thumbnail

Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 (Có đáp án): Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

Ôn tập kiến thức với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). Đề thi giúp học sinh nắm vững cách áp dụng nguyên tắc cạnh - góc - cạnh để chứng minh đồng dạng tam giác và giải quyết các bài toán hình học liên quan. Phù hợp để ôn tập trước kiểm tra, với đáp án chi tiết hỗ trợ tự đánh giá năng lực.

Từ khoá: trắc nghiệm Toán 7 tam giác c.g.c cạnh - góc - cạnh ôn tập Toán 7 đề thi có đáp án bài tập hình học kiểm tra Toán lớp 7 luyện thi Toán 7 trường hợp bằng nhau thứ hai

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 7

Thời gian làm bài: 1 giờ164,061 lượt xem 88,305 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB=MH, A ^ = M ^ . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh 

A.  
A. BC=MK
B.  
B. BC=HK
C.  
C. AC=MK
D.  
D. AC=HK
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác ABC và tam giác DEF có: AB=DE,AC=DF. Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác DEF bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh

A.  
A. A ^ = E ^
B.  
B. BC = EF
C.  
C. A ^ = D ^
D.  
D. B ^ = D ^
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA=EK, A ^ = K ^ , CA=KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng

A.  
A. Δ B A C = Δ E K F
B.  
B. Δ B A C = Δ E F K
C.  
C. Δ B A C = Δ F K E
D.  
D. Δ B A C = Δ K E F
Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác MNP và tam giác IJK có MN=IJ; M ^ = I ^ , MP=IK. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng

A.  
A. Δ M N P = Δ I K J
B.  
B. Δ M N P = Δ I J K
C.  
C. Δ M P N = Δ I J K
D.  
D. Δ M N P = Δ J K I
Câu 5: 1 điểm

Cho đoạn thẳng BD và EC vuông góc với nhau tại A sao cho AB=AE,AD=AC,AB<AC . MN=IJ; M ^ = I ^ ,MP=IK. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây sai.

A.  
A. Δ A E D = Δ A B C
B.  
B. BC = ED
C.  
C. EB = CD
D.  
D. A B C ^ = A E D ^
Câu 6: 1 điểm

Cho đoạn thẳng BD và EC cắt nhau tại A sao cho AB=AC,AD=AE,AB>AD. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây sai.

A.  
A. Δ A B E = Δ A C D
B.  
B. BE = CD
C.  
C. Δ A B C = Δ A D E
D.  
D. A B E ^ = A C D ^
Câu 7: 1 điểm

Cho hai đường thẳng xx' ,yy' cắt nhau tại O. Trên xx' lấy hai điểm A,B sao cho O là trung điểm AB. Trên yy' lấy C,D sao cho O là trung điểm CD  ( A O x ;   C O y )

Chọn câu đúng

A.  
A. Δ A O C = Δ B D O
B.  
B. Δ A O D = Δ C O B
C.  
C. O A C ^ = O D B ^
D.  
D. Δ A O C = Δ B O D
Câu 8: 1 điểm

Cho hai đường thẳng xx' ,yy' cắt nhau tại O. Trên xx' lấy hai điểm A,B sao cho O là trung điểm AB. Trên yy' lấy C,D sao cho O là trung điểm CD  ( A O x ;   C O y )

So sánh AC và BD

A.  
A. AC = BD
B.  
B. AC < BD
C.  
C. AC > BD
D.  
D. AC BD
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE=HK, E ^ = K ^ ,EF=KG, biết D ^ = 70 o . Số đo góc H là :

A.  
A. 70 °
B.  
B. 80 °
C.  
C. 90 °
D.  
D. 100 °
Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác DEF và tam giác MNP có DE=MN, E ^ = N ^ , EF=NP, biết D ^ = 100 o . Số đo góc M là :

A.  
A. 70 °
B.  
B. 80 °
C.  
C. 90 °
D.  
F. 100 °
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC có A ^ = 90 o , tia phân giác BD của góc B ( D A C ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Hai góc nào sau đây bằng nhau

A.  
A. E D C ^ , B A C ^
B.  
B. E D C ^ , A C B ^
C.  
C. E D C ^ , A B C ^
D.  
D. E D C ^ , E C B ^
Câu 12: 1 điểm

Cho tam giác ABC có A ^ = 90 o ,   B ^ = 50 o , tia phân giác BD của góc B ( D A C ) . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE=BA. Tính số đo góc EDC

A.  
A. 25 °
B.  
B. 90 °
C.  
C. 50 °
D.  
D. 40 °
Câu 13: 1 điểm

Cho đoạn thẳng AB, trên đường trung trực d của đoạn AB lấy điểm M. So sánh AM và BM

A.  
A. MA=MB
B.  
B. MA>MB
C.  
C. MA<MB
D.  
D. 2MA=MB
Câu 14: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AC>AB, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Trên cạnh AC lấy E sao cho AE=AB. Chọn câu đúng

A.  
A. A B D ^ = A D E ^
B.  
B. Δ A B D = Δ A D E
C.  
C. AD là đường trung trực của BE
D.  
D. Δ A B D = Δ D A E
Câu 15: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AB=AC=BC, phân giác BD và CE cắt nhau tại O

Chọn câu đúng

A.  
A. C E A B
B.  
B. B D A C
C.  
C. DC = BC
D.  
D. Cả A,B đều đúng
Câu 16: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AB=AC=BC, phân giác BD và CE cắt nhau tại O

Tính  B O C ^

A.  
A. 60 °
B.  
B. 80 °
C.  
C. 120 °
D.  
D. 100 °
Câu 17: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi C là một điểm bất kì trên tia Oz

Chọn câu sai

A.  
A. AC = OB
B.  
B. AC = BC
C.  
C. O A C ^ = O B C ^
D.  
D. CO là tia phân giác của  B C A ^
Câu 18: 1 điểm

Cho góc nhọn xOy và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi C là một điểm bất kì trên tia Oz

Gọi I là giao của AB và Oz. Tính góc AIC

A.  
A. 120 °
B.  
B. 90 °
C.  
C. 60 °
D.  
D. 100 °
Câu 19: 1 điểm

Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC. Trên tia đối của tia MC lấy D sao cho MD=MC. Trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NE=NB

(I)  Δ A M D = Δ B M C

(II)  Δ A N E = Δ C N B

(III) A,D,E thẳng hàng

(IV) A là trung điểm của đoạn thẳng DE

Số khẳng định đúng trong các khẳng định trên là

A.  
A. 0
B.  
B. 2
C.  
C. 4
D.  
D. 3

12345678910111213141516171819

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 7 (có đáp án) ôn tập về tìm số trung bình cộngLớp 4Toán
Chương 6: Ôn tập
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Lớp 4;Toán

14 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,674 lượt xem 102,067 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 7: (có đáp án) dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phânLớp 4Toán
Chương 1: Số tự nhiên. Bảng đơn vị đo khối lượng
Dãy số tự nhiên trang 19
Lớp 4;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,215 lượt xem 99,694 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 (có đáp án): Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉLớp 7Toán
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực
Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Lớp 7;Toán

23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,139 lượt xem 93,184 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 4 (có đáp án): Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clit về hai đường thẳng sLớp 7Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 7 có đáp án
Lớp 7;Toán

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

168,823 lượt xem 90,811 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 7: (có đáp án) góc nhọn, góc tù, góc bẹtLớp 4Toán
Chương 2: Bốn phép tính với các số tự nhiên. Hình học
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Lớp 4;Toán

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

171,123 lượt xem 92,071 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 8 - Chương 4 Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều (Có đáp án và Giải thích)Lớp 8Toán
Luyện tập và củng cố kiến thức hình học với các câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 Chương 4 Bài 7 về hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Bài tập tập trung vào nhận biết đặc điểm, tính chất hình học, mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình chóp và áp dụng công thức tính diện tích, thể tích. Mỗi câu hỏi đều có đáp án và giải thích chi tiết, giúp học sinh dễ hiểu và vận dụng chính xác.

14 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

182,420 lượt xem 98,196 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 8 - Chương 4 Bài 7: Hình chóp đều và Hình chóp cụt đều (Có đáp án và Giải thích)Lớp 8Toán
Ôn tập kiến thức hình học không gian với bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 Chương 4 Bài 7 về hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Các câu hỏi giúp học sinh nắm vững đặc điểm, tính chất hình học, công thức tính thể tích và diện tích liên quan. Mỗi câu đều có đáp án và giải thích chi tiết, hỗ trợ học sinh luyện tập hiệu quả và chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra chương, học kỳ.

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

156,425 lượt xem 84,210 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm bài tập theo tuần Toán 7-Tuần 4 có đáp ánLớp 7Toán
Bài tập tuần Toán 7
Bài tập Học kì 1
Lớp 7;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

173,613 lượt xem 93,450 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 4 Chương 4 Bài 7: Phép cộng phân số có đáp ánLớp 4Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 4 có đáp án
Lớp 4;Toán

60 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

182,927 lượt xem 98,455 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!