thumbnail

(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Cao Vân có đáp án

Đề thi thử môn Vật Lí THPT Quốc gia năm 2023 từ Trường THPT Trần Cao Vân. Bộ đề có đáp án chi tiết, được biên soạn công phu, giúp học sinh ôn luyện kiến thức, làm quen với các dạng bài tập thường gặp và tự tin tham gia kỳ thi THPT Quốc gia.

Từ khoá: Đề thi thử Vật lí 2023 Trần Cao Vân Đáp án chi tiết Luyện thi Ôn tập Tốt nghiệp Học sinh Đề thi THPT Quốc gia

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Vật Lý Các Tỉnh (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ),x = A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right), biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm được xác định theo công thức

A.  
v=ωAcos(ωt+φ).v = \omega A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right).
B.  
v=ω2Asin(ωt+φ).v = {\omega ^2}A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).
C.  
v=ωAsin(ωt+φ).v = - \omega A\sin \left( {\omega t + \varphi } \right).
D.  
v=ωAcos(ωt+φ).v = - \omega A\cos \left( {\omega t + \varphi } \right).
Câu 2: 1 điểm

Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở VTCB; độ giãn của lò xo \[\Delta {\ell _0}\], chu kì dao động của con lắc được tính bằng công thức:

A.  
\[T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{{\Delta {\ell _0}}}} \]
B.  
\[T = 2\pi \sqrt {\frac{{\Delta {\ell _0}}}{g}} \]
C.  
\[T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \]
D.  
\[T = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \]
Câu 3: 1 điểm

Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k đang dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng O. Tại một thời điểm, vật có li độ x và vận tốc v. Cơ năng của con lắc lò xo bằng:

A.  
\[\frac{1}{2}m{v^2} + k{x^2}\]
B.  
\[m{v^2} + k{x^2}\]
C.  
\[\frac{1}{2}m{v^2} + \frac{1}{2}k{x^2}\]
D.  
\[\frac{1}{2}mv + \frac{1}{2}kx\]
Câu 4: 1 điểm

Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 cm. Hãy tính động năng của quả cầu khi nó ở vị trí có li độ x = 3 cm.

A.  
0,032 J
B.  
320 mJ
C.  
0,018 J
D.  
0,5 J
Câu 5: 1 điểm

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường là g thì tần số dao động của con lắc là

A.  
\[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} .\]
B.  
\[f = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} .\]
C.  
\[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} .\]
D.  
\[f = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} .\]
Câu 6: 1 điểm

Con lắc đơn dao động điều hòa, khi chiều dài của con lắc đơn tăng lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc

A.  
tăng lên 2 lần.
B.  
giảm đi 2 lần.
C.  
giảm đi 4 lần.
D.  
tăng lên 4 lần.
Câu 7: 1 điểm

Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật là

A.  
2f
B.  
f
C.  
2/f
D.  
1/f
Câu 8: 1 điểm

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình \[{x_1} = {A_1}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}{\varphi _1})\] và \[{x_2} = {A_2}{\rm{cos(}}\omega {\rm{t + }}{\varphi _2})\]. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi

A.  
hai dao động ngược pha.
B.  
hai dao động cùng pha.
C.  
hai dao động vuông pha.
D.  
hai dao động lệch pha 1200.
Câu 9: 1 điểm

Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1=5cos(2πt+0,75π)cm{x_1} = 5cos\left( {2\pi t + 0,75\pi } \right)cm

x2=10cos(2πt+0,5π)cm{x_2} = 10cos\left( {2\pi t + 0,5\pi } \right)cm . Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A.  
0,75π0,75\pi .
B.  
1,25π1,25\pi .
C.  
0,50π0,50\pi .
D.  
0,25π0,25\pi .
Câu 10: 1 điểm

Một vật có khối lượng 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có li độ \[{x_1} = 7\cos \left( {10t - \frac{\pi }{2}} \right)\,cm;\,\,{x_2} = 8\cos \left( {10t - \frac{\pi }{6}} \right)\,cm\]. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của vật

A.  
57 mJ.
B.  
113 mJ.
C.  
225 mJ.
D.  
169 mJ.
Câu 11: 1 điểm

Tốc độ truyền sóng là tốc độ

A.  
dao động của các phần tử vật chất.
B.  
dao động của nguồn sóng.
C.  
truyền pha của dao động.
D.  
dao động cực đại của các phần tử vật chất.
Câu 12: 1 điểm

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ . Hệ thức đúng là

A.  
v=λf{\rm{v = }}\frac{{\rm{\lambda }}}{{\rm{f}}} .
B.  
v=λf{\rm{v = \lambda f}} .
C.  
v=2πλf{\rm{v = 2\pi \lambda f}} .
D.  
v=fλ{\rm{v = }}\frac{{\rm{f}}}{{\rm{\lambda }}} .
Câu 13: 1 điểm

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai nguồn bằng bao nhiêu?

A.  
Bằng hai lần bước sóng.
B.  
Bằng một phần tư bước sóng.
C.  
Bằng một bước sóng.
D.  
Bằng một nửa bước sóng.
Câu 14: 1 điểm

Câu 1. Giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn sóng tại AA BB có phương trình lần lượt là uA=uB=Acos100πt{u_A} = {u_B} = A\cos 100\pi t . Một điểm MM trên mặt nước (MA=3cm,MB=4cm)\left( {MA = 3\,{\rm{cm,}}\,MB = 4\,{\rm{cm}}} \right) là một cực tiểu, giữa MM và đường trung trực của ABAB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng

A.  
16,7cm/s16,7\,{\rm{cm/s}} .
B.  
25cm/s25\,{\rm{cm/s}} .
C.  
33,3cm/s33,3\,{\rm{cm/s}} .
D.  
20cm/s20\,{\rm{cm/s}} .
Câu 15: 1 điểm

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng

A.  
một bước sóng.
B.  
một phần tư bước sóng.
C.  
hai lần bước sóng.
D.  
một nửa bước sóng.
Câu 16: 1 điểm

Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng

A.  
tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp
B.  
tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp
C.  
giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp
D.  
giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp.
Câu 17: 1 điểm

Một âm có tần số xác định truyền trong nhôm,nước,không khí với tốc độ lần lượt là v1,v2,v3.Nhận định nào sau đây là đúng:

A.  
\[{v_2} > {v_3} > {v_1}\]
B.  
\[{v_2} > {v_1} > {v_3}\]
C.  
C. \[{v_1} > {v_2} > {v_3}\]
D.  
\[{v_3} > {v_2} > {v_1}\]
Câu 18: 1 điểm

Mức cường độ âm của một âm có cường độ âm là I được xác định bởi công thức

A.  
L(dB)=lgII0{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right){\rm{ = lg}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}} .
B.  
B. L(dB)=10lgII0{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right){\rm{ = 10lg}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}} .
C.  
L(dB)=lgI0I{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right){\rm{ = lg}}\frac{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}}{{\rm{I}}} .
D.  
L(dB)=10lnII0{\rm{L}}\left( {{\rm{dB}}} \right){\rm{ = 10ln}}\frac{{\rm{I}}}{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}} .
Câu 19: 1 điểm

Một sóng cơ học có tần số \[f = 1000Hz\] lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là

A.  
A. âm thanh.
B.  
hạ âm.
C.  
siêu âm.
D.  
cao tần.
Câu 20: 1 điểm

Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai

A.  
\[U = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt 2 }}.\]
B.  
\[{\rm{I = }}\frac{{{{\rm{I}}_{\rm{0}}}}}{{\sqrt {\rm{2}} }}.\]
C.  
\[{\rm{f = }}\frac{{{{\rm{f}}_{\rm{0}}}}}{{\sqrt {\rm{2}} }}.\]
D.  
\[{\rm{E = }}\frac{{{{\rm{E}}_{\rm{0}}}}}{{\sqrt {\rm{2}} }}{\rm{.}}\]
Câu 21: 1 điểm

Cường độ dòng điện \[i = 2cos(100\pi t)(A)\] có giá trị cực đại là

A.  
\[2\,\,A.\;\;\;\;\;\;\;\;\]
B.  
\[\sqrt 2 \,\,A.\]
C.  
\[2\sqrt 2 \,\,A.\]
D.  
\[1\,\,A.\]
Câu 22: 1 điểm

Cường độ dòng điện \[i = 4cos100\pi t\left( A \right)\]có pha dao động tại thời điểm t là

A.  
\[50\pi t.\]
B.  
\[100\pi t.\]
C.  
\[0.\]
D.  
\[\pi .\]
Câu 23: 1 điểm

Ở nước ta, mạng điện dân dụng sử dụng điện áp

A.  
xoay chiều với giá trị cực đại là 220 V.
B.  
xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 220 V.
C.  
một chiều với giá trị là 220 V.
D.  
xoay chiều với giá trị hiệu dụng là 2202220\sqrt 2 V.
Câu 24: 1 điểm

Cảm kháng của cuộn cảm L khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω đi qua được tính bằng

A.  
\[{Z_L} = \frac{\omega }{L}\].
B.  
\[{Z_L} = \frac{1}{{L\omega }}\].
C.  
\[{Z_L} = \frac{L}{\omega }\].
D.  
\[{Z_L} = L\omega \].
Câu 25: 1 điểm

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch

A.  
cùng pha với cường độ dòng điện.
B.  
sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện.
C.  
sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện.
D.  
trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện.
Câu 26: 1 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng \[3A\] Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A.  
3,6A.
B.  
2,5A.
C.  
2,0A.
D.  
4,5A.
Câu 27: 1 điểm

Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là

A.  
\[\sqrt {{R^2} + {\omega ^2}{C^2}} .\]
B.  
\[\sqrt {{R^2} - {\omega ^2}{C^2}} .\]
C.  
\[\sqrt {{R^2} + \frac{1}{{{\omega ^2}{C^2}}}} .\]
D.  
\[\sqrt {{R^2} - \frac{1}{{{\omega ^2}{C^2}}}} .\]
Câu 28: 1 điểm

Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi:

A.  
Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp.
B.  
Đoạn mạch chỉ có tụ điện \[C.\]
C.  
Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
D.  
Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
Câu 29: 1 điểm

Câu 1. Đặt điện áp \[u = U\sqrt 2 c{\rm{os}}\omega {\rm{t}}\,\left( V \right)\] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Người ta điều chỉnh để \[{\omega ^2} = \frac{1}{{LC}}.\]. Tổng trở của mạch này bằng:

A.  
\[0,5R.\]
B.  
\[R.\]
C.  
\[3R.\]
D.  
\[2R.\]
Câu 30: 1 điểm

Cho một đoạn mạch RC có \[R = 50\,\Omega ,\]\[C = \frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }F\] . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \[u = 100\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)V\] . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A.  
\[1\,A.\]
B.  
\[2\sqrt 2 A\].
C.  
\[\sqrt 2 \,\,A\].
D.  
\[2\,A.\]
Câu 31: 1 điểm

Có 3 loại đoạn mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có tụ điện, chỉ có cuộn dây thuần cảm. Đoạn mạch nào tiêu thụ công suất khi có dòng điện xoay chiều chạy qua?

A.  
chỉ có tụ điện và chỉ có cuộn dây thuần cảm.
B.  
chỉ có tụ điện.
C.  
chỉ có cuộn dây thuần cảm.
D.  
D. chỉ có điện trở thuần.
Câu 32: 1 điểm

Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp được tính bởi công thức:

A.  
\[\cos \varphi = \frac{{{Z_C}}}{Z}\]
B.  
\[\cos \varphi = \frac{Z}{R}\]
C.  
\[\cos \varphi = \frac{R}{Z}\]
D.  
\[\cos \varphi = \frac{{{Z_L}}}{Z}\]
Câu 33: 1 điểm

Đặt điện áp u = 200 2 cos 100 π t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với L, R có độ lớn không đổi và \[C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{2\pi }}F,\] Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L, C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A.  
50W
B.  
100W
C.  
C. 200W
D.  
350W
Câu 34: 1 điểm

Ảnh một phần sợi dây có sóng dừng tại thời điểm t như hình vẽ và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng \[15\pi \% \] tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng có giá trị nào sau đây?

Hình ảnh
A.  
8 cm.
B.  
B. 7,5 cm.
C.  
8,5 cm.
D.  
6 cm.
Câu 35: 1 điểm

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo trục của lò xo đến vị trí lò xo dãn 12 cm thì thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là \[\frac{1}{{15}}s\] thì độ lớn gia tốc của vật bằng 0,5 độ lớn gia tốc ban đầu. Lấy gia tốc trọng trường \[g = {\pi ^2}m/{s^2}\]. Thời gian mà lò xo bị dãn trong một chu kì là

A.  
\[\frac{4}{{15}}s\]
B.  
\[\frac{1}{{15}}s\]
C.  
\[\frac{2}{{15}}s\]
D.  
\[\frac{1}{5}s\]
Câu 36: 1 điểm

Đoạn mạch \[AB\] không phân nhánh gồm điện trở thuần R. cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đặt vào hai dầu đoạn mạch AB điện áp \[{\user2{u}_\user2{1}}\user2{ = U}\sqrt 2 \;\user2{cos(50\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_1}\] vả hệ số công suất là \[{k_1}\]. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_2}\user2{ = 2U}\sqrt 2 \;\user2{cos(100\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \[{P_2} = 4{P_1}\] . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch \[AB\] điện áp \[{\user2{u}_3}\user2{ = 3U}\sqrt 2 \,\user2{cos(150\pi t)(V)}\] thì công suất tiêu thụ cùa đoạn mạch là \[{P_3} = \frac{{81}}{{13}}{P_1},\]và hệ số công suất là \[{k_3}\]. Giá trị\[{k_1}\];\[{k_3}\]gần bằng

A.  
0,95;0,89.
B.  
0,95; 0,79.
C.  
0.60; 0,95.
D.  
0.5; 0,79.
Câu 37: 1 điểm

Câu 1. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C=104π(F)C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\left( F \right) . Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 10010V100\sqrt {10} V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A\sqrt 2 A . Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là

A.  
UC=1002V{U_C} = 100\sqrt 2 V
B.  
UC=1003V{U_C} = 100\sqrt 3 V
C.  
C. UC=1006V{U_C} = 100\sqrt 6 V
D.  
UC=2002V{U_C} = 200\sqrt 2 V
Câu 38: 1 điểm

Ba điểm \[A,B,C\] trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác đều có cạnh bằng 8 cm, trong đó \[A\]\[B\] là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,8 cm. Điểm M trên đường trung trực của \[AB\], dao động cùng pha với điểm \[C\] và gần \[C\] nhất thì phải cách \[C\] một khoảng bằng

A.  
A. 0,91 cm.
B.  
0,81 cm.
C.  
0,94 cm.
D.  
0,84 cm.
Câu 39: 1 điểm

Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện \[C\]. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết \[R = 120\;\Omega \]. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và dung kháng của tụ giá trị nào sau đây?

Hình ảnhHình ảnh
A.  
120  W;45  Ω120\;{\rm{W}};45\;\Omega .
B.  
B. 60  W;90  Ω60\;{\rm{W}};90\;\Omega .
C.  
C. 60  W;80  Ω60\;{\rm{W}};80\;\Omega .
D.  
D. 120W;90Ω120\,{\rm{W}};90\,\Omega .
Câu 40: 1 điểm

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg , sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

Hình ảnh
A.  
A. \[\frac{\pi }{3}s\]
B.  
B. \[\frac{\pi }{5}s\]
C.  
C. \[\frac{\pi }{6}s\]
D.  
D. \[\frac{{5\pi }}{6}s\]

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc (Lần 1). Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập và làm quen với các dạng bài tập, củng cố kiến thức Vật lí và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

364,980 lượt xem 196,525 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Phú có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Trần Phú. Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn luyện hiệu quả và làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong kỳ thi chính thức.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

362,873 lượt xem 195,391 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật Lí THPT Trần Nhân Tông có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 từ trường THPT Trần Nhân Tông. Bộ đề được biên soạn công phu, kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh luyện tập hiệu quả và nâng cao khả năng giải bài thi.

1 giờ

289,224 lượt xem 155,736 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 23) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử môn Vật Lí THPT Quốc gia năm 2023 được biên soạn dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện hiệu quả, làm quen với cấu trúc đề thi và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

1 giờ

331,487 lượt xem 178,493 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 9) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023 được soạn theo ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục. Bộ đề cung cấp đáp án chi tiết, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải bài tập, làm quen với cấu trúc đề thi và ôn tập kiến thức một cách hiệu quả.

1 giờ

343,668 lượt xem 185,052 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 26) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, soạn thảo dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ học sinh ôn luyện và tự tin chuẩn bị cho kỳ thi.

1 giờ

256,360 lượt xem 138,040 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 13) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn dựa trên ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ đề có đáp án chi tiết, giúp học sinh ôn luyện hiệu quả, nắm vững kiến thức và làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong kỳ thi.

1 giờ

321,504 lượt xem 173,117 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 17) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lí năm 2023, được biên soạn theo cấu trúc ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục. Bộ đề cung cấp đáp án chi tiết, giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1 giờ

346,751 lượt xem 186,711 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 7) có đáp ánTHPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử môn Vật Lí THPT Quốc gia năm 2023, được biên soạn theo ma trận đề minh họa của Bộ Giáo dục. Bộ đề có đáp án chi tiết, phù hợp để học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức trước kỳ thi.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

364,421 lượt xem 196,224 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!