thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Miễn Phí Triết Học - Phần 1 - Học Viện Hậu Cần (Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm miễn phí Triết Học - Phần 1 tại Học viện Hậu Cần. Đề thi tập trung vào các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, bao gồm phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử. Các câu hỏi được biên soạn để giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và nắm vững những nội dung trọng tâm. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Triết học phần 1Học viện Hậu Cầnđề thi có đáp án Triết họcôn thi Triết học Mác - Lênintài liệu Triết học miễn phí

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Yếu tố nào không thuộc phạm trù khách quan:
A.  
Điều kiện khách quan
B.  
Khả năng khách quan
C.  
Quy luật khách quan
D.  
Tư duy của chủ thể
Câu 2: 1 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, quan hệ khách quan - chủ quan:
A.  
Khách quan quyết định chủ quan tuyệt đối
B.  
Có quan hệ biện chứng với nhau
C.  
Chủ quan không tác động tới khách quan
D.  
Chủ quan quyết định khách quan
Câu 3: 1 điểm
Yếu tố nào không thuộc phạm trù chủ quan:
A.  
Ý chi
B.  
Điều kiện hoạt động của chủ thể
C.  
Tri thức
D.  
Động cơ
Câu 4: 1 điểm
Nguyên tắc nào rút ra từ mối quan hệ khách quan - chủ quan:
A.  
Nguyên tắc toàn diện
B.  
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
C.  
Nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan
D.  
Nguyên tắc phát triển
Câu 5: 1 điểm
Lựa chọn câu đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A.  
Con người không sáng tạo mà chỉ bắt chước hiện thực khách quan
B.  
Phát huy tính năng động chủ quan không phụ thuộc vào khách quan
C.  
Sự sáng tạo của con người là có giới hạn bởi hiện thực khách quan
D.  
Mọi sự sáng tạo của con người đều bắt nguồn từ sự phản ánh đúng hiện thực khách quan, đồng thời phát huy tính năng động chủ quan
Câu 6: 1 điểm
Phạm trù vật chất theo triết học Mác - Lênin được hiểu là:
A.  
Là sự khái quát trong nhận thức của con người về thế giới khách quan
B.  
Hình thức phản ánh đối lập với thế giới vật chất
C.  
Toàn bộ thế giới khách quan
D.  
Toàn bộ thế giới vật chất
Câu 7: 1 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, bệnh chủ quan, duy ý chí vi phạm tắc nào? nguyên
A.  
Nguyên tắc khách quan
B.  
Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
C.  
Nguyên tắc phát triển
D.  
Nguyên tắc toàn diện
Câu 8: 1 điểm
Phạm trù ý thức theo triết học Mác - Lênin được hiểu là:
A.  
Sự hồi tưởng của linh hồn vũ trụ
B.  
Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
C.  
Ý thức của lực lượng siêu nhiên
D.  
Tất cả các phương án
Câu 9: 1 điểm
Cơ sở khoa học của mối quan hệ khách quan - chủ quan là gì?
A.  
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
B.  
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
C.  
Tất cả các phương án
D.  
Vật chất và ý thức
Câu 10: 1 điểm
Mối liên hệ không có tính chất nào sau đây:
A.  
Tính kế thừa
B.  
Tính khách quan
C.  
Tính phong phú, nhiều vẻ
D.  
Tính phổ biến
Câu 11: 1 điểm
Lựa chọn câu đúng theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng:
A.  
Phát triển không chỉ là sự thay đổi về lượng mà còn thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng
B.  

Phát triển là sự thay đổi vị trí của sự vật, hiện tượng trong không gian, thời gian 

C.  

Phát triển là sự thay đổi thuần tuý về lượng của sự sự vật, hiện tượng

D.  

Phát triển của sự vật, hiện tượng là do con người điều khiển

Câu 12: 1 điểm
Chọn phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A.  
Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của chất
B.  
Độ là phạm trù chỉ sự biến đổi của lượng
C.  
Độ là phạm trù chỉ giới hạn biến đổi của lượng, trong đó chưa làm thay đổi chất của sự vật
D.  
Tất cả các phương án
Câu 13: 1 điểm
Sự biến đổi về lượng của sự vật đạt đến mức độ nào mới làm cho chất của sự vật thay đổi:
A.  
Vượt giới hạn độ
B.  
Chưa tới giới hạn độ
C.  
Trong giới hạn độ
D.  
Không có sự biến đổi về chất
Câu 14: 1 điểm
Chọn phương án trả lời sai:
A.  
Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân biến đổi nằm ngoài đối tượng
B.  
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự tác động, ảnh hưởng lẫn nhau
C.  
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự vận động. khuynh hướng chung là phát triển
D.  
Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong sự liên hệ, chi phối lẫn nhau
Câu 15: 1 điểm
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là:
A.  
Nguyên lý về sự phát triển
B.  
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C.  
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
D.  
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
Câu 16: 1 điểm
Mối liên hệ của các sự sự vật, hiện tượng là gì?
A.  
Là sự thừa nhận giữa các mặt hoặc giữa các sự vật không có mối liên hệ
B.  
Là sự tác động lẫn nhau, có tính khách quan nhưng không thể chuyển hoá cho nhau
C.  
Là sự tác động, chuyển hoá một cách khách quan giữa các mặt, quá trình hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau
D.  
Mối liên hệ của sự vật, hiện tượng là do ý thức của con người tạo ra
Câu 17: 1 điểm
Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A.  
Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, lọc bỏ, cải tạo và phát triển cái cũ
B.  
Phát triển là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về hình thức
C.  
Phát triển của sự vật không có tính kế thừa
D.  
Phát triển của sự vật không bao gồm sự thụt lùi tạm thời
Câu 18: 1 điểm
Quy luật chuyển hoá từ nhưng sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại làm rõ vấn đề gì?
A.  
Khuynh hưởng của sự phát triển
B.  
Nguồn gốc của sự phát triển
C.  
Cách thức của sự phát triển
D.  
Động lực của sự phát triển
Câu 19: 1 điểm
Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của triết học Mác - Lênin:
A.  
Nguồn gốc của sự phát triển là do mâu thuẫn bên trong của sự sự vật, hiện tượng quy định 3
B.  
Nguồn gốc của sự phát triển là ở bên ngoài sự sự vật, hiện tượng
C.  
Nguồn gốc của sự phát triển của sự sự vật, hiện tượng là do ý thức quy định
D.  
Nguồn gốc của sự phát triển là sự kết hợp giữa con người và sự vật
Câu 20: 1 điểm
Khuynh hướng nôn nóng, vội vàng, không tích luỹ đủ lượng đã muốn thực hiện bước nhảy thể hiện tư tưởng gì?
A.  
Tả khuynh
B.  
Hữu khuynh
C.  
Dung hòa
D.  
Thỏa hiệp
Câu 21: 1 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự thống nhất của các mặt đối lập có biểu hiện:
A.  
Sự cùng tồn tại, nương tựa nhau
B.  
Sự tác động ngang bằng nhau
C.  
Sự bài trừ, phủ định nhau
D.  
Tất cả các phương án
Câu 22: 1 điểm
Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, lỗi thời được rút ra từ
A.  
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
B.  
Quy luật xã hội
C.  
Quy luật phủ định của phủ định
D.  
Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại
Câu 23: 1 điểm
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập chỉ rõ vấn đề gì?
A.  
Khuynh hướng của sự phát triển
B.  
Cách thức của sự phát triển
C.  
Phương thức của sự phát triển
D.  
Nguồn gốc, động lực của sự phát triển
Câu 24: 1 điểm
Quy luật phủ định của phủ định làm rõ vấn đề gì?
A.  
Nguồn gốc của sự phát triển
B.  
Khuynh hướng của sự phát triển
C.  
Cách thức của sự phát triển
D.  
Động lực của sự phát triển
Câu 25: 1 điểm
Xác định quan niệm sai về phủ định của phủ định:
A.  
Phủ định của phủ định là sự lặp lại cái cũ theo đường tròn khép kín
B.  
Phủ định của phủ định có hình “xoáy ốc” theo hướng tiến lên đến vô tận
C.  
Phủ định của phủ định là phổ biến trong tự nhiên, xã hội, tư duy
D.  
Phủ định của phủ định trong tư duy con người là sự phản ánh phủ định của phủ định trong hiện thực
Câu 26: 1 điểm

Một chu kỳ của quá trình phủ định được thực hiện qua mấy lần phủ định cơ bản:

A.  

Một lần

B.  

Sự vật nào cũng có 3 lần phủ định cơ bản

C.  

Ít nhất một lần

D.  

Hai lần cơ bản

Câu 27: 1 điểm
Chọn phương án đúng nhất về sản xuất vật chất:
A.  
Sản xuất vật chất là quá trình con người tác động vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên .
B.  
Sản xuất vật chất là quá trình sản xuất xã hội
C.  
Sản xuất vật chất là quá trình tạo ra của cải vật chất
D.  
Sản xuất vật chất là quá trình tạo ra tư liệu sản xuất
Câu 28: 1 điểm
Yếu tố xét đến cùng quyết định sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội:
A.  
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
B.  
Sự phát triển của quan hệ sản xuất
C.  
Sự phát triển của con người
D.  
Sự lãnh đạo của các vĩ nhân
Câu 29: 1 điểm
Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở điểm nào sau đây:
A.  
Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội
B.  
Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất
C.  
Trình độ công cụ lao động và con người lao động
D.  
Tất cả các phương án trên
Câu 30: 1 điểm
Đâu là yếu tố không thuộc về quan hệ sản xuất:
A.  
Quan hệ kinh tế và chính trị
B.  
Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất
C.  
Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
D.  
Quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
Câu 31: 1 điểm
Tính chất của lực lượng sản xuất là:
A.  
Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân
B.  
Tính chất cá nhân và tính chất xã hội
C.  
Tính chất xã hội và tính chất hiện đại
D.  
Tất cả các phương án
Câu 32: 1 điểm
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định:
A.  
Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất
B.  
Quan hệ phân phối sản phẩm
C.  
Tất cả các phương án
D.  
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
Câu 33: 1 điểm
Chế độ sở hữu chủ yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
A.  
Công hữu về tư liệu sản xuất
B.  
Đa hình thức sở hữu
C.  
Tự hữu về tư liệu sản xuất
D.  
Tất cả các phương án
Câu 34: 1 điểm
Thực chất t quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
A.  
Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội
B.  
Quan hệ giữa vật chất và tinh thần
C.  
Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
D.  
Quan hệ giữa kinh tế và chính trị
Câu 35: 1 điểm
Cơ sở hạ tầng của xã hội là:
A.  
Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội
B.  
Đường xá, bến cảng, bưu điện...
C.  
Toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội
D.  
Đời sống vật chất
Câu 36: 1 điểm
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện như thế nào?
A.  
Chính sách kinh tế quyết định tình trạng kinh tế của xã hội
B.  
Kiến trúc thượng tầng làm thay đổi cơ sở hạ tầng
C.  
Đấu tranh chính trị là nguyên nhân của đấu tranh kinh tế
D.  
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng
Câu 37: 1 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội được áp dụng:
A.  
Cho mọi xã hội trong lịch sử
B.  
Cho một xã hội cụ thể
C.  
Cho xã hội tư bản chủ nghĩa
D.  
Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa
Câu 38: 1 điểm
Vì sao thời đại ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp:
A.  
Khoa học thâm nhập vào các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, đem lại sự thay đổi về chất của lực lượng sản xuất
B.  
Khoa học phát triển như vũ bão
C.  
Lợi ích do khoa học mang lại ngày càng tăng
D.  
Không câu trả lời nào đúng
Câu 39: 1 điểm
Cách viết nào sau đây là đúng:
A.  
Hình thái kinh tế của xã hội
B.  
Hình thái kinh tế và xã hội
C.  
Hình thái kinh tế, xã hội
D.  
Hình thái kinh tế - xã hội
Câu 40: 1 điểm
Quan hệ sản xuất biểu hiện:
A.  
Quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá trình sản xuất
B.  
Quan hệ giữa con người với tự nhiên
C.  
Quan hệ giữa người với người trong xã hội
D.  
Tất cả các phương án
Câu 41: 1 điểm
Sự phát triển được biểu hiện ra trong xã hội là:
A.  
Sự thay thế xã hội này bằng xã hội khác có nền kinh tế phát triển hơn
B.  
Sự xuất hiện các giống loài động vật, thực vật mới thích ứng tốt hơn với môi trường
C.  
Sự xuất hiện các hợp chất mới
D.  
Sự thay thế chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác dân chủ, văn minh
Câu 42: 1 điểm
Trong các hình thức đấu tranh giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hình thức nào là cơ bản nhất:
A.  
Chính trị
B.  
Văn hoá tư tưởng
C.  
Quân sự
D.  
Kinh tế
Câu 43: 1 điểm
Trong hoạt động thực tiễn sai lầm của sự nóng vội là do không tôn trọng quy luật nào?
A.  
Quy luật lượng - chất
B.  
Quy luật phủ định của phủ định
C.  
Quy luật mâu thuẫn
D.  
Cả 3 phương án trên
Câu 44: 1 điểm
Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?
A.  
Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại
B.  
Lực lượng sản xuất chưa phát triển
C.  
Năng suất lao động thấp
D.  
Từ một nền sản xuất nhỏ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ bán qua chế độ tư
Câu 45: 1 điểm
Hiểu vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng:
A.  
Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
B.  
Là “bỏ qua” sự phát triển lực lượng sản xuất
C.  
Là sự phát triển quan hệ sản xuất
D.  
Tất cả các đáp án
Câu 46: 1 điểm
Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
A.  
Cộng sản nguyên thuỷ
B.  
Phong kiến
C.  
Chiếm hữu nô lệ
D.  
Tư bản chủ nghĩa
Câu 47: 1 điểm
Tiêu chuẩn cơ bản để phân biệt các giai cấp trong xã hội:
A.  
Khác nhau về tài sản
B.  
Thành phần xuất thân
C.  
Khác nhau về quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
D.  
Mức sống
Câu 48: 1 điểm
Lựa chọn phương án sai về đấu tranh giai cấp:
A.  
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của các tập đoàn người có quan điểm trái ngược nhau
B.  
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của những tập đoàn người có lợi ích nhau căn bản đối lập
C.  
Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử
D.  
Đấu tranh giai cấp là quy luật phát triển xã hội có giai cấp
Câu 49: 1 điểm
Yếu tố xét đến cùng chi phối sự vận động, phát triển của một giai cấp là:
A.  
Đường lối tổ chức
B.  
Lợi ích cơ bản
C.  
Hệ tư tưởng
D.  
Đường lối chính trị của giai cấp thống trị
Câu 50: 1 điểm
Nguyên nhân trực tiếp ra đời giai cấp trong xã hội:
A.  
Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
B.  
Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người.
C.  
Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dự” tương đối
D.  
Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội.
Câu 51: 1 điểm
Kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp thường gồm:
A.  
Các giai cấp cơ bản và các giai cấp không cơ bản
B.  
Các giai cấp cơ bản
C.  
Các giai cấp đối kháng
D.  
Các giai cấp cơ bản, các giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian
Câu 52: 1 điểm
Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm:
A.  
Phát triển sản xuất
B.  
Giải quyết mâu thuẫn giai cấp
C.  
Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột
D.  
Giành chính quyền nhà nước
Câu 53: 1 điểm
Yếu tố cơ bản để giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị:
A.  
Hệ thống luật pháp
B.  
Hệ tư tưởng
C.  
Nhà nước
D.  
Vị thế chính trị
Câu 54: 1 điểm
Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay:
A.  
Xóa bỏ sự tồn tại giai cấp
B.  
Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
C.  
Dung hòa mâu thuẫn giai cấp
D.  
Thực hiện bình đẳng xã hội
Câu 55: 1 điểm
Hoàn thiện định nghĩa: Tồn tại xã hội là toàn bộ.... và quan hệ vật chất của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định:
A.  
Điều kiện sinh hoạt vật chất
B.  
Điều kiện tinh thần
C.  
Quan hệ tinh thần
D.  
Vật chất
Câu 56: 1 điểm
Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản:
A.  
Đấu tranh tư tưởng
B.  
Đấu tranh chính trị
C.  
Đấu tranh vũ trang
D.  
Đấu tranh kinh tế
Câu 57: 1 điểm
Tính chất nào sau đây biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
A.  
Tỉnh lạc hậu
B.  
Tính vượt trước
C.  
Tinh kế thừa
D.  
Tất cả các phương án
Câu 58: 1 điểm
Tính chất nào sau đây không biểu hiện tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
A.  
Tính chiến đấu
B.  
Tính lạc hậu
C.  
Tính vượt trước
D.  
Sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
Câu 59: 1 điểm
Con người mang tính lịch sử được hiểu theo nghĩa nào là đúng:
A.  
Các thời đại lịch sử khác nhau thì có con người khác nhau
B.  
Con người là sản phẩm của toàn bộ tiến trình lịch sử
C.  
Con người là chủ thể sáng tạo lịch sử
D.  
Tất cả các phương án
Câu 60: 1 điểm
Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguồn gốc quyết định hình thành con người:
A.  
Nguồn gốc tự nhiên
B.  
Nguồn gốc nhân chủng
C.  
Nguồn gốc di truyền
D.  
Nguồn gốc xã hội

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 1 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học phần 1 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật, lý luận về vật chất và ý thức, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

32 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

21,513 lượt xem 11,565 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 1 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết Học phần 1 tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nội dung tập trung vào các nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, bao gồm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, và các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức triết học và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

32 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

42,874 lượt xem 23,072 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 1 – Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 1 từ Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, bao gồm phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

39,914 lượt xem 21,476 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 2 – Học Viện Hậu Cần (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học phần 2 từ Học Viện Hậu Cần. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nội dung cơ bản của Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật, các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

80 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

49,308 lượt xem 26,539 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 7 – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Triết học phần 7 từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý, luận điểm quan trọng trong Triết học Mác - Lênin, bao gồm nhận thức và thực tiễn, sự phát triển xã hội và các yếu tố tác động, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận chính trị và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

12 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

27,186 lượt xem 14,623 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 4 - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Khám phá đề thi trắc nghiệm Triết Học phần 4 dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU) với các câu hỏi phong phú và đa dạng. Đề thi miễn phí kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức về Triết học, ôn tập hiệu quả cho các kỳ thi quan trọng. Đây là tài liệu hữu ích để giúp bạn nắm vững nội dung môn học Triết học phần 4, tự tin chuẩn bị cho các bài kiểm tra tại Đại học Điện lực EPU.

31 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

145,003 lượt xem 78,037 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 6 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết Học phần 6 tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nội dung phần 6 tập trung vào các vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, và những quy luật phát triển tất yếu của lịch sử. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

28 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

37,466 lượt xem 20,160 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 4 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết Học phần 4 tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nội dung phần 4 tập trung vào các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật như quy luật mâu thuẫn, quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, và các quy luật phát triển khác trong tự nhiên và xã hội. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

31 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

36,305 lượt xem 19,537 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Phần 7 - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết Học phần 7 tại Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Nội dung phần 7 tập trung vào các vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội, sự phát triển và chuyển biến của các hình thái kinh tế, các quy luật xã hội và vai trò của giai cấp trong sự phát triển lịch sử. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

11 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

41,779 lượt xem 22,484 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!