện sự đổi mới tư duy của Đảng về nhiều vấn đề then chốt thuộc lĩnh vực đối ngoại như:
A.  
Quan hệ chính trị quốc tế; mục tiêu đối ngoại; an ninh và phát triển
B.  
Đoàn kết quốc tế và tập hợp lực lượng trong quan hệ quốc tế của Việt Nam
C.  
Chính sách đối ngoại hợp tác và hòa bình
D.  
Quan hệ với tất cả các nước trên thế giới
E.  
Chủ yếu quan hệ với các nước Đông Âu và Trung Quốc
Câu 41: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Từ năm 1978, Đảng ta đã điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như:
A.  
Chú trọng củng cố quan hệ hợp tác với Liên Xô, coi Liên Xô là hòn đá tảng trong quan hệ đối ngoại
B.  
Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt Lào trong bối cảnh quan hệ phức tạp với Liên Xô
C.  
Mở rộng quan hệ chính trị đối ngoại
D.  
Ra sức hợp tác với các nước Đông Âu
E.  
Ra sức hợp tác với Trung Quốc
Câu 42: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Nội dung nổi bật của Đại hội Đảng lần thứ XI (từ ngày 12 đến 19/1/2011)
A.  
Thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2021)
B.  
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa.
C.  
Chiến lược, phát triển kinh tế xã hội 2011-2020
D.  
Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
E.  
Phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Câu 43: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Những nội dung sau đây về quan điểm đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí của Đảng trong Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 21/08/2006 tại Hội nghị Trung ương 3 khóa X :
A.  
Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí
B.  
Tích cực chủ động đấu tranh là chính, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng
C.  
Gắn chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng chỉnh đốn Đảng.
D.  
Đây là đặc điểm riêng của Việt Nam nên chỉ kế thừa truyền thống của dân tộc, không thể tiếp thu học hỏi các nước trên thế giới.
E.  
Đây là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, tiếp tục với những bước đi vững chắc và có trọng tâm, trọng điểm.
Câu 44: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Ba đột phá chiến lược được đại hội Đảng lần thứ XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) chỉ ra
A.  
Hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, trước hết là thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
B.  
Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong thời đại mới
C.  
Tăng cường công tác an ninh quốc phòng, giữ gìn biển đảo
D.  
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực phát triển cao
E.  
Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội
Câu 45: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) đã xác định quan điểm chỉ đạo:
A.  
Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B.  
Cơ cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới
C.  
Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
D.  
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
E.  
Nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế là nhiệm vụ cơ bản, trọng yếu
Câu 46: 1 điểmchọn nhiều đáp án
Đại hội Đảng XIII (25/1 đến ngày 1/2/2021) đã tổng kết việc thực hiện:
A.  
Ba mươi năm thực hiện cương lĩnh năm 1991
B.  
Nghị Quyết Đại hội X gắn với 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới
C.  
Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000- 2025
D.  
Mười năm thực hiện Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011)
E.  
Chín mươi mốt năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Phần 4 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 4 tại Đại học Y Hà Nội (HMU). Đề thi tập trung vào các sự kiện quan trọng trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, và vai trò của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,856 lượt xem 77,955 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chủ trương, chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

14,557 lượt xem 7,812 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Phần 2 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam - Phần 2 từ Đại học Y Hà Nội (HMU), hoàn toàn miễn phí và có kèm đáp án chi tiết. Bộ câu hỏi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức lịch sử, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích hỗ trợ quá trình học tập và luyện thi đạt kết quả cao.

108 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

140,946 lượt xem 75,863 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Lịch Sử Đảng Phần 1 - Có Đáp Án - Đại Học Y Hà Nội (HMU)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện môn Lịch sử Đảng phần 1 tại Đại học Y Hà Nội (HMU) với bộ đề thi trắc nghiệm có đáp án chi tiết. Đề thi tập trung vào các giai đoạn lịch sử thành lập, quá trình phát triển và những chiến lược cách mạng quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tài liệu này giúp sinh viên củng cố kiến thức lịch sử chính trị, chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí để kiểm tra và đánh giá năng lực bản thân.

 

50 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

143,319 lượt xem 77,147 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Hồ Chí Minh LSDHCM TUMP Đại Học Y Dược Đại Học Thái Nguyên - Có Đáp Án
Đề thi trắc nghiệm môn Lịch Sử Đảng Cộng Sản Hồ Chí Minh (LSDHCM) tại TUMP Đại Học Y Dược Đại Học Thái Nguyên, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về sự hình thành, phát triển và vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong lịch sử. Đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

12,483 lượt xem 6,713 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tham gia ôn tập và củng cố kiến thức môn Lịch Sử Đảng với các câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Dân Lập Duy Tân (DTU). Bộ câu hỏi đa dạng, bao quát các sự kiện, giai đoạn lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên tự đánh giá và nâng cao kiến thức lịch sử Đảng.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,837 lượt xem 75,824 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Văn Lang (VLU) - Làm Online Miễn PhíĐại học - Cao đẳng

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Văn Lang (VLU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình thành lập, phát triển, và các sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

247 câu hỏi 5 mã đề 1 giờ

142,600 lượt xem 76,770 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp 600 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳngLịch sử
Bộ 600 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu bao gồm các câu hỏi trọng tâm về sự hình thành, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. Kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

600 câu hỏi 15 mã đề 1 giờ

33,198 lượt xem 17,850 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chính sách chiến lược, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

39 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

23,023 lượt xem 12,365 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!