thumbnail

[2022] Trường THPT Phạm Phú Thứ - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 từ Trường THPT Phạm Phú Thứ, được thiết kế bám sát chương trình lớp 12 với các dạng bài như hàm số, tích phân, logarit, và hình học không gian. Đề thi miễn phí và đi kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh kiểm tra năng lực và ôn tập toàn diện.

Từ khoá: Toán học hàm số tích phân logarit hình học không gian năm 2022 Trường THPT Phạm Phú Thứ đề thi thử đề thi có đáp án ôn thi hiệu quả

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho hàm số y=x1x+1y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}} có đồ thị (C)\left( C \right) . Với giá trị nào của mm để đường thẳng y=x+my = - x + m cắt đồ thị (C)\left( C \right) tại hai điểm phân biệt?

A.  
m<8m < - 8
B.  
8<m<8 - 8 < m < 8
C.  
mR\forall m \in R
D.  
m>8m > 8
Câu 2: 1 điểm

Cho a=(3;4),b=(1;2)\overrightarrow a = \left( {3; - 4} \right),{\rm{ }}\overrightarrow b = \left( { - 1;2} \right) . Tìm tọa độ của a+b.\overrightarrow a + \overrightarrow b .

A.  
(2;2).\left( {2; - 2} \right).
B.  
(3;8).\left( { - 3; - 8} \right).
C.  
(4;6).\left( {4; - 6} \right).
D.  
(4;6).\left( { - 4;6} \right).
Câu 3: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCS.ABC có đáy ABCABC là tam giác đều cạnh a.a. Hai mặt (SAB)\left( {SAB} \right)(SAC)\left( {SAC} \right) cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết SC=a3?SC = a\sqrt 3 ?

A.  
2a369\dfrac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{9}
B.  
a3612\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}
C.  
a334\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}
D.  
a332\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}
Câu 4: 1 điểm

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+x+4xy = 1 + x + \dfrac{4}{x} trên đoạn [3;1]\left[ { - 3; - 1} \right] bằng

A.  
5 - 5
B.  
6 - 6
C.  
4 - 4
D.  
55
Câu 5: 1 điểm

Điều kiện để biểu thức P=tan(α+π3)+cot(απ6)P = \tan \left( {\alpha + \dfrac{\pi }{3}} \right) + \cot \left( {\alpha - \dfrac{\pi }{6}} \right) xác định là

A.  
αeπ6+kπ,  kZ.\alpha e \dfrac{\pi }{6} + k\pi ,\;k \in Z.
B.  
αeπ3+k2π,  kZ.\alpha e - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ,\;k \in Z.
C.  
αeπ6+k2π,  kZ.\alpha e \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ,\;k \in Z.
D.  
αe2π3+kπ,  kZ.\alpha e \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi ,\;k \in Z.
Câu 6: 1 điểm

Cho hình bình hành ABCDABCD tâm O.O. Đẳng thức nào sau đây sai?

A.  
OA+OB+OC+OD=0\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {OD} = \overrightarrow 0
B.  
BA+BC=DA+DC\left| {\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {DC} } \right|
C.  
AC=AB+AD\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD}
D.  
AB+CD=AB+CB\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CB}
Câu 7: 1 điểm

Giới hạn sau limx+x22x+12x2+x1\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{{x^2} - 2x + 1}}{{2{x^2} + x - 1}} có giá trị là:

A.  
22
B.  
+ + \infty
C.  
12\dfrac{1}{2}
D.  
00
Câu 8: 1 điểm

Tập xác định của hàm số f(x)=x2+2xx2+1f\left( x \right) = \dfrac{{ - {x^2} + 2x}}{{{x^2} + 1}} là tập hợp nào sau đây?

A.  
R\{1;1}\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1;1} \right\}
B.  
R\mathbb{R}
C.  
R\{1}\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}
D.  
R\{1}\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}
Câu 9: 1 điểm

Đường cong sau đây là đồ thị hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x33x+2y = - {x^3} - 3x + 2
B.  
y=x33x+2y = {x^3} - 3x + 2
C.  
y=x3+3x+2y = - {x^3} + 3x + 2
D.  
y=x3+3x2y = {x^3} + 3x - 2
Câu 10: 1 điểm

Đạo hàm của hàm số y=4x2+3x+1y = \sqrt {4{x^2} + 3x + 1} là hàm số nào sau đây ?

A.  
y=124x2+3x+1y = \dfrac{1}{{2\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}
B.  
y=12x+3y = 12x + 3
C.  
y=8x+34x2+3x+1y = \dfrac{{8x + 3}}{{\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}
D.  
y=8x+324x2+3x+1y = \dfrac{{8x + 3}}{{2\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}
Câu 11: 1 điểm

Tam thức f(x)=3x2+2(2m1)x+m+4f\left( x \right) = 3{x^2} + 2\left( {2m - 1} \right)x + m + 4 dương với mọi xx khi

A.  
114<m<1 - \dfrac{{11}}{4} < m < 1
B.  
[m<1m>114\left[ \begin{array}{l}m < - 1\\m > \dfrac{{11}}{4}\end{array} \right.
C.  
1<m<114 - 1 < m < \dfrac{{11}}{4}
D.  
114m1 - \dfrac{{11}}{4} \le m \le 1
Câu 12: 1 điểm

Biết 3 số hạng đầu của cấp số cộng là 2;x;6 - 2;x;6 . Tìm số hạng thứ 5 của cấp số cộng đó?

A.  
22
B.  
1818
C.  
1010
D.  
1414
Câu 13: 1 điểm

Hệ số của x7{x^7} trong khai triển của nhị thức Niu tơn (3x)9{\left( {3 - x} \right)^9}

A.  
C97 - C_9^7
B.  
C97C_9^7
C.  
9C979C_9^7
D.  
9C97 - 9C_9^7
Câu 14: 1 điểm

Cho tứ diện ABCDABCD . Gọi MMPP lần lượt là trung điểm của ABABCDCD . Đặt AB=b\overrightarrow {AB} = \overrightarrow b , AC=c\overrightarrow {AC} = \vec c , AD=d\overrightarrow {AD} = \vec d . Khẳng định nào sau đây đúng?

A.  
MP=12(d+cb)\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\vec d + \vec c - \vec b} \right)
B.  
MP=12(c+d+b)\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\vec c + \vec d + \vec b} \right)
C.  
MP=12(c+bd)\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\vec c + \vec b - \vec d} \right)
D.  
MP=12(d+bc)\overrightarrow {MP} = \dfrac{1}{2}\left( {\vec d + \vec b - \vec c} \right)
Câu 15: 1 điểm

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x32x+1y = \dfrac{{x - 3}}{{2x + 1}}

A.  
x=12x = - \dfrac{1}{2}
B.  
y=12y = - \dfrac{1}{2}
C.  
x=12x = \dfrac{1}{2}
D.  
y=12y = \dfrac{1}{2}
Câu 16: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm thuộc đoạn [2018;2018]\left[ { - 2018;2018} \right] để hàm số y=(m2)x+2y = \left( {m - 2} \right)x + 2 đồng biến trên R?\mathbb{R}?

A.  
20172017
B.  
20152015
C.  
Vô số
D.  
20162016
Câu 17: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x+1x21y = \dfrac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm cận ngang?

A.  
44
B.  
22
C.  
11
D.  
33
Câu 18: 1 điểm

Đồ thị của hàm nào sau đây có tiệm cận?

A.  
y=x2y = {x^2}
B.  
y=0y = 0
C.  
y=x1xy = \dfrac{{x - 1}}{x}
D.  
y=2xy = 2x
Câu 19: 1 điểm

Họ nghiệm của phương trình sinx=1\sin x = 1

A.  
x=π2+kπx = \frac{\pi }{2} + k\pi
B.  
x=π2+k2πx = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi
C.  
x=π2+k2πx = - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi
D.  
x=kπx = k\pi
Câu 20: 1 điểm

Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 6cm.6cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ. Trong đó AE=2(cm),AH=x(cm),CF=3(cm),CG=y(cm).AE = 2\left( {cm} \right),AH = x\left( {cm} \right),CF = 3\left( {cm} \right),CG = y\left( {cm} \right). Tìm tổng x+yx + y để diện tích hình thang EFGHEFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

Hình ảnh

A.  
x+y=7.x + y = 7.
B.  
x+y=5.x + y = 5.
C.  
x+y=722.x + y = \dfrac{{7\sqrt 2 }}{2}.
D.  
x+y=42x + y = 4\sqrt 2
Câu 21: 1 điểm

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a.a. Tính cosin của góc giữa hai mặt bên không liền kề nhau.

A.  
13\dfrac{1}{3}
B.  
12\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}
C.  
12\dfrac{1}{2}
D.  
53\dfrac{5}{3}
Câu 22: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình vuông tâm OO , cạnh bằng 4a4a . Cạnh bên SA=2aSA = 2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh SS trên mặt phẳng (ABCD)\left( {ABCD} \right) là trung điểm của HH của đoạn thẳng AOAO . Tính khoảng cách dd giữa các đường thẳng SDSDABAB .

A.  
d=4a.d = 4a.
B.  
d=4a2211.d = \dfrac{{4a\sqrt {22} }}{{11}}.
C.  
d=2a.d = 2a.
D.  
d=3a211.d = \dfrac{{3a\sqrt 2 }}{{\sqrt {11} }}.
Câu 23: 1 điểm

Cho hình chóp đều S.ABCS.ABC có cạnh đáy bằng a,a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 60.60^\circ . Tính theo aa thể tích khối chóp S.ABC.S.ABC.

A.  
V=a3324V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}
B.  
V=a38V = \dfrac{{{a^3}}}{8}
C.  
V=a3312V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}
D.  
V=a338V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}
Câu 24: 1 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm sao cho hàm số y=mx+4x+my = \dfrac{{mx + 4}}{{x + m}} nghịch biến trên khoảng (;1)\left( { - \infty ;1} \right) ?

A.  
2<m1 - 2 < m \le - 1
B.  
2m1 - 2 \le m \le - 1
C.  
2m2 - 2 \le m \le 2
D.  
2<m<2 - 2 < m < 2
Câu 25: 1 điểm

Hàm số y=ax4+bx2+cy = a{x^4} + b{x^2} + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Hình ảnh

A.  
a<0,b>0,c>0a < 0,b > 0,c > 0
B.  
a<0,b>0,c<0a < 0,b > 0,c < 0
C.  
a<0,b<0,c>0a < 0,b < 0,c > 0
D.  
a<0,b<0,c<0a < 0,b < 0,c < 0
Câu 26: 1 điểm

Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABCABC.A'B'C' có đáy ABCABC là tam giác vuông tại BB , BC=aBC = a , mặt phẳng (ABC)\left( {A'BC} \right) tạo với đáy một góc 3030^\circ và tam giác ABCA'BC có diện tích bằng a23{a^2}\sqrt 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.ABCABC.A'B'C' .

A.  
3a332\dfrac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{2}
B.  
3a338\dfrac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{8}
C.  
a338\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}
D.  
3a334\dfrac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{4}
Câu 27: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCDABCD là hình bình hành có diện tích bằng 2a22{a^2} , AB=a2;BC=2aAB = a\sqrt 2 ;BC = 2a . Gọi MM là trung điểm của DCDC . Hai mặt phẳng (SBD)\left( {SBD} \right)(SAM)\left( {SAM} \right) cùng vuông góc với đáy. Khoảng cách từ điểm BB đến mặt phẳng (SAM)\left( {SAM} \right) bằng

A.  
4a1015\dfrac{{4a\sqrt {10} }}{{15}}
B.  
3a105\dfrac{{3a\sqrt {10} }}{5}
C.  
2a105\dfrac{{2a\sqrt {10} }}{5}
D.  
3a1015\dfrac{{3a\sqrt {10} }}{{15}}
Câu 28: 1 điểm

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ OxyOxy , cho hình thoi ABCDABCD có tâm I(2;1)I\left( {2;1} \right)AC=2BDAC = 2BD . Điểm M(0;13)M\left( {0;\dfrac{1}{3}} \right) thuộc đường thẳng ABAB , điểm N(0;7)N\left( {0;7} \right) thuộc đường thẳng CDCD . Tìm tọa độ đỉnh BB biết BB có hoành độ dương.

A.  
(4;2)\left( {4;2} \right)
B.  
(1;1)\left( {1; - 1} \right)
C.  
(1;35)\left( {1;\dfrac{3}{5}} \right)
D.  
(2;73)\left( {2; - \dfrac{7}{3}} \right)
Câu 29: 1 điểm

Biết rằng đồ thị hàm số y=(m2n3)x+5xmny = \dfrac{{\left( {m - 2n - 3} \right)x + 5}}{{x - m - n}} nhận hai trục tọa độ làm hai đường tiệm cận. Tính tổng S=m2+n22.S = {m^2} + {n^2} - 2.

A.  
S=2S = 2
B.  
S=0S = 0
C.  
S=1S = - 1
D.  
S=1S = 1
Câu 30: 1 điểm

Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Hình ảnh

A.  
y=x33xy = \left| {{x^3}} \right| - 3\left| x \right|
B.  
y=x3+3xy = \left| {{x^3} + 3x} \right|
C.  
y=x33xy = \left| {{x^3} - 3x} \right|
D.  
y=x3+3xy = {\left| x \right|^3} + 3\left| x \right|
Câu 31: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên dưới:

Hình ảnh

Tìm tất cả các giá trị của tham số mm để đồ thị hàm số h(x)=f2(x)+f(x)+mh\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) + f\left( x \right) + m} \right| có đúng 33 điểm cực trị.

A.  
m1m \le 1
B.  
m>14m > \dfrac{1}{4}
C.  
(m < 1
D.  
m14m \ge \dfrac{1}{4}
Câu 32: 1 điểm

Cho hàm số y=13x3mx2+(4m3)x+2017y = \dfrac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {4m - 3} \right)x + 2017 . Tìm giá trị lớn nhất của tham số thực mm để hàm số đã cho đồng biến trên R\mathbb{R} .

A.  
m=2m = 2
B.  
m=3m = 3
C.  
m=4m = 4
D.  
m=1m = 1
Câu 33: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, gọi B ' và D ' theo thứ tự là trung điểm các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt cạnh SC tại C’. Tính tỷ số thể tích của hai khối đa diện được chia ra bởi mặt phẳng (AB’D’)

A.  
12\dfrac{1}{2}
B.  
16\dfrac{1}{6}
C.  
112\dfrac{1}{{12}}
D.  
15\dfrac{1}{5}
Câu 34: 1 điểm

Một chi đoàn có 3 đoàn viên nữ và một số đoàn viên nam. Cần lập một đội thanh niên tình nguyện gồm 4 người. Biết xác suất để trong 4 người được chọn có 3 nữ bằng 25\dfrac{2}{5} lần xác suất 4 người được chọn toàn nam. Hỏi chi đoàn đó có bao nhiêu đoàn viên ?

A.  
99
B.  
1111
C.  
1010
D.  
1212
Câu 35: 1 điểm

Giá trị lớn nhất của biểu thức P=x2+1x2+5P = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{{x^2} + 5}} bằng

A.  
15\dfrac{1}{5}
B.  
14\dfrac{1}{4}
C.  
12\dfrac{1}{2}
D.  
13\dfrac{1}{3}
Câu 36: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm thuộc đoạn [2017;2018]\left[ { - 2017;2018} \right] để hàm số y=13x3mx2+(m+2)xy = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {m + 2} \right)x có hai điểm cực trị nằm trong khoảng (0;+)\left( {0; + \infty } \right) .

A.  
20152015
B.  
20162016
C.  
20182018
D.  
40354035
Câu 37: 1 điểm

Công ty dụ lịch Ban Mê dự định tổ chức một tua xuyên Việt. Công ty dự định nếu giá tua là 2 triệu đồng thì sẽ có khoảng 150 người tham gia. Để kích thích mọi người tham gia, công ty quyết định giảm giá và cứ mỗi lần giảm giá tua 100 ngàn đồng thì sẽ có thêm 20 người tham gia. Hỏi công ty phải bán giá tua là bao nhiêu để doanh thu từ tua xuyên Việt là lớn nhất.

A.  
1375000.
B.  
3781250.
C.  
2500000.
D.  
3000000.
Câu 38: 1 điểm

Hàm số f(x)f\left( x \right) có đạo hàm f(x)f'\left( x \right) trên khoảng K{\rm{K}} . Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f(x)f'\left( x \right) trên khoảng K{\rm{K}} . Hỏi hàm số f(x)f\left( x \right) có bao nhiêu điểm cực trị?

Hình ảnh

A.  
0
B.  
4
C.  
3
D.  
1
Câu 39: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực mm thuộc khoảng (1000;1000)\left( { - 1000;1000} \right) để hàm số y=2x33(2m+1)x2+6m(m+1)x+1y = 2{x^3} - 3\left( {2m + 1} \right){x^2} + 6m\left( {m + 1} \right)x + 1 đồng biến trên khoảng (2;+)\left( {2; + \infty } \right) ?

A.  
999.999.
B.  
1001.1001.
C.  
1998.1998.
D.  
1000.1000.
Câu 40: 1 điểm

Trong một đợt tổ chức cho học sinh tham gia dã ngoại ngoài trời. Để có thể có chỗ nghỉ ngơi trong quá trình tham quan dã ngoại, các bạn học sinh đã dựng trên mặt đất bằng phẳng 1 chiếc lều bằng bạt từ một tấm bạt hình chữ nhật có chiều dài là 12m12\,m và chiều rộng là 6m6\,m bằng cách: Gập đôi tấm bạt lại theo đoạn nối trung điểm hai cạnh là chiều rộng của tấm bạt sao cho hai mép chiều dài còn lại của tấm bạt sát đất và cách nhau x(m)x\,(m) (xem hình vẽ). Tìm xx để khoảng không gian phía trong lều là lớn nhất?

Hình ảnh

A.  
x=33x = 3\sqrt 3
B.  
x=32x = 3\sqrt 2
C.  
x=2x = 2
D.  
x=4x = 4
Câu 41: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) xác định trên R\mathbb{R} và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số mm để phương trình f(x)+m2018=0f\left( x \right) + m - 2018 = 0 có duy nhất một nghiệm.

Hình ảnh

A.  
m2015,m2019.m \le 2015,{\rm{ }}m \ge 2019.
B.  
2015<m<2019.2015 < m < 2019.
C.  
m=2015,m=2019.m = 2015,{\rm{ }}m = 2019.
D.  
m<2015,m>2019.m < 2015,{\rm{ }}m > 2019.
Câu 42: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy là hình vuông ABCDABCD , SA(ABCD)SA \bot \left( {ABCD} \right) . Mặt phẳng qua ABAB cắt SCSCSDSD lần lượt tại MMNN sao cho SMSC=x\dfrac{{SM}}{{SC}} = x . Tìm xx biết VS.ABMNVS.ABCD=11200\dfrac{{{V_{S.ABMN}}}}{{{V_{S.ABCD}}}} = \dfrac{{11}}{{200}}

A.  
0,10,1
B.  
0,30,3
C.  
0,20,2
D.  
0,250,25
Câu 43: 1 điểm

Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SA \bot (ABC). Gọi M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC. Tính 50V3a3\dfrac{{50V\sqrt 3 }}{{{a^3}}} , với V là thể tích khối chóp A.BCNM

A.  
10
B.  
12
C.  
9
D.  
11
Câu 44: 1 điểm

Đồ thị hàm số y=x2+1x2x2y = \dfrac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} - \left| x \right| - 2}} có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A.  
4
B.  
3
C.  
2
D.  
1
Câu 45: 1 điểm

Tập nghiệm SS của bất phương trình {3^x} < {e^x}

A.  
S=RS = \mathbb{R}
B.  
S=R\{0}S = \mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}
C.  
S=(0;+)S = \left( {0; + \infty } \right)
D.  
S=(;0)S = \left( { - \infty ;0} \right)
Câu 46: 1 điểm

Cho phương trình log22(4x)log2(2x)=5\log _2^2\left( {4x} \right) - {\log _{\sqrt 2 }}\left( {2x} \right) = 5 . Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng

A.  
(0;1)\left( {0;1} \right)
B.  
(3;5)\left( {3;5} \right)
C.  
(1;3)\left( {1;3} \right)
D.  
(5;9)\left( {5;9} \right)
Câu 47: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) có đạo hàm f(x)=x(x1)(x+2)2;xRf'\left( x \right) = x\left( {x - 1} \right){\left( {x + 2} \right)^2};\forall \,x \in \mathbb{R} . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là:

A.  
33
B.  
44
C.  
22
D.  
11
Câu 48: 1 điểm

Cho F(x)F\left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=12x1f\left( x \right) = \frac{1}{{2x - 1}} . Biết F(1)=2F\left( 1 \right) = 2 . Giá trị của F(2)F\left( 2 \right)

A.  
F(2)=12ln32F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 - 2
B.  
F(2)=ln3+2F\left( 2 \right) = \ln 3 + 2
C.  
F(2)=12ln3+2F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 + 2
D.  
F(2)=2ln32F\left( 2 \right) = 2\ln 3 - 2
Câu 49: 1 điểm

Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9π9\pi . Khi đó đường cao hình nón bằng

A.  
33\frac{{\sqrt 3 }}{3}
B.  
3\sqrt 3
C.  
32\frac{{\sqrt 3 }}{2}
D.  
333\sqrt 3
Câu 50: 1 điểm

Các khoảng nghịch biến của hàm số y=x4+2x24y = - {x^4} + 2{x^2} - 4

A.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right)(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
B.  
(1;0)\left( { - 1;0} \right)(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
C.  
(1;0)\left( { - 1;0} \right)(0;1)\left( {0;1} \right)
D.  
(;1)\left( { - \infty ; - 1} \right)(0;1)\left( {0;1} \right)

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Phú Thứ - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

195,015 lượt xem 105,000 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Hồng Thái - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,081 lượt xem 113,652 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Văn Đồng - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

217,532 lượt xem 117,124 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Văn Đồng - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,492 lượt xem 104,181 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phạm Công Bình - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

198,347 lượt xem 106,792 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Long Trường - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn ToánTHPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 từ Trường THPT Long Trường, với nội dung bám sát chương trình lớp 12. Các câu hỏi bao gồm giải tích, logarit, và bài toán thực tế, kèm đáp án chi tiết giúp học sinh ôn tập hiệu quả.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

193,605 lượt xem 104,237 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phú Xuân - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,786 lượt xem 112,952 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Phú - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

196,307 lượt xem 105,693 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trần Phú - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,896 lượt xem 113,015 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!