thumbnail

[2022] Trường THPT Yên Lạc - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết 📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trên sợi dây đàn hai đầu cố định, dài l = 100 cm, đang xảy ra sóng dừng. Cho tốc độ truyền sóng trên dây đàn là 450 m/s. Tần số âm cơ bản do dây đàn phát ra bằng

A.  
200 Hz.
B.  
250 Hz.
C.  
225 Hz.
D.  
275 Hz.
Câu 2: 1 điểm

Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng

A.  
12 cm.
B.  
10 cm.
C.  
14 cm.
D.  
8 cm.
Câu 3: 1 điểm

Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2,0 m. Cho chiết suất của nước là n=43n = \frac{4}{3} . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:

A.  
3,40 m.
B.  
2,27 m.
C.  
2,83 m.
D.  
2,58 m.
Câu 4: 1 điểm

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Z là tổng trở của mạch. Điện áp hai đầu mạch u=U0cos(ωt+φ)u = {U_0}cos(\omega t + \varphi ) và dòng điện trong mạch i=I0cosωti = {I_0}cos\omega t . Điện áp tức thời và biên độ hai đầu R, L, C lần lượt là uR, uL, uC và U0R, U0L, U0C. Biểu thức nào là đúng?

A.  
uC2U0C2+uL2U0L2=1\frac{{u_C^2}}{{U_{0C}^2}} + \frac{{u_L^2}}{{U_{0L}^2}} = 1
B.  
u2U02+uL2U0L2=1\frac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{u_L^2}}{{U_{0L}^2}} = 1
C.  
uC2U0C2+uR2U0R2=1\frac{{u_C^2}}{{U_{0C}^2}} + \frac{{u_R^2}}{{U_{0R}^2}} = 1
D.  
uR2U0R2+u2U0C2=1\frac{{u_R^2}}{{U_{0R}^2}} + \frac{{{u^2}}}{{U_{0C}^2}} = 1
Câu 5: 1 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos(100πt +π6) Vu = 120\sqrt 2 cos\left( {100\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{6}} \right){\text{ }}V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C=104πFC = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F . Dòng điện qua tụ có biểu thức?

A.  
i=1,22cos(100πt+2π3)Ai = 1,2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t{\rm{ }} + {{2\pi } \over 3}} \right)A{\rm{ }}
B.  
i=1,2cos(100πt2π3) Ai = 1,2cos\left( {100\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right){\text{ }}A
C.  
i=1,2cos(100πt+π2) Ai = 1,2cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right){\text{ }}A
D.  
i=1,22cos(100πtπ2)Ai = 1,2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - {\pi \over 2}} \right)A
Câu 6: 1 điểm

Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. M và N là hai đỉnh sóng nơi sóng truyền qua. Giữa M, N có 1 đỉnh sóng khác. Khoảng cách từ vị trí cân bằng của M đến vị trí cân bằng của N bằng:

A.  
2λ.
B.  
3λ.
C.  
λ.
D.  
λ2\frac{\lambda }{2}
Câu 7: 1 điểm

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, tụ điện có C=1036πFC = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{6\pi }}F và cuộn dây thuần cảm có L =1πHL{\text{ }} = \frac{1}{\pi }H mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u=120cos(100πt+π3) Vu = 120cos(100\pi t + \frac{\pi }{3}){\text{ }}V . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:

A.  
i=1,52cos(100πt+π12) A.i = 1,5\sqrt 2 cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{{12}}} \right){\text{ }}A.
B.  
i=3cos(100πt +π12)Ai = 3cos(100\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{{12}})A
C.  
i=32cos(100πt+π2) A.i = 3\sqrt 2 cos(100\pi t + \frac{\pi }{2}){\text{ }}A.
D.  
i=1,52cos(100πt +π4)Ai = 1,5\sqrt 2 cos(100\pi t{\text{ }} + \frac{\pi }{4})A
Câu 8: 1 điểm

Dòng điện Phu-cô là

A.  
dòng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi khối vật dẫn chuyển động cắt các đường sức từ.
B.  
dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C.  
dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thông qua mạch biến thiên.
D.  
dòng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối tấm kim loại với hai cực của nguồn điện.
Câu 9: 1 điểm

Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch u=U2cos(ωt+φ)u = U\sqrt 2 cos(\omega t + \varphi ) và dòng điện trong mạch i=I2cosωti = I\sqrt 2 cos\omega t . Biểu thức nào sau đây về tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch là KHÔNG đúng?

A.  
P=U2Rcos2φP = {{{U^2}} \over R}co{s^2}\varphi
B.  
P=U2RcosφP = \frac{{{U^2}}}{R}cos\varphi
C.  
P = RI2.
D.  
P = UIcosφ.
Câu 10: 1 điểm

Mắt không có tật là mắt

A.  
khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước màng lưới.
B.  
khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.
C.  
khi quan sát ở điểm cực cận mắt không phải điều tiết.
D.  
khi quan sát ở điểm cực viễn mắt phải điều tiết.
Câu 11: 1 điểm

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 403  V40\sqrt 3 \;V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB bằng 90W. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch MB bằng

A.  
30 W.
B.  
22,5 W.
C.  
40 W.
D.  
45 W.
Câu 12: 1 điểm

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ, thuộc của động năng Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con lắc bằng

Hình ảnh

A.  
37,5 Hz.
B.  
10 Hz.
C.  
18,75 Hz.
D.  
20 Hz.
Câu 13: 1 điểm

Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động x(cm) điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là:

Hình ảnh

A.  
v=5π2cos(π2tπ2)cm/sv = \frac{{5\pi }}{2}\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{2}} \right)cm/s
B.  
v=π2cos(π2t)cm/sv = \frac{\pi }{2}\cos \left( {\frac{\pi }{2}t} \right)cm/s
C.  
v=π2cos(π2tπ2)cm/sv = \frac{\pi }{2}\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{2}} \right)cm/s
D.  
v=5π2cos(π2t+π2)cm/sv = \frac{{5\pi }}{2}\cos \left( {\frac{\pi }{2}t + \frac{\pi }{2}} \right)cm/s
Câu 14: 1 điểm

Đặt điện áp u=U0cos(ωt+π3)u = {U_0}cos(\omega t + \frac{\pi }{3}) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =6cos(ωt +π6)(A)i{\text{ }} = \sqrt 6 cos(\omega t{\text{ }} + \frac{\pi }{6})(A) và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng

A.  
120 V.
B.  
1003  V.100\sqrt 3 \;V.
C.  
100 V.
D.  
1002  V.100\sqrt 2 \;V.
Câu 15: 1 điểm

Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm

Hình ảnh

A.  
Hình D
B.  
Hình A
C.  
Hình B
D.  
Hình C
Câu 16: 1 điểm

Đặt điện áp u=1802cosωt(V)u = 180\sqrt 2 cos\omega t\left( V \right) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L1 là U và φ1{\varphi _1} , còn khi L = L2 thì tương ứng là 3U\sqrt 3 Uφ2{\varphi _2} . Biết φ1+φ2= 900{\varphi _1} + {\varphi _2} = {\text{ }}{90^0} . Giá trị U bằng

A.  
60 V.
B.  
180V.
C.  
90 V.
D.  
135V.
Câu 17: 1 điểm

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định và tốc độ lan truyền v = 400cm/s. Hình ảnh sóng dừng như hình vẽ. Sóng tới tại B có biên độ A= 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây là đường (1), sau đó các khoảng thời gian là 0,005 s và 0,015 s thì hình ảnh sợi dây lần lượt là (2) và (3). Biết xM là vị trí phần tử M của sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng. Khoảng cách xa nhất giữa M tới phần tử sợi dây có cùng biên độ với M là?

Hình ảnh

A.  
24 cm.
B.  
28 cm.
C.  
24,66 cm.
D.  
28,56 cm.
Câu 18: 1 điểm

Lăng kính có thiết diện là tam giác có góc chiết quang A đặt trong không khí. Biết chiết suất của lăng kính là n=3n = \sqrt 3 . Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thứ nhất và cho tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Biết góc lệch cực tiểu của tia sáng qua lăng kính bằng góc chiết quang. Tìm góc chiết quang.

A.  
600.
B.  
900.
C.  
450.
D.  
300.
Câu 19: 1 điểm

Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=40 Ω{R_1} = 40{\text{ }}\Omega mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng 1034π F\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{4\pi }}{\text{ }}F , đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là : uAM=502cos(100πt 7π12) V{u_{AM}} = 50\sqrt 2 cos(100\pi t{\text{ }} - \frac{{7\pi }}{{12}}){\text{ }}VuMB=150cos100πt (V).{u_{MB}} = 150cos100\pi t{\text{ }}\left( V \right). Hệ 12 số công suất của đoạn mạch AB là

A.  
0,86.
B.  
0,71.
C.  
0,84.
D.  
0,91.
Câu 20: 1 điểm

Cho con lắc đơn dài =100 cm,\ell = 100{\text{ }}cm, vật nặng m có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc α0= 600{\alpha _0} = {\text{ }}{60^0} rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát. Chọn đáp án đúng.

A.  
Lực căng của dây treo có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên và bằng 0,5N
B.  
Tốc độ của vật khi qua vị trí có li độ góc α= 300\alpha = {\text{ }}{30^0} xấp xỉ bằng 2,27(m/s).
C.  
Lực căng của dây treo khi vật qua vị trí có li độ góc α= 450\alpha = {\text{ }}{45^0} xấp xỉ bằng 1,598 (N).
D.  
Khi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật lớn nhất là   10m/s\;\sqrt {10\,} m/s
Câu 21: 1 điểm

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos100πt Vu = U\sqrt 2 cos100\pi t{\text{ }}V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 125 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 80 V. Giá trị của U là

A.  
48 V.
B.  
75 V.
C.  
64 V.
D.  
80 V.
Câu 22: 1 điểm

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có

A.  
hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau.
B.  
hai sóng chuyển động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C.  
hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
D.  
hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng pha giao nhau.
Câu 23: 1 điểm

Một bóng đèn ghi 6 V – 6 W được mắc vào một nguồn điện có điện trở 2 Ω thì sáng bình thường. Suất điện động của nguồn điện là

A.  
6 V.
B.  
36 V.
C.  
8 V.
D.  
12 V.
Câu 24: 1 điểm

Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 Ω mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song. Công suất của mạch ngoài là

A.  
4,4 W.
B.  
14,4 W.
C.  
17,28 W.
D.  
18 W.
Câu 25: 1 điểm

Tại một nơi xác định, hai con lắc đơn có độ dài l1 và l2 dao động điều hoà với tần số tương ứng f1 và f2. Tỉ số f1f2{{{f_1}} \over {{f_2}}} bằng

A.  
l2l1\sqrt {{{{l_2}} \over {{l_1}}}}
B.  
l1l2\sqrt {{{{l_1}} \over {{l_2}}}}
C.  
l2l1{{{l_2}} \over {{l_1}}}
D.  
l1l2{{{l_1}} \over {{l_2}}}
Câu 26: 1 điểm

Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít, áp suất khí tăng thêm 6 at. Áp suất ban đầu của khí là

A.  
1 at.
B.  
6 at.
C.  
4 at.
D.  
2 at.
Câu 27: 1 điểm

Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất.Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s cuối cùng là:

A.  
20 m.
B.  
25 m.
C.  
35 m.
D.  
40m.
Câu 28: 1 điểm

Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là?

A.  
A1 + A2.
B.  
|A1 – A2|.
C.  
A12A22\sqrt {|A_1^2 - A_2^2|}
D.  
A12+A22\sqrt {A_1^2 + A_2^2}
Câu 29: 1 điểm

Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là

A.  
1 N.
B.  
104 N.
C.  
0,1 N.
D.  
0 N.
Câu 30: 1 điểm

Sóng dừng trên dây có tần số f = 20Hz và truyền đi với tốc độ 1,6 m/s. Bụng sóng dao động với biên độ 3cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai vị trí cân bằng của hai phần tử trên dây cách N lần lượt là 9cm và 32/3cm và ở 2 bên của N. Tại thời điểm t1 li độ của phần tử tại điểm C là 2cm - \sqrt 2 cm và đang hướng về VTCB. Vào thời điểm t2 = t1 + 9/40s li độ của phần tử tại điểm D là

A.  
2\sqrt 2 cm
B.  
- 2\sqrt 2 cm
C.  
3\sqrt 3 cm
D.  
- 3\sqrt 3 cm
Câu 31: 1 điểm

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 π3\pi \sqrt 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2 , sau đó một khoảng gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45π cm/s. Biên độ dao động của vật là:

A.  
636\sqrt 3 cm
B.  
8 cm
C.  
424\sqrt 2 cm
D.  
525\sqrt 2 cm
Câu 32: 1 điểm

Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Biết F1+2F2+7F3=0{F_1} + 2{F_2} + 7{F_3} = 0 . Tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?

Hình ảnh

A.  
1,70.
B.  
1,85.
C.  
1,50.
D.  
1,65.
Câu 33: 1 điểm

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn song kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=2cos(40πt+π);u2=a2cos(40πt){u_A} = 2\cos (40\pi t + \pi );{u_2} = {a_2}\cos (40\pi t) (mm,s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là:

A.  
19
B.  
17
C.  
20
D.  
18
Câu 34: 1 điểm

Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.

A.  
x = 8cos(20πt + 3π/4 cm.
B.  
x = 4cos(20πt - 3π/4) cm.
C.  
x = 8cos(10πt + 3π/4) cm.
D.  
x = 4cos(20πt + 2π/3) cm.
Câu 35: 1 điểm

Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối ℓượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi ℓà điện tích điểm. Con ℓắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ ℓớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà

A.  
0,58 s
B.  
1,40 s
C.  
1,15 s
D.  
1,99 s
Câu 36: 1 điểm

Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là

A.  
24 gam.
B.  
12 gam.
C.  
6 gam.
D.  
48 gam.
Câu 37: 1 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cos(ωt+φ)u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right) vào hai đầu một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch được tính bằng

A.  
UωL{U \over {\omega L}}
B.  
U(ωL1ωC)2{U \over {\sqrt {{{\left( {\omega L - {1 \over {\omega C}}} \right)}^2}} }}
C.  
UR{U \over R}
D.  
UωCU\omega C
Câu 38: 1 điểm

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A.  
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng
B.  
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không có dòng điện cảm ứng
C.  
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
D.  
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 39: 1 điểm

Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?

Hình ảnh

A.  
Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA
B.  
Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
C.  
Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
D.  
Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
Câu 40: 1 điểm

Trong các hình vẽ a, b, c, d mũi tên chỉ chiều chuyển động của nam châm hoặc vòng dây kín. Khi xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây thì kết luận nào sau đây là đúng?

Hình ảnh

A.  
Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c, d
B.  
Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình a, b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình c
C.  
Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, d; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, c
D.  
Dòng điện cảm ứng trong vòng dây dẫn kín có chiều cùng chiều kim đồng hồ ở hình b, c; ngược chiều kim đồng hồ ở hình a, d.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2022] Trường THPT Yên Lạc - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Yên Lạc. Tài liệu này gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập vận dụng, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức và tự tin bước vào kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

205,714 lượt xem 110,761 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Yên Lạc 2 - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

212,369 lượt xem 114,345 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Yên Hòa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

204,419 lượt xem 110,061 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Yên Hòa - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh HọcTHPT Quốc giaSinh học
Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Sinh học của Trường THPT Yên Hòa, tập trung vào các câu hỏi trọng tâm và bài tập vận dụng cao. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh tự đánh giá và nâng cao kỹ năng làm bài.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

206,199 lượt xem 111,020 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Vĩnh Yên - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Vật Lý
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

203,717 lượt xem 109,676 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022-2023] Cụm trường phía Nam Hưng Yên - Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Tiếng Anh năm 2022-2023
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

214,689 lượt xem 115,585 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

215,479 lượt xem 116,004 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Trực Ninh A - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Hóa học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

218,717 lượt xem 117,740 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2022] Trường THPT Phú Nhuận - Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

221,493 lượt xem 119,252 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!