thumbnail

[2023] Bộ GD&ĐT - Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán

Đề minh họa tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2023 từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, miễn phí với đáp án chi tiết. Nội dung bám sát cấu trúc đề thi chính thức, bao gồm các dạng bài trọng tâm như hàm số, logarit, hình học không gian và tích phân.

Từ khoá: Toán học hàm số logarit hình học không gian tích phân năm 2023 Bộ GD&ĐT đề minh họa đề thi có đáp án

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = 7 - 6i có tọa độ là

A.  
(6;7)\left( { - 6;7} \right)
B.  
(6;7)\left( { 6;7} \right)
C.  
(7;6)\left( { 7;6} \right)
D.  
(7;6)\left( { 7;-6} \right)
Câu 2: 1 điểm

Trên khoảng (0;+)\left( {0; + \infty } \right) , đạo hàm của hàm số y=log3xy = {\text{lo}}{{\text{g}}_3}x là:

A.  
y=1xy' = \frac{1}{x}
B.  
y=1xln3y' = \frac{1}{{x{\text{ln}}3}}
C.  
y=ln3xy' = \frac{{{\text{ln}}3}}{x}
D.  
y=1xln3y' = - \frac{1}{{x{\text{ln}}3}}
Câu 3: 1 điểm

Trên khoảng (0;+)\left( {0; + \infty } \right) , đạo hàm của hàm số y=xπy = {x^\pi } là:

A.  
y=πxπ1y' = \pi {x^{\pi - 1}}
B.  
y=xπ1y' = {x^{\pi - 1}}
C.  
y=1πxπ1y' = \frac{1}{\pi }{x^{\pi - 1}}
D.  
y=πxπy' = \pi {x^\pi }
Câu 4: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình {2^{x + 1}} < 4

A.  
(;1]\left( { - \infty ;1} \right]
B.  
(;1]\left( { - \infty ;1} \right]
C.  
[1;+)\left[ {1; + \infty } \right)
D.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
Câu 5: 1 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( {{u_n}} \right) với u1=2{u_1} = 2 và công bội q=12q = \frac{1}{2} . Giá trị của u3 bằng

A.  
3
B.  
12\frac{1}{2}
C.  
14\frac{1}{4}
D.  
72\frac{7}{2}
Câu 6: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , mặt phẳng (P):x+y+z+1=0\left( P \right):x + y + z + 1 = 0 có một vectơ pháp tuyến là:

A.  
n1=(1;1;1)\overrightarrow {{n_1}} = \left( { - 1;1;1} \right)
B.  
n4=(1;1;1)\overrightarrow {{n_4}} = \left( {1;1; - 1} \right)
C.  
n3=(1;1;1)\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1;1;1} \right)
D.  
n2=(1;1;1)\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1; - 1;1} \right)
Câu 7: 1 điểm

Cho hàm số y=ax+bcx+dy = \frac{{ax + b}}{{cx + d}} có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hình ảnh

Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là

A.  
(0;2)\left( {0; - 2} \right)
B.  
(2;0)\left( {2;0} \right)
C.  
(2;0)\left( {-2;0} \right)
D.  
(0;2)\left( {0;2} \right)
Câu 8: 1 điểm

Nếu 14f(x)dx=2\smallint _{ - 1}^4f\left( x \right){\text{d}}x = 214g(x)dx=3\smallint _{ - 1}^4g\left( x \right){\text{d}}x = 3 thì 14[f(x)+g(x)]dx\smallint _{ - 1}^4\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]{\text{d}}x bằng

A.  
5
B.  
6
C.  
1
D.  
-1
Câu 9: 1 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

Hình ảnh

A.  
y=x43x2+2y = {x^4} - 3{x^2} + 2
B.  
y=x3x1y = \frac{{x - 3}}{{x - 1}}
C.  
y=x24x+1y = {x^2} - 4x + 1
D.  
y=x33x5y = {x^3} - 3x - 5
Câu 10: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x4y6z+1=0\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y - 6z + 1 = 0 . Tâm của (S)\left( S \right) có tọa độ là

A.  
(1;2;3)\left( { - 1; - 2; - 3} \right)
B.  
(2;4;6)\left( {2;4;6} \right)
C.  
(2;4;6)\left( { - 2; - 4; - 6} \right)
D.  
(1;2;3)\left( {1;2;3} \right)
Câu 11: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , góc giữa hai mặt phẳng (Oxy)\left( {Oxy} \right)(Oyz)\left( {Oyz} \right) bằng

A.  
30{30^ \circ }
B.  
45{45^ \circ }
C.  
60{60^ \circ }
D.  
90{90^ \circ }
Câu 12: 1 điểm

Cho số phức z=2+9iz = 2 + 9i , phần thực của số phức z2{z^2} bằng

A.  
-77
B.  
4
C.  
36
D.  
85
Câu 13: 1 điểm

Cho khối lập phương có cạnh bằng 2. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng

A.  
6
B.  
8
C.  
83\frac{8}{3}
D.  
4
Câu 14: 1 điểm

Cho khối chóp S.ABCS.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A,AB=2A,AB = 2 , SASA vuông góc với đáy và SA=3SA = 3 (tham khảo hình bên). Thể tích khối chóp đã cho bằng?

Hình ảnh

A.  
12
B.  
2
C.  
6
D.  
4
Câu 15: 1 điểm

Cho mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R)S\left( {O;R} \right) . Gọi d là khoảng cách từ O đến (P). Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
d<Rd < R
B.  
d>Rd > R
C.  
d=Rd = R
D.  
d=0d = 0
Câu 16: 1 điểm

Phần ảo của số phức z=23iz = 2 - 3i

A.  
-3
B.  
-2
C.  
2
D.  
3
Câu 17: 1 điểm

Cho hình nón có đường kính đáy 2r2r và độ dài đường sinh ll . Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

A.  
2πrl2\pi rl
B.  
23πrl2\frac{2}{3}\pi r{l^2}
C.  
πrl\pi rl
D.  
13πr2\frac{1}{3}\pi {r^2}
Câu 18: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho đường thẳng d:x12=y21=z+32d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{{ - 2}} . Điểm nào dưới đây thuộc dd ?

A.  
P(1;2;3)P\left( {1;2;3} \right)
B.  
Q(1;2;3)Q\left( {1;2; - 3} \right)
C.  
N(2;1;2)N\left( {2;1;2} \right)
D.  
M(2;1;2)M\left( {2; - 1; - 2} \right)
Câu 19: 1 điểm

Cho hàm số y=ax4+bx2+cy = a{x^4} + b{x^2} + c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

Hình ảnh

A.  
(1;2)\left( { - 1;2} \right)
B.  
(0;1)\left( { 0;1} \right)
C.  
(1;2)\left( { 1;2} \right)
D.  
(1;0)\left( { 1;0} \right)
Câu 20: 1 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x+13x1y = \frac{{2x + 1}}{{3x - 1}} là đường thẳng có phương trình:

A.  
y=13y = \frac{1}{3}
B.  
y=23y = - \frac{2}{3}
C.  
y=13y = - \frac{1}{3}
D.  
y=23y = \frac{2}{3}
Câu 21: 1 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình {\text{log}}\left( {x - 2} \right) > 0

A.  
(2;3)\left( {2;3} \right)
B.  
(;3)\left( { - \infty ;3} \right)
C.  
(3;+)\left( {3; + \infty } \right)
D.  
(12;+)\left( {12; + \infty } \right)
Câu 22: 1 điểm

Cho tập hợp A có 15 phần tử. Số tập con gồm hai phần tử của A bằng

A.  
225
B.  
30
C.  
210
D.  
105
Câu 23: 1 điểm

Cho 1xdx=F(x)+C\smallint \frac{1}{x}{\text{d}}x = F\left( x \right) + C . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
F(x)=2x2F'\left( x \right) = \frac{2}{{{x^2}}}
B.  
F(x)=lnxF'\left( x \right) = {\text{ln}}x
C.  
F(x)=1xF'\left( x \right) = \frac{1}{x}
D.  
F(x)=1x2F'\left( x \right) = - \frac{1}{{{x^2}}}
Câu 24: 1 điểm

Nếu 02f(x)dx=4\smallint _0^2f\left( x \right){\text{d}}x = 4 thì 02[12f(x)2]dx\smallint _0^2\left[ {\frac{1}{2}f\left( x \right) - 2} \right]{\text{d}}x bằng

A.  
0
B.  
6
C.  
8
D.  
-2
Câu 25: 1 điểm

Cho hàm số f(x)=cosx+xf\left( x \right) = {\text{cos}}x + x . Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  
f(x)dx=sinx+x2+C\smallint f\left( x \right){\text{d}}x = - {\text{sin}}x + {x^2} + C
B.  
f(x)dx=sinx+x2+C\smallint f\left( x \right){\text{d}}x = {\text{sin}}x + {x^2} + C
C.  
f(x)dx=sinx+x22+C\smallint f\left( x \right){\text{d}}x = - {\text{sin}}x + \frac{{{x^2}}}{2} + C
D.  
f(x)dx=sinx+x22+C\smallint f\left( x \right){\text{d}}x = {\text{sin}}x + \frac{{{x^2}}}{2} + C
Câu 26: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(0;2)\left( {0;2} \right)
B.  
(3;+)\left( {3; + \infty } \right)
C.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
D.  
(1;3)\left( {1;3} \right)
Câu 27: 1 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho là

Hình ảnh

A.  
-1
B.  
3
C.  
2
D.  
0
Câu 28: 1 điểm

Với a là số thực dương tùy ý, ln(3a)ln(2a){\text{ln}}\left( {3a} \right) - {\text{ln}}\left( {2a} \right) bằng

Hình ảnh

A.  
lna{\text{ln}}a
B.  
ln23{\text{ln}}\frac{2}{3}
C.  
ln(6a2){\text{ln}}\left( {6{a^2}} \right)
D.  
ln32{\text{ln}}\frac{3}{2}
Câu 29: 1 điểm

Thể tích khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=x2+2xy = - {x^2} + 2xy=0 y = 0 quanh trục OxOx bằng

A.  
1615\frac{{16}}{{15}}
B.  
16π9\frac{{16\pi }}{9}
C.  
169\frac{{16}}{9}
D.  
16π15\frac{{16\pi }}{{15}}
Câu 30: 1 điểm

Cho hình chóp S.ABCS.ABC có đáy là tam giác vuông tại B,SAB,SA vuông góc với đáy và SA=ABSA = AB (tham khảo hình bên). Góc giữa hai mặt phẳng (SBC)\left( {SBC} \right)(ABC)\left( {ABC} \right) bằng

Hình ảnh

A.  
60{60^ \circ }
B.  
30{30^ \circ }
C.  
90{90^ \circ }
D.  
45{45^ \circ }
Câu 31: 1 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f\left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên.

Hình ảnh

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m m để phương trình f(x)=mf\left( x \right) = m có ba nghiệm thực phân biệt?

A.  
2
B.  
5
C.  
3
D.  
4
Câu 32: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x2)2(1x)f'\left( x \right) = {(x - 2)^2}\left( {1 - x} \right) với mọi xRx \in \mathbb{R} . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  
(1;2)\left( {1;2} \right)
B.  
(1;+)\left( {1; + \infty } \right)
C.  
(2;+)\left( {2; + \infty } \right)
D.  
(;1)\left( { - \infty ;1} \right)
Câu 33: 1 điểm

Một hộp chứa 15 quả cầu gồm 6 quả màu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và 9 quả màu xanh được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên hai quả từ hộp đó, xác suất để lấy được hai quả khác màu đồng thời tổng hai số ghi trên chúng là số chẵn bằng

A.  
935\frac{9}{{35}}
B.  
1435\frac{14}{{35}}
C.  
435\frac{4}{{35}}
D.  
17\frac{1}{{7}}
Câu 34: 1 điểm

Tích tất cả các nghiệm của phương trình ln2x+2lnx3=0{\text{l}}{{\text{n}}^2}x + 2{\text{ln}}x - 3 = 0 bằng

A.  
1e3\frac{1}{{{{\text{e}}^3}}}
B.  
-2
C.  
-3
D.  
1e2\frac{1}{{{{\text{e}}^2}}}
Câu 35: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp điểm biểu diễn các số phức zz thỏa mãn z+2i=1\left| {z + 2i} \right| = 1 là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó có tọa độ là

A.  
(0;2)\left( {0;2} \right)
B.  
(2;0)\left( {- 2;0} \right)
C.  
(0;2)\left( {0;- 2} \right)
D.  
(2;0)\left( {2;0} \right)
Câu 36: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho hai điểm M(1;1;1)M\left( {1; - 1; - 1} \right)N(5;5;1)N\left( {5;5;1} \right) . Đường thẳng MNMN có phương trình là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 37: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho điểm A(1;2;3)A\left( {1;2;3} \right) . Điểm đối xứng với A qua mặt phẳng OxzOxz có tọa độ là

A.  
(1;2;3)\left( {1; - 2;3} \right)
B.  
(1;2;3)\left( {1;2; - 3} \right)
C.  
(1;2;3)\left( { - 1; - 2; - 3} \right)
D.  
(1;2;3)\left( { - 1; 2; 3} \right)
Câu 38: 1 điểm

Cho hình chóp đều </span>S.ABCD</span>S.ABCD có chiều cao </span>a,AC=2a</span>a,AC = 2a (tham khảo hình bên).

Hình ảnh

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD)\left( {SCD} \right) bằng

A.  
33a\frac{{\sqrt 3 }}{3}a
B.  
2a\sqrt 2 a
C.  
233a\frac{{2\sqrt 3 }}{3}a
D.  
22a\frac{{\sqrt 2 }}{2}a
Câu 39: 1 điểm

Có bao nhiêu số nguyên xx thỏa mãn {\text{lo}}{{\text{g}}_3}\frac{{{x^2} - 16}}{{343}} < {\text{lo}}{{\text{g}}_7}\frac{{{x^2} - 16}}{{27}} ?

A.  
193
B.  
82
C.  
186
D.  
184
Câu 40: 1 điểm

Cho hàm số f(x)f\left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} . Gọi F(x),G(x)F\left( x \right),G\left( x \right) là hai nguyên hàm của f(x)f\left( x \right) trên R\mathbb{R} thỏa mãn F(4)+G(4)=4F\left( 4 \right) + G\left( 4 \right) = 4F(0)+G(0)=1F\left( 0 \right) + G\left( 0 \right) = 1 . Khi đó 02f(2x)dx\smallint _0^2f\left( {2x} \right){\text{d}}x bằng

A.  
3
B.  
34\frac{3}{4}
C.  
6
D.  
32\frac{3}{2}
Câu 41: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để hàm số y=x4+6x2+mxy = - {x^4} + 6{x^2} + mx có ba điểm cực trị?

A.  
17
B.  
15
C.  
3
D.  
7
Câu 42: 1 điểm

Xét các số phức zz thỏa mãn z234i=2z\left| {{z^2} - 3 - 4i} \right| = 2\left| z \right| . Gọi MMmm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z\left| z \right| . Giá trị của M2+m2{M^2} + {m^2} bằng

A.  
28
B.  
18+4618 + 4\sqrt 6
C.  
14
D.  
11+4611 + 4\sqrt 6
Câu 43: 1 điểm

Cho khối lăng trụ đứng ABCABCABC \cdot A'B'C' có đáy ABCABC là tam giác vuông cân tại B,AB=aB,AB = a . Biết khoảng cách từ A đến mặt phẳng (ABC)\left( {A'BC} \right) bằng 63a\frac{{\sqrt 6 }}{3}a , thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

A.  
26a3\frac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}
B.  
22a3\frac{{\sqrt 2 }}{2}{a^3}
C.  
2a3\sqrt 2 {a^3}
D.  
24a3\frac{{\sqrt 2 }}{4}{a^3}
Câu 44: 1 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f\left( x \right) có đạo hàm liên tục trên R\mathbb{R} và thỏa mãn f(x)+xf(x)=4x3+4x+2,xRf\left( x \right) + xf'\left( x \right) = 4{x^3} + 4x + 2,\forall x \in \mathbb{R} . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f(x)y = f\left( x \right)y=f(x)y = f'\left( x \right) bằng

A.  
52\frac{5}{2}
B.  
43\frac{4}{3}
C.  
12\frac{1}{2}
D.  
14\frac{1}{4}
Câu 45: 1 điểm

Trên tập hợp số phức, xét phương trình z22(m+1)z+m2=0{z^2} - 2\left( {m + 1} \right)z + {m^2} = 0 ( Hình ảnh là tham số thực). Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1,z2{z_1},{z_2} thỏa mãn z1+z2=2\left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right| = 2 ?

A.  
1
B.  
4
C.  
2
D.  
3
Câu 46: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho điểm A(0;1;2)A\left( {0;1;2} \right) và đường thẳng d:x22=y12=z13d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}} . Gọi (P)\left( P \right) là mặt phẳng đi qua A và chứa d. Khoảng cách từ điểm M(5;1;3)M\left( {5; - 1;3} \right) đến (P)\left( P \right) bằng

A.  
5
B.  
13\frac{1}{3}
C.  
1
D.  
113\frac{11}{3}
Câu 47: 1 điểm

Có bao nhiêu cặp số nguyên (x;y)\left( {x;y} \right) thỏa mãn log3(x2+y2+x)+log2(x2+y2)log3x+log2(x2+y2+24x)?{\text{lo}}{{\text{g}}_3}\left( {{x^2} + {y^2} + x} \right) + {\text{lo}}{{\text{g}}_2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) \leqslant {\text{lo}}{{\text{g}}_3}x + {\text{lo}}{{\text{g}}_2}\left( {{x^2} + {y^2} + 24x} \right)?

A.  
89
B.  
48
C.  
90
D.  
49
Câu 48: 1 điểm

Cho khối nón có đỉnh S, chiều cao bằng 8 và thể tích bằng 800π3\frac{{800\pi }}{3} . Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy sao cho AB = 12, khoảng cách từ tâm của đường tròn đáy đến mặt phẳng (SAB)\left( {SAB} \right) bằng

A.  
828\sqrt 2
B.  
245\frac{{24}}{5}
C.  
424\sqrt 2
D.  
524\frac{{5}}{24}
Câu 49: 1 điểm

Trong không gian OxyzOxyz , cho hai điểm A(0;0;10)A\left( {0;0;10} \right)B(3;4;6)B\left( {3;4;6} \right) . Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giác AOM không có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  
(4;5)\left( {4;5} \right)
B.  
(3;4)\left( {3;4} \right)
C.  
(2;3)\left( {2;3} \right)
D.  
(6;7)\left( {6;7} \right)
Câu 50: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a(10;+)a \in \left( { - 10; + \infty } \right) để hàm số y=x3+(a+2)x+9a2y = \left| {{x^3} + \left( {a + 2} \right)x + 9 - {a^2}} \right| đồng biến trên khoảng (0;1)?\left( {0;1} \right)?

A.  
12
B.  
11
C.  
6
D.  
5

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
[2023] Bộ GD&ĐT - Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hoá học
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

194,174 lượt xem 104,545 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2023] Bộ GD&ĐT - Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Tiếng Anh
Chưa có mô tả

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

209,398 lượt xem 112,742 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
[2023] Bộ GD&ĐT - Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh họcTHPT Quốc giaSinh học
Đề minh họa tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Đề thi được xây dựng sát với cấu trúc chính thức, giúp học sinh làm quen với các dạng bài như Di truyền học, Sinh thái học, và Sinh học phân tử. Tài liệu kèm đáp án chi tiết để hỗ trợ ôn tập hiệu quả.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

208,112 lượt xem 112,049 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Lịch sử 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc giaLịch sử
EDQ #92818

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

66,685 lượt xem 35,889 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Sinh 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc giaSinh học
EDQ #92876

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

39,821 lượt xem 21,427 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Vật lý 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc giaVật lý
EDQ #92966

38 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

27,233 lượt xem 14,637 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Hóa học năm 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc giaHoá học
EDQ #93147

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

64,605 lượt xem 34,769 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Giáo dục công dân 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc gia
EDQ #92840

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

55,103 lượt xem 29,652 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề minh họa THPTQG môn Tiếng Anh năm 2023 - Bộ GD&ĐTTHPT Quốc giaTiếng Anh
EDQ #94185

36 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

43,369 lượt xem 23,331 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!