thumbnail

[2022] Trường THPT Bắc Mê - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho ba lực F1=MA,F2=MB,F3=MC\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} ,\,\,\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} ,\,\,\overrightarrow {{F_3}} = \overrightarrow {MC} cùng điểm đặt M , cùng tác động vào một vật và vật đó đứng yên (như hình vẽ). Biết cường độ của F1,F2\overrightarrow {{F_1}} ,\,\,\overrightarrow {{F_2}} đều bằng 30N và AMB^=600\widehat {AMB} = {60^0} . Tính cường độ lực F3\overrightarrow {{F_3}} là:

A.  
60N60N
B.  
303N30\sqrt 3 N
C.  
302N30\sqrt 2 N
D.  
153N15\sqrt 3 N
Câu 2: 1 điểm

Số nghiệm của phương trình 3log3(2x1)log13(x5)3=33{\log _3}\left( {2x - 1} \right) - {\log _{\frac{1}{3}}}{\left( {x - 5} \right)^3} = 3 là:

A.  
2
B.  
0
C.  
3
D.  
1
Câu 3: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1;2)I\left( {1;2} \right) và đường thẳng (d):2x+y5=0\left( d \right):\,\,2x + y - 5 = 0 . Biết rằng có hai điểm M1,M2{M_1},{M_2} thuộc (d)\left( d \right) sao cho IM1=IM2=10I{M_1} = I{M_2} = \sqrt {10} . Tổng các hoành độ của M1{M_1}M2{M_2} là:

A.  
2
B.  
75\dfrac{7}{5}
C.  
145\dfrac{{14}}{5}
D.  
5
Câu 4: 1 điểm

Cho x là số thực dương, số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức (x+2x)30{\left( {x + \dfrac{2}{{\sqrt x }}} \right)^{30}} là:

A.  
210C3020{2^{10}}C_{30}^{20}
B.  
220{2^{20}}
C.  
C3020C_{30}^{20}
D.  
220C3010{2^{20}}C_{30}^{10}
Câu 5: 1 điểm

Cho khối trụ (T)\left( T \right) có bán kính đáy R=1R = 1 , thể tích V=5πV = 5\pi . Tính diện tích toàn phần của hình trụ tương ứng:

A.  
S=7πS = 7\pi
B.  
S=10πS = 10\pi
C.  
S=12πS = 12\pi
D.  
S=11πS = 11\pi
Câu 6: 1 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m trên miền [10;10]\left[ { - 10;10} \right] để hàm số y=x42(2m+1)x2+7y = {x^4} - 2\left( {2m + 1} \right){x^2} + 7 có ba điểm cực trị?

A.  
11
B.  
vô số
C.  
10
D.  
20
Câu 7: 1 điểm

Hàm số y=13x33x2+5x+6y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 3{x^2} + 5x + 6 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  
(5;+)\left( {5; + \infty } \right)
B.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
C.  
(1;5)\left( {1;5} \right)
D.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
Câu 8: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số y=log3(x2+x+1)y = {\log _3}\left( {{x^2} + x + 1} \right) là:

A.  
y=2x+1(x2+x+1)ln3y' = \dfrac{{2x + 1}}{{\left( {{x^2} + x + 1} \right)\ln 3}}
B.  
y=1(x2+x+1)ln3y' = \dfrac{1}{{\left( {{x^2} + x + 1} \right)\ln 3}}
C.  
y=(2x+1)ln3x2+x+1y' = \dfrac{{\left( {2x + 1} \right)\ln 3}}{{{x^2} + x + 1}}
D.  
y=2x+1x2+x+1y' = \dfrac{{2x + 1}}{{{x^2} + x + 1}}
Câu 9: 1 điểm

Cho hàm số y=x2019x+1y = \dfrac{{x - 2019}}{{x + 1}} và các mệnh đề sau :(1) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=1x = - 1 và tiệm cân ngang là đường thẳng y=1y = 1 .(2) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x=2019x = 2019 và tiệm cận ngang là đường thẳng y=1y = 1 .(3) Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.(4) Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó.Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 10: 1 điểm

Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x2+1x23x+2y = \dfrac{{\sqrt {x - 2} + 1}}{{{x^2} - 3x + 2}} là:

A.  
3
B.  
2
C.  
1
D.  
4
Câu 11: 1 điểm

Cho dãy số (un)\left( {{u_n}} \right) với un=(12)n+1,nN{u_n} = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n} + 1,\,\,\,\forall n \in {N^*} . Tính S2019=u1+u2+u3+...+u2019{S_{2019}} = {u_1} + {u_2} + {u_3} + ... + {u_{2019}} , ta được kết quả

A.  
40392\dfrac{{4039}}{2}
B.  
20201220192020 - \dfrac{1}{{{2^{2019}}}}
C.  
60572\dfrac{{6057}}{2}
D.  
2019+1220192019 + \dfrac{1}{{{2^{2019}}}}
Câu 12: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Phương trình f(x)=4f\left( x \right) = 4 có bao nhiêu nghiệm thực ?

A.  
2
B.  
4
C.  
3
D.  
0
Câu 13: 1 điểm

Biết limx055x2x2+164=ab\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\sqrt 5 - \sqrt {5 - {x^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 16} - 4}} = \dfrac{a}{{\sqrt b }} , trong đó a là số nguyên, b là số nguyên tố. Ta có tổng a+2ba + 2b bằng:

A.  
3
B.  
8
C.  
13
D.  
14
Câu 14: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình 4f(x)5=04f\left( x \right) - 5 = 0 là:

A.  
2
B.  
4
C.  
0
D.  
3
Câu 15: 1 điểm

Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=a,AD=2a,AA=3aAB = a,\,\,AD = 2a,\,\,AA' = 3a . Tính thể tích V của khối tứ diện BA’C’D’.

A.  
V=2a3V = 2{a^3}
B.  
V=6a3V = 6{a^3}
C.  
V=a3V = {a^3}
D.  
V=3a3V = 3{a^3}
Câu 16: 1 điểm

Cho hình nón có đường cao bằng bán kính đáy và bằng 15. Diện tích xung quanh của mặt nón đã cho là:

A.  
225π2cm2225\pi \sqrt 2 \,\,c{m^2}
B.  
450π2cm2450\pi \sqrt 2 \,\,c{m^2}
C.  
1125π2cm21125\pi \sqrt 2 \,\,c{m^2}
D.  
325π2cm2325\pi \sqrt 2 \,\,c{m^2}
Câu 17: 1 điểm

Giá tri lớn nhất của hàm số y=x+5x7y = \dfrac{{x + 5}}{{x - 7}} trên đoạn [8;12]\left[ {8;12} \right] là:

A.  
175\dfrac{{17}}{5}
B.  
132\dfrac{{13}}{2}
C.  
1313
D.  
1515
Câu 18: 1 điểm

Tìm các giá trị của tham số m (mR)\left( {m \in R} \right) để phương trình x2+1x2(m2+m+2)(x+1x)+m3+2m+2=0{x^2} + \dfrac{1}{{{x^2}}} - \left( {{m^2} + m + 2} \right)\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + {m^3} + 2m + 2 = 0 có nghiệm thực:

A.  
m2m \ge 2
B.  
0m20 \le m \le 2
C.  
m2m \le - 2
D.  
mR\forall m \in R
Câu 19: 1 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=x+3x+4my = \dfrac{{x + 3}}{{x + 4m}} nghịch biến trên khoảng (2;+)?\left( {2; + \infty } \right)?

A.  
1
B.  
3
C.  
vô số
D.  
2
Câu 20: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm trên RRf(x)=(x1)(x2)2(x+3).f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right){\left( {x - 2} \right)^2}\left( {x + 3} \right). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A.  
2
B.  
0
C.  
1
D.  
3
Câu 21: 1 điểm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A.  
y=x3+3x+2y = - {x^3} + 3x + 2
B.  
y=x32x+2y = {x^3} - 2x + 2
C.  
y=x33x+2y = {x^3} - 3x + 2
D.  
y=x3+3x+2y = {x^3} + 3x + 2
Câu 22: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x33x29x+2y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + 2 có hai điểm cực trị là A,  B.A,\;B. Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng AB?AB?

A.  
M(0;1)M\left( {0; - 1} \right)
B.  
E(18;  0)E\left( {\dfrac{1}{8};\;0} \right)
C.  
P(1;7)P\left( { - 1; - 7} \right)
D.  
N(1;  9)N\left( {1;\;9} \right)
Câu 23: 1 điểm

Từ các chữ số 1;  2;  3;  4;  5;  6;  7;  8;  91;\;2;\;3;\;4;\;5;\;6;\;7;\;8;\;9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau?

A.  
9!9!
B.  
A93A_9^3
C.  
C93C_9^3
D.  
A93A82A_9^3 - A_8^2
Câu 24: 1 điểm

Tập xác định của hàm số y=(x25x+6)2019y = {\left( {{x^2} - 5x + 6} \right)^{ - 2019}} là:

A.  
D=(;  2)(3;+)D = \left( { - \infty ;\;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)
B.  
D=(;  2][3;+)D = \left( { - \infty ;\;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)
C.  
D(2;  3)D\left( {2;\;3} \right)
D.  
D=R\{2;  3}D = R\backslash \left\{ {2;\;3} \right\}
Câu 25: 1 điểm

Cho khối hai mươi mặt đều (H).\left( H \right). Biết mỗi mặt của nó là một đa giác đều pp cạnh, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng qq mặt. Ta có (p;  q)\left( {p;\;q} \right) nhận giá trị nào sau đây?

A.  
{p=5q=3\left\{ \begin{array}{l}p = 5\\q = 3\end{array} \right.
B.  
{p=4q=3\left\{ \begin{array}{l}p = 4\\q = 3\end{array} \right.
C.  
{p=3q=4\left\{ \begin{array}{l}p = 3\\q = 4\end{array} \right.
D.  
{p=3q=5\left\{ \begin{array}{l}p = 3\\q = 5\end{array} \right.
Câu 26: 1 điểm

Cho hình chóp SABCSABCSA=SB=SC,SA = SB = SC, đáy ABCABC là tam giác đều cạnh a.a. Biết thể tích khối chóp SABCSABC bằng a333.\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,  BCSA,\;BC bằng:

A.  
6a7\dfrac{{6a}}{7}
B.  
3a313\dfrac{{3a\sqrt 3 }}{{13}}
C.  
a34\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}
D.  
4a7\dfrac{{4a}}{7}
Câu 27: 1 điểm

Diện tích toàn phần của hình bát diện đều cạnh 3a bằng:

A.  
4a234{a^2}\sqrt 3
B.  
9a239{a^2}\sqrt 3
C.  
2a232{a^2}\sqrt 3
D.  
18a2318{a^2}\sqrt 3
Câu 28: 1 điểm

Giá trị lớn nhất của biểu thức: P=sinx2cosx32sinx+cosx4P = \dfrac{{\sin x - 2\cos x - 3}}{{2\sin x + \cos x - 4}} là:

A.  
22
B.  
33
C.  
911\dfrac{9}{{11}}
D.  
211\dfrac{2}{{11}}
Câu 29: 1 điểm

Cho hình chóp SABCSABC có đáy là tam giác vuông tại A,  AB=a,AC=a3,  SA(ABC),  SA=2a.A,\;AB = a,AC = a\sqrt 3 ,\;SA \bot \left( {ABC} \right),\;SA = 2a. Khoảng cách từ điểm AA đến (SBC)\left( {SBC} \right) bằng:

A.  
2a319\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{19}}
B.  
2a5719\dfrac{{2a\sqrt {57} }}{{19}}
C.  
2a3819\dfrac{{2a\sqrt {38} }}{{19}}
D.  
a5719\dfrac{{a\sqrt {57} }}{{19}}
Câu 30: 1 điểm

Cho hàm số f(x)={4x32x2    khi    xe2ax+3    khi    x=2.f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt[3]{{4x}} - 2}}{{x - 2}}\;\;khi\;\;x e 2\\ax + 3\;\;khi\;\;x = 2\end{array} \right.. Xác định aa để hàm số liên tục trên R.R.

A.  
a=16a = \dfrac{1}{6}
B.  
a=1a = - 1
C.  
a=43a = - \dfrac{4}{3}
D.  
a=43a = \dfrac{4}{3}
Câu 31: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) liên tục trên RR và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
Phương trình f(x)=0f\left( x \right) = 0 có 4 nghiệm thực phân biệt.
B.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (0;+).\left( {0; + \infty } \right).
C.  
Hàm số có 3 điểm cực trị.
D.  
Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0.
Câu 32: 1 điểm

Cho khối lăng trụ đều ABC.ABCABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a.a. Khoảng cách từ điểm AA' đến mặt phẳng (ABC)\left( {AB'C'} \right) bằng 2a319.\dfrac{{2a\sqrt 3 }}{{\sqrt {19} }}. Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

A.  
a336\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}
B.  
a332\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}
C.  
a334\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}
D.  
3a32\dfrac{{3{a^3}}}{2}
Câu 33: 1 điểm

Cho khối tứ diện ABCDABCDAB,  AC,  ADAB,\;AC,\;AD đôi một vuông góc với nhau và AB=a,  AC=2a,  AD=3a.AB = a,\;AC = 2a,\;AD = 3a. Các điểm M,  N,  PM,\;N,\;P thứ tự thuộc các cạnh AB,  AC,  ADAB,\;AC,\;AD sao cho 2AM=MB,  AN=2NC,  AP=PD.2AM = MB,\;AN = 2NC,\;AP = PD. Tính thể tích khối tứ diện AMNP.AMNP.

A.  
2a39\dfrac{{2{a^3}}}{9}
B.  
a3{a^3}
C.  
a39\dfrac{{{a^3}}}{9}
D.  
2a33\dfrac{{2{a^3}}}{3}
Câu 34: 1 điểm

Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=3x3+2(m+1)x23mx+m5y = 3{x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - 3mx + m - 5 có hai điểm cực trị x1,  x2{x_1},\;{x_2} đồng thời y(x1).y(x2)=0y\left( {{x_1}} \right).y\left( {{x_2}} \right) = 0 là:

A.  
8 - 8
B.  
311133\sqrt {11} - 13
C.  
39 - 39
D.  
21 - 21
Câu 35: 1 điểm

Cho phương trình m.16x2(m2).4x+m3=0.m{.16^x} - 2\left( {m - 2} \right){.4^x} + m - 3 = 0. Tập hợp tất cả các giá trị dương của mm để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là khoảng (a;  b).\left( {a;\;b} \right). Tổng a+2ba + 2b bằng:

A.  
11
B.  
7
C.  
10
D.  
14
Câu 36: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R.R. Biết f(0)=0f\left( 0 \right) = 0 và đồ thị hàm số y=f(x)y = f'\left( x \right) được cho như hình vẽ bên. Phương trình f(x)=m,\left| {f\left( {\left| x \right|} \right)} \right| = m, với mm là tham số có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?

A.  
2
B.  
4
C.  
8
D.  
6
Câu 37: 1 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m,  m2019m,\;m \ge - 2019 để phương trình x33mx2+4m3+1=0{x^3} - 3m{x^2} + 4{m^3} + 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt?

A.  
2019
B.  
2020
C.  
2021
D.  
2030
Câu 38: 1 điểm

Để đủ tiền mua nhà, anh An vay ngân hàng 500 triệu đồng theo phương thức trả góp với lãi suất 0,85%/ tháng. Nếu sau mỗi tháng, kể từ thời điểm vay, anh An trả nợ cho ngân hàng số tiền cố định là 10 triệu đồng bao gồm cả tiền lãi vay và tiền gốc. Biết rằng phương thức trả lãi và gốc không thay đổi trong suốt quá trình anh An trả nợ. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì anh trả hết nợ ngân hàng? (Tháng cuối có thể trả dưới 10 triệu đồng).

A.  
68
B.  
65
C.  
66
D.  
67
Câu 39: 1 điểm

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm I đường kính AA’, M là trung điểm của BC. Khi quay tam giác ABM cùng với nửa hình tròn đường kính AA’ xung quanh đường thẳng AM (như hình vẽ minh họa), ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là V1 và V2. Tỷ số V1V2\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} bằng:

A.  
94\dfrac{9}{4}
B.  
2732\dfrac{{27}}{{32}}
C.  
49\dfrac{4}{9}
D.  
932\dfrac{9}{{32}}
Câu 40: 1 điểm

Trong mặt phẳng OxyOxy cho tam giác ABCABC có đỉnh A(5;  5),A\left( {5;\;5} \right), trực tâm H(1;  13),H\left( { - 1;\;13} \right), đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCABC có phương trình x2+y2=50.{x^2} + {y^2} = 50. Biết tọa độ đỉnh CCC(a;  b)C\left( {a;\;b} \right) với a<0.a < 0. Tổng a+ba + b bằng:

A.  
6
B.  
-6
C.  
-8
D.  
8
Câu 41: 1 điểm

Cho phương trình: 3log27[2x2(m+3)x+1m]+log13(x2x+13m)=03{\log _{27}}\left[ {2{x^2} - \left( {m + 3} \right)x + 1 - m} \right] + {\log _{\frac{1}{3}}}\left( {{x^2} - x + 1 - 3m} \right) = 0 . Số các giá trị nguyên của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1,x2{x_1},\,\,{x_2} thỏa mãn x1x2<15\left| {{x_1} - {x_2}} \right| < 15 là:

A.  
12
B.  
11
C.  
13
D.  
14
Câu 42: 1 điểm

Biết rằng tập nghiệm của bất phương trình 2x+422x6x45x2+1\sqrt {2x + 4} - 2\sqrt {2 - x} \ge \dfrac{{6x - 4}}{{5\sqrt {{x^2} + 1} }}[a;b]\left[ {a;b} \right] . Khi đó giá trị của biểu thức P=3a2bP = 3a - 2b bằng:

A.  
1
B.  
-2
C.  
2
D.  
4
Câu 43: 1 điểm

Cho x,yx,y là các số thực thay đổi nhưng luôn thỏa mãn (x+2y)3+8xy2{\left( {x + 2y} \right)^3} + 8xy \ge 2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=8x4+12(y42xy)P = 8{x^4} + \dfrac{1}{2}\left( {{y^4} - 2xy} \right) bằng:

A.  
0
B.  
-2
C.  
-4
D.  
116\dfrac{{ - 1}}{{16}}
Câu 44: 1 điểm

Cho hai phương trình x2+7x+3ln(x+4)=0(1){x^2} + 7x + 3 - \ln \left( {x + 4} \right) = 0\,\,\,\left( 1 \right)x211x+21ln(6x)=0(2){x^2} - 11x + 21 - \ln \left( {6 - x} \right) = 0\,\,\left( 2 \right) . Đặt T là tổng các nghiệm phân biệt của hai phương trình đã cho, ta có

A.  
T=2T = 2
B.  
T=4T = 4
C.  
T=8T = 8
D.  
T=6T = 6
Câu 45: 1 điểm

Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m (mR)\left( {m \in R} \right) để phương trình sau vô nghiệm với ẩn x (xR)\left( {x \in R} \right) ? 3sinx+4cosx=(m34m+3)x+m+53\sin x + 4\cos x = \left( {{m^3} - 4m + 3} \right)x + m + 5

A.  
3
B.  
vô số
C.  
1
D.  
2
Câu 46: 1 điểm

Cho a là số thực dương, ae1a e 1 . Biết bất phương trình logax3x3{\log _a}x \le 3x - 3 nghiệm đúng với mọi x>0x > 0 . Số a thuộc tập hợp nào sau đây ?

A.  
(5;+)\left( {5; + \infty } \right)
B.  
(2;3)\left( {2;3} \right)
C.  
(1;2)\left( {1;2} \right)
D.  
(3;5]\left( {3;5} \right]
Câu 47: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x1)3[x2+(4m5)x+m27m+6],xRf'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^3}\left[ {{x^2} + \left( {4m - 5} \right)x + {m^2} - 7m + 6} \right],\,\,\forall x \in R . Có tất cả bao nhiếu giá trị nguyên của m để hàm số g(x)=f(x)g\left( x \right) = f\left( {\left| x \right|} \right) có 5 điểm cực trị?

A.  
2
B.  
3
C.  
5
D.  
4
Câu 48: 1 điểm

Cho các số thực a,b thay đổi, thỏa mãn a>13,b>1a > \dfrac{1}{3},\,\,b > 1 . Khi biểu thức P=log3ab+logb(a49a2+81)P = {\log _{3a}}b + {\log _b}\left( {{a^4} - 9{a^2} + 81} \right) đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a+ba + b bằng:

A.  
3+923 + {9^{\sqrt 2 }}
B.  
9+239 + {2^{\sqrt 3 }}
C.  
2+922 + 9\sqrt 2
D.  
3+33 + \sqrt 3
Câu 49: 1 điểm

Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6}A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\} . Gọi B là tập hợp các số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ A. Chọn thứ tự 2 số thuộc tập hợp B. Tính xác suất để trong 2 số vừa chọn có đúng một số có mặt chữ số 3.

A.  
80359\dfrac{{80}}{{359}}
B.  
159360\dfrac{{159}}{{360}}
C.  
160359\dfrac{{160}}{{359}}
D.  
161360\dfrac{{161}}{{360}}
Câu 50: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a,ASB^=ASC^=900;BSC^=600SA = SB = SC = a,\,\,\widehat {ASB} = \widehat {ASC} = {90^0};\,\,\widehat {BSC} = {60^0} . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp chóp.

A.  
7πa26\dfrac{{7\pi {a^2}}}{6}
B.  
7πa23\dfrac{{7\pi {a^2}}}{3}
C.  
7πa218\dfrac{{7\pi {a^2}}}{{18}}
D.  
7πa212\dfrac{{7\pi {a^2}}}{{12}}

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Bắc Mê - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,400 lượt xem 113,288 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Bắc Trà My - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

219,388 lượt xem 118,125 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Chuyên Bạc Liêu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

201,784 lượt xem 108,647 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Chuyên Bắc Giang - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,296 lượt xem 109,998 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Chuyên Bắc Ninh Lần 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,596 lượt xem 118,776 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Long Trường - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,597 lượt xem 104,237 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh Học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

220,637 lượt xem 118,797 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Văn Lang - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,677 lượt xem 119,357 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Hương Sơn - Hà Tĩnh Lần 1 - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,427 lượt xem 117,607 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!