thumbnail

Trắc nghiệm Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có đáp án (Vận dụng)

Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn cùng phía đối với AB. Từ diểm M trên nửa đường tròn (M khác A, B) vẽ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt Ax, By lần lượt tại C và D. Cho OD = BA = 2R. Tính AC và BD theo R

A.  
B C   = 2 R ;   A C   = 2 R 2
B.  
B C   = 3 R ;   A C   =   2 R
C.  
BC = 2R; AC = R
D.  
B C   = 3 R ;   A C   = 3 R 3
Câu 2: 1 điểm

Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I và vuông góc với IA cắt OB tại K. Chọn khẳng định đúng

A.  
OI = OK = KI
B.  
KI = KO
C.  
OI = OK
D.  
IO = IK
Câu 3: 1 điểm

Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc AMB bằng 120 o . Biết chu vi tam giác MAB là 6 ( 3   +   2 3 ) cm, tính độ dài dây AB

A.  
18cm
B.  
6 3   c m
C.  
12 3   c m
D.  
15cm
Câu 4: 1 điểm

Cho đường tròn (O). Từ một điểm M ở ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA và MB sao cho góc AMB bằng 60 o . Biết chu vi tam giác MAB là 24cm, tính độ dài bán kính đường tròn

A.  
8 cm
B.  
4 3   c m
C.  
4 3   c m
D.  
5cm
Câu 5: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A. Gọi O là trung điểm của IK. Tâm của đường tròn đi qua bốn điểm B, I, C, K là:

A.  
Điểm O
B.  
Điểm H
C.  
Trung điểm AK
D.  
Trung điểm BK
Câu 6: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A, I là tâm đường tròn nội tiếp, K là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A. Gọi O là trung điểm của IK. Tính bán kính đường tròn (O) biết AB = AC = 20cm, BC = 24cm

A.  
18cm
B.  
15cm
C.  
12cm
D.  
9cm
Câu 7: 1 điểm

Cho hình vẽ, MA và MB là hai tiếp tuyến của đường tròn (O; 3cm), MA = 4cm. Độ dài đoạn thẳng AB là:

Hình ảnh

A.  
4,8cm
B.  
2,4cm
C.  
1,2cm
D.  
9,6cm
Câu 8: 1 điểm

Cho đường tròn (O), bán kính OA. Dây CD là đường trung trực của OA. Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Biết OA = R. Tính CI theo R

A.  
CI = 2R
B.  
CI = R
C.  
C I = R 2
D.  
C I = R 3
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là trung điểm cạnh AC, tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt tia BD tại E. Chọn khẳng định đúng

A.  
AE // OD
B.  
AE // BC
C.  
AE // OC
D.  
AE // OB
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Gọi D là trung điểm cạnh AC, tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt tia BD tại E. Tứ giác ABCE là hình gì?

A.  
Hình bình hành
B.  
Hình thang
C.  
Hình thoi
D.  
Hình thang cân
Câu 11: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O); (O’) cắt nhau tại A, B, trong đó O’ (O). Kẻ đường kính O’OC của đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?

A.  
AC = CB
B.  
C B O ' ^ = 90
C.  
CA, CB là hai tiếp tuyến của (O’)
D.  
CA, CB là hai cát tuyến của (O’)
Câu 12: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Chọn câu đúng nhất:

A.  
Bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính AC
B.  
BC là đường trung trực của OA
C.  
Cả A, B đều đúng
D.  
Cả A, B đều sai
Câu 13: 1 điểm

Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A, kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với D). Tỉ số D E B E bằng?

A.  
D A B A
B.  
B A D A
C.  
B D B A
D.  
B A B D
Câu 14: 1 điểm

Hai tiếp tuyến tại hai điểm B, C của một đường tròn (O) cắt nhau tại A tạo thành B A C ^   =   50 o . Số đo của góc B O C ^ chắn cung nhỏ BC bằng:

A.  
C
B.  
40
C.  
130
D.  
310
Câu 15: 1 điểm

Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B (O) và C (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC tại I. Tính độ dài BC biết OA = 9cm, O’A = 4cm

A.  
12cm
B.  
18cm
C.  
10cm
D.  
6cm

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,325 lượt xem 98,651 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

4 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,366 lượt xem 93,884 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có đáp án (Vận dụng cao)Lớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

3 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,583 lượt xem 90,769 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhauLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Bài 6: Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,077 lượt xem 79,184 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 6 Bài 10 (có đáp án): Nhân hai số nguyên và tính chấtLớp 6Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 6
Lớp 6;Toán

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

179,658 lượt xem 96,726 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng có đáp án (Nhận biết)Lớp 7Toán
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác
Bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Lớp 7;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,408 lượt xem 90,671 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất đường phân giác của tam giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 8Toán
Chương 3: Tam giác đồng dạng
Bài 3: Tính chất đường phân giác của tam giác - Luyện tập (trang 68)
Lớp 8;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,038 lượt xem 93,163 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất ba đường phân giác của tam giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác
Bài 6: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
Lớp 7;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,660 lượt xem 83,804 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung trực của tam giác có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường thẳng đồng quy của tam giác
Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
Lớp 7;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

174,133 lượt xem 93,751 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!