thumbnail

[2022] Trường THPT Bình Phú - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 của Trường THPT Bình Phú, được biên soạn kỹ lưỡng với các dạng bài trọng tâm như logarit, hàm số, và số phức. Đề thi có đáp án chi tiết để học sinh tự kiểm tra và nâng cao kỹ năng.

Từ khoá: Toán học logarit hàm số số phức năm 2022 Trường THPT Bình Phú đề thi thử đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chọn giá trị f(0)f(0) để các hàm số f(x)=2x+11x(x+1)f(x) = \frac{{\sqrt {2x + 1} - 1}}{{x(x + 1)}} liên tục tại điểm x=0x = 0 .

A.  
f(0)=1.f\left( 0 \right) = 1.
B.  
f(0)=2.f\left( 0 \right) = 2.
C.  
f(0)=3.f\left( 0 \right) = 3.
D.  
f(0)=4.f\left( 0 \right) = 4.
Câu 2: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số y=(x35)xy = \left( {{x^3} - 5} \right)\sqrt x bằng biểu thức nào sau đây?

A.  
72x552x\frac{7}{2}\sqrt {{x^5}} - \frac{5}{{2\sqrt x }} .
B.  
3x212x3{x^2} - \frac{1}{{2\sqrt x }} .
C.  
3x252x3{x^2} - \frac{5}{{2\sqrt x }} .
D.  
72x2552x\frac{7}{2}\sqrt[5]{{{x^2}}} - \frac{5}{{2\sqrt x }} .
Câu 3: 1 điểm

Cho hàm số y=x2+5x+4y = {x^2} + 5x + 4 có đồ thị (C)\left( C \right) . Tìm tiếp tuyến của (C)\left( C \right) tại các giao điểm của (C)\left( C \right) với trục OxOx .

A.  
y=3x3y = 3x - 3 hoặc y=3x+12y = - 3x + 12 .
B.  
y=3x+3y = 3x + 3 hoặc y=3x12y = - 3x - 12 .
C.  
y=2x3y = 2x - 3 hoặc y=2x+3y = - 2x + 3 .
D.  
y=2x+3y = 2x + 3 hoặc y=2x3y = - 2x - 3 .
Câu 4: 1 điểm

Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S=t3+3t29t+27S = {t^3} + 3{t^2} - 9t + 27 , trong đó tt tính bằng giây (s)\left( s \right)SS được tính bằng mét (m)\left( {\rm{m}} \right) . Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là bao nhiêu?

A.  
0m/s2.0{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}{\rm{.}} .
B.  
6m/s2.6{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}{\rm{.}}
C.  
24m/s2.24{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}{\rm{.}}
D.  
12m/s2.12{\rm{m/}}{{\rm{s}}^2}{\rm{.}}
Câu 5: 1 điểm

Cho hàm số y=x42x2y = {x^4} - 2{x^2} . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (;2)( - \infty ; - 2) .
B.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1)( - 1;1) .
C.  
Hàm số nghịch biến trên khoảng (;1)( - \infty ;1) .
D.  
Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+)(1; + \infty ) .
Câu 6: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=asinx+bcosx+1f\left( x \right) = a\sin x + b\cos x + 1 . Để f/(0)=12{f^/}\left( 0 \right) = \frac{1}{2}f(π4)=1f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = 1 thì giá trị của a,ba,b bằng bao nhiêu?

A.  
a=b=22a = b = \frac{{\sqrt 2 }}{2} .
B.  
a=22;b=22a = \frac{{\sqrt 2 }}{2};b = - \frac{{\sqrt 2 }}{2} .
C.  
a=12;b=12a = \frac{1}{2};b = - \frac{1}{2} .
D.  
a=b=12a = b = \frac{1}{2} .
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số y=2x3x+1y = \frac{{2x - 3}}{{x + 1}} . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  
Đường thẳng x=2x = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
B.  
Đường thẳng y=1y = - 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
C.  
Đường thẳng y=2y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
D.  
Đường thẳng y=5y = 5 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Câu 8: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f(x) có bảng biến thiên sau:

Hình ảnh

A.  
Hàm số có đúng hai cực trị.
B.  
Hàm số đạt cực tiểu tại x=0x = 0 .
C.  
Hàm số đạt cực đại tại x=4x = 4 .
D.  
Hàm số không có cực đại.
Câu 9: 1 điểm

Cho hàm số y=(x+3)(x21)y = (x + 3)({x^2} - 1) có đồ thị (C)\left( C \right) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  
(C)(C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
B.  
(C)(C) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
C.  
(C)(C) cắt trục hoành tại một điểm.
D.  
(C)(C) không cắt trục hoành.
Câu 10: 1 điểm

Biết đồ thị dưới đây là của hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x3+2x2+1.y = - {x^3} + 2{x^2} + 1.
B.  
y=x4+2x2+1.y = - {x^4} + 2{x^2} + 1.
C.  
y=x4+1.y = - {x^4} + 1.
D.  
y=x4+2x2+1.y = {x^4} + 2{x^2} + 1.
Câu 11: 1 điểm

Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x33x21y = {x^3} - 3{x^2} - 1 .
B.  
y=x3+3x21y = {-x^3} + 3{x^2} - 1 .
C.  
y=x3+3x21y = {x^3} + 3{x^2} - 1 .
D.  
y=x33x21y = {-x^3} - 3{x^2} - 1 .
Câu 12: 1 điểm

Gọi x1;x2{x_1};{x_2} là các nghiệm của phương trình: 12x26mx+m24+12m2=0(1)12{x^2} - 6mx + {m^2} - 4 + \frac{{12}}{{{m^2}}} = 0\left( 1 \right) . Tìm m sao cho x13+x23x_1^3 + x_2^3 đạt giá trị lớn nhất.

A.  
m=23m = - 2\sqrt 3 .
B.  
m=2m = 2 .
C.  
m=23m = 2\sqrt 3 .
D.  
Không tồn tại mm .
Câu 13: 1 điểm

Tìm mm để hàm số y=mx2+6x2x+2y = \frac{{m{x^2} + 6x - 2}}{{x + 2}} nghịch biến trên [1;+).\left[ {1; + \infty } \right).

A.  
m145m \le - \frac{{14}}{5} .
B.  
m>1.m > 1.
C.  
m>3m > - 3 .
D.  
m>3.m > 3. .
Câu 14: 1 điểm

Tìm tất cả giá trị thực m để đồ thị của hàm số y=x3(3m+1)x2+(5m+4)x8y = {x^3} - (3m + 1){x^2} + (5m + 4)x - 8 cắt trục hoành tại 33 điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số nhân.

A.  
m=2m = - 2 .
B.  
m=2m = 2 .
C.  
m=1m = 1 .
D.  
không có mm .
Câu 15: 1 điểm

Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 400(km).400\left( {{\rm{km}}} \right). Vận tốc dòng nước là 10(km/h).10\left( {{\rm{km/h}}} \right). Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v(km/h)v\left( {{\rm{km/h}}} \right) thì năng lượng tiêu hao của cá trong tt giờ được cho bởi công thức E(v)=cv3t,E\left( v \right) = c{v^3}t, trong đó cc là một hằng số, EE được tính bằng jun. Tìm vận tốc của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.

A.  
12(km/h)12\left( {km/h} \right) .
B.  
15(km/h)15\left( {km/h} \right) .
C.  
18(km/h)18\left( {km/h} \right) .
D.  
20(km/h)20\left( {km/h} \right) .
Câu 16: 1 điểm

Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

A.  
Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k=1k = 1 .
B.  
Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C.  
Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k\left| k \right| .
D.  
Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.
Câu 17: 1 điểm

Trong măt phẳng OxyOxy cho điểm M(2;4)M\left( { - 2;4} \right) . Phép vị tự tâm OO tỉ số k=2k = - 2 biến điểm MM thành điểm nào trong các điểm sau?

A.  
(3;4)\left( { - 3;4} \right) .
B.  
(4;8)\left( { - 4; - 8} \right) .
C.  
(4;8)\left( {4; - 8} \right) .
D.  
(4;8)\left( {4;8} \right) .
Câu 18: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ OxyOxy . Cho đường tròn (C)\left( C \right) có phương trình: (x1)2+(y5)2=4{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4 và điểm I(2;3).I\left( {2; - 3} \right). Gọi (C)\left( {C'} \right) là ảnh của (C)\left( C \right) qua phép vị tự VV tâm II tỉ số k=2.k = - 2. Tìm phương trình của (C).\left( {C'} \right).

A.  
(x4)2+(y+19)2=16.{\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 19} \right)^2} = 16.
B.  
(x6)2+(y+9)2=16{\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16 .
C.  
(x+4)2+(y19)2=16.{\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 19} \right)^2} = 16. .
D.  
(x+6)2+(y+9)2=16.{\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16. .
Câu 19: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ OxyOxy Cho hai đường thẳng Δ1{\Delta _1}Δ2{\Delta _2} lần lượt có phương trình: x2y+1=0x - 2y + 1 = 0x2y+4=0x - 2y + 4 = 0 , điểm I(2;1).I\left( {2;1} \right). Phép vị tự tâm II tỉ số kk biến đường thẳng Δ1{\Delta _1} thành Δ2.{\Delta _2}. Tìm k.k.

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 20: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCD . GG là trọng tâm tam giác BCDBCD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD)\left( {ACD} \right)(GAB).\left( {GAB} \right).

A.  
AMAM , MM là trung điểm ABAB .
B.  
ANAN , NN là trung điểm CDCD .
C.  
AHAH , HH là hình chiếu của BB trên CDCD .
D.  
AKAK , KK là hình chiếu của CC trên BDBD .
Câu 21: 1 điểm

Hàm số y=sinxy = \sin x đồng biến trên mỗi khoảng nào?

A.  
(π2+k2π;π2+k2π),kZ.\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.
B.  
(π2+k2π;3π2+k2π),kZ.\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.
C.  
(π+k2π;k2π),kZ.\left( { - \pi + k2\pi \,\,;k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.
D.  
(k2π;π+k2π),kZ.\left( {k2\pi \,\,;\pi + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.
Câu 22: 1 điểm

Hỏi x=πx = \pi là một nghiệm của phương trình nào sau đây?

A.  
cotx=0\cot x = 0 .
B.  
cosx=0\cos x = 0 .
C.  
tanx=1\tan x = 1 .
D.  
sinx=0\sin x = 0 .
Câu 23: 1 điểm

Phương trình sin(3x+π3)=32\sin \left( {3x + \frac{\pi }{3}} \right) = - \frac{{\sqrt 3 }}{2} có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (0;π2)\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right) ?

A.  
1
B.  
2
C.  
3
D.  
4
Câu 24: 1 điểm

Tổng tất cả các nghiệm của phương trình (2cosx1)(sin2xcosx)sinx1=0\frac{{\left( {2\cos x - 1} \right)\left( {\sin 2x - \cos x} \right)}}{{\sin x - 1}} = 0 trên [0;π2]\left[ {0;\,\frac{\pi }{2}} \right]TT bằng bao nhiêu?

A.  
T=2π3T = \frac{{2\pi }}{3} .
B.  
T=π2T = \frac{\pi }{2} .
C.  
T=πT = \pi .
D.  
T=π3T = \frac{\pi }{3} .
Câu 25: 1 điểm

Với giá trị nào của mm thì phương trình (m+2)sin2x+mcos2x=m2+msin2x\left( {m + 2} \right)\sin 2x + m{\cos ^2}x = m - 2 + m{\sin ^2}x có nghiệm?

A.  
8<m<0 - 8 < m < 0 .
B.  
[m>0m<8\left[ \begin{array}{l}m > 0\\m < - 8\end{array} \right. .
C.  
8m0 - 8 \le m \le 0 .
D.  
[m0m8\left[ \begin{array}{l}m \ge 0\\m \le - 8\end{array} \right. .
Câu 26: 1 điểm

Số vị trí điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình sin2x+2cosxsinx1tanx+3=0\frac{{\sin 2x + 2\cos x - \sin x - 1}}{{\tan x + \sqrt 3 }} = 0 trên đường tròn lượng giác là bao nhiêu?

A.  
3
B.  
1
C.  
2
D.  
4
Câu 27: 1 điểm

Nếu P(A).P(B)=P(AB)P(A).P(B) = P(A \cap B) thì A,BA,B là 2 biến cố như thế nào?

A.  
độc lập.
B.  
đối nhau.
C.  
xung khắc.
D.  
tùy ý
Câu 28: 1 điểm

Tìm số các chỉnh hợp chập kk của một tập hợp gồm nn phần tử (1kn).(1 \le k \le n).

A.  
Ank=Cnk.(nk)!A_n^k = C_n^k.\left( {n - k} \right)! .
B.  
Ank=Cnk.k!A_n^k = C_n^k.k! .
C.  
Ank=k!(kn)!A_n^k = \frac{{k!}}{{\left( {k - n} \right)!}} .
D.  
Ank=k!(nk)!n!A_n^k = \frac{{k!\left( {n - k} \right)!}}{{n!}} .
Câu 29: 1 điểm

Tính tổng các hệ số trong khai triển sau (12x)2018.{\left( {1 - 2x} \right)^{2018}}.

A.  
1
B.  
-1
C.  
2018
D.  
-2018
Câu 30: 1 điểm

Trong hòm có 10 quả cầu có hình dạng và kích thước giống nhau, trong đó có 2 quả cầu trắng, 5 quả cầu xanh và 3 quả cầu vàng. Xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 quả cầu thì có không quá 1 quả cầu trắng là bao nhiêu?

A.  
23\frac{2}{3} .
B.  
13\frac{1}{3} .
C.  
215\frac{2}{{15}} .
D.  
815\frac{8}{{15}} .
Câu 31: 1 điểm

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp 3 lần. Xác suất để được mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3 là bao nhiêu?

A.  
(16)3{\left( {\frac{1}{6}} \right)^3} .
B.  
(56)2.(16){\left( {\frac{5}{6}} \right)^2}.\left( {\frac{1}{6}} \right) .
C.  
(56).(16)2\left( {\frac{5}{6}} \right).{\left( {\frac{1}{6}} \right)^2} .
D.  
Khác.
Câu 32: 1 điểm

Dãy số nào sau đây tăng?

A.  
Dãy số (un)({u_n}) với un=1n+3{u_n} = \frac{1}{n} + 3 .
B.  
Dãy số (un)({u_n}) với un=1n1{u_n} = \frac{1}{{n - 1}} .
C.  
Dãy số (un)({u_n}) với un=(1)n.2n{u_n} = {\left( { - 1} \right)^n}{.2^n} .
D.  
Dãy số (un)({u_n}) với un=2n+1n+2{u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}} .
Câu 33: 1 điểm

Dãy số nào là cấp số nhân, trong các dãy số được cho sau đây?

A.  
{u1=12un+1=un2\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\{u_{n + 1}} = u_n^2\end{array} \right. .
B.  
{u1=12un+1=2.un\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\{u_{n + 1}} = - \sqrt 2 {\rm{ }}{\rm{. }}{u_n}\end{array} \right. .
C.  
un=n2+1{u_n} = {n^2} + 1 .
D.  
{u1=1;u2=2un+1=un1.un\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1;{\rm{ }}{u_2} = \sqrt 2 \\{u_{n + 1}} = {u_{n - 1}}.{u_n}\end{array} \right. .
Câu 34: 1 điểm

Cho dãy số (un)\left( {{u_n}} \right) : 12;12;32;52;...\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}; - \frac{5}{2};...{\rm{ }} Khẳng định nào sau đây sai?

A.  
(un) là một cấp số cộng.
B.  
cấp số cộng có d=1d = - 1 .
C.  
Số hạng u20=19,5{u_{20}} = 19,5 .
D.  
Tổng của 2020 số hạng đầu tiên là 180 - 180 .
Câu 35: 1 điểm

Các góc của một tứ giác lập thành cấp số cộng. Nếu góc nhỏ nhất là 750 , thì góc lớn nhất là:

A.  
950{95^0} .
B.  
1000{100^0} .
C.  
1050{105^0} .
D.  
1100{110^0} .
Câu 36: 1 điểm

Một người tham gia đặt cược đua ngựa với cách cược như sau: Lần đầu người đó đặt cược 20.000 đồng, mỗi lần sau đặt cược gấp đôi lần đặt trước, nếu thua cược người đó mất số tiền đã đặt, nếu thắng cược sẽ được thêm số tiền đã đặt. Người đó thua 9 lần liên tiếp và thắng ở lần thứ 10. Hỏi người cá cược trên được hay thua bao nhiêu tiền?

A.  
Hòa vốn.
B.  
Thua 20.000 đồng.
C.  
Thắng 20.000đ.
D.  
Thua 40.000 đồng.
Câu 37: 1 điểm

Giới hạn limx22x+4xx2+1\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{\sqrt {2 - x} + 4x}}{{{x^2} + 1}} có giá trị là bao nhiêu?

A.  
65 - \frac{6}{5} .
B.  
56 - \frac{5}{6} .
C.  
65\frac{6}{5} .
D.  
56\frac{5}{6} .
Câu 38: 1 điểm

Cho kk là một số nguyên dương, trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

A.  
limx+xk=+\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {x^k} = + \infty .
B.  
limx1xk=0\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0 .
C.  
limx+1xk=0\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0 .
D.  
limxxk=\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^k} = - \infty .
Câu 39: 1 điểm

Tính giới hạn limx0(x2sinx2+2x2)\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \left( {{x^2}\sin \frac{{{x^2} + 2}}{{{x^2}}}} \right) ta có kết quả là bao nhiêu?

A.  
1.
B.  
0.
C.  
+ + \infty .
D.  
Không tồn tại.
Câu 40: 1 điểm

Cho hàm số f(x)={mx24x23x+2+n2,khixgt;2 xm25,khix2f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}m\frac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - 3x + 2}} + {n^2},\,\,\,\,khi\,\,x &gt; 2\ x - {m^2} - 5,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x \le 2\end{array} \right. Tìm m,nm,\,\,n để hàm số có giới hạn tại x=2.x = 2.

A.  
m=2;n=1m = 2;\,n = 1 .
B.  
m=2;n=1m = - 2;\,n = - 1 .
C.  
m=2;n=1m = - 2;\,n = 1 .
D.  
m=2;n=1m = 2;\,n = - 1 .
Câu 41: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD đáy ABCDABCD là hình chữ nhật tâm OO . Gọi MM là trung điểm của OCOC . Mặt phẳng (α)\left( \alpha \right) qua MM(α)\left( \alpha \right) song song với SASABDBD . Thiết diện của hình chóp S.ABCDS.ABCDmp(α)mp\left( \alpha \right) là hình gì?

A.  
hình tam giác.
B.  
hình bình hành.
C.  
hình chữ nhật.
D.  
hình ngũ giác.
Câu 42: 1 điểm

Cho lăng trụ tam giác ABC.ABCABC.A'B'C' . Gọi G,GG,G' lần lượt là trọng tâm của tam giác ABCABCABCA'B'C' , OO là trung điểm của GGGG' . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ABO)\left( {ABO} \right) với lăng trụ là một hình thang. Tính tỉ số kk giữa đáy lớn và đáy bé của thiết diện.

A.  
k=2k = 2 .
B.  
k=3k = 3 .
C.  
k=32k = \frac{3}{2} .
D.  
k=52k = \frac{5}{2} .
Câu 43: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Hình chiếu vuông góc của SS lên mặt phẳng (ABCD)\left( {ABCD} \right) là điểm AA . Hình chóp có mấy mặt là tam giác vuông?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
1
Câu 44: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD , tứ giác ABCDABCD đáy là hình thang vuông tại AABB , SASA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)\left( {ABCD} \right) . Biết AB=2CD=2ADAB = 2CD = 2AD . Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  
(SAD)(SBC)\left( {SAD} \right) \bot \left( {SBC} \right) .
B.  
(SBC)(SAC)\left( {SBC} \right) \bot \left( {SAC} \right) .
C.  
(SAD)(SAB)\left( {SAD} \right) \bot \left( {SAB} \right) .
D.  
(SCD)(SAD)\left( {SCD} \right) \bot \left( {SAD} \right) .
Câu 45: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCS.ABCSA=SB=SCSA = SB = SC và ba đường thẳng SA,SB,SCSA,SB,SC đôi một vuông góc. Gọi MM là trung điểm của SBSB . Tìm côsin của góc α\alpha tạo bởi hai đường thẳng AMAMBCBC .

A.  
cosα=1010\cos \alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}} .
B.  
cosα=105\cos \alpha = \frac{{\sqrt {10} }}{5} .
C.  
cosα=510\cos \alpha = \frac{{\sqrt 5 }}{{10}} .
D.  
cosα=22\cos \alpha = \frac{{\sqrt 2 }}{2} .
Câu 46: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Cạnh AC = a, BC=a5BC = a\sqrt 5 . Mặt phẳng (SAB) vuông góc mặt phẳng đáy và tam giác SAB đều. Gọi K điểm thuộc cạnh SC sao cho SC = 3SK. Tính khoảng cách dd giữa hai đường thẳng AC và BK theo a.

A.  
d=221a17.d = \frac{{2\sqrt {21} a}}{{17}}.
B.  
d=21a17.d = \frac{{\sqrt {21} a}}{{17}}.
C.  
d=221a7.d = \frac{{2\sqrt {21} a}}{7}.
D.  
d=22a17.d = \frac{{2\sqrt 2 a}}{{17}}.
Câu 47: 1 điểm

Trong các hình sau, hình nào là khối đa diện?

Hình ảnh

A.  
Hình 1
B.  
Hình 2
C.  
Hình 3
D.  
Hình 4
Câu 48: 1 điểm

Khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối hai mươi mặt đều có số đỉnh là Đ, số cạnh là C, số mặt là M thỏa mãn:

A.  
C=2M3.C = \frac{{2M}}{3}.
B.  
M=2C3.M = \frac{{2C}}{3}.
C.  
M=Đ.
D.  
C=2Đ.
Câu 49: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là a3.a\sqrt 3 . Thể tích V của khối chóp đó là bao nhiêu?

A.  
V=223a3.V = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}.
B.  
V=423a3.V = \frac{{4\sqrt 2 }}{3}{a^3}.
C.  
V=26a3.V = \frac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}.
D.  
V=29a3.V = \frac{{\sqrt 2 }}{9}{a^3}.
Câu 50: 1 điểm

Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (MB’D’) chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.

A.  
717.\frac{7}{{17}}.
B.  
512.\frac{5}{{12}}.
C.  
724.\frac{7}{{24}}.
D.  
517.\frac{5}{{17}}.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Bình Phú - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,869 lượt xem 114,072 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Bình Trọng - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Trần Bình Trọng. Bao gồm hệ thống câu hỏi bám sát nội dung chương trình lớp 12, với đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện hiệu quả và chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

210,039 lượt xem 113,078 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Tân Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

195,838 lượt xem 105,413 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

195,394 lượt xem 105,203 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,567 lượt xem 110,677 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Thanh Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,099 lượt xem 114,191 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Chuyên Thái Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,765 lượt xem 114,541 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Công Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

213,729 lượt xem 115,066 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Thái Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

192,258 lượt xem 103,502 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!