thumbnail

06. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - THPT Lạng Giang 1 - Bắc Giang.docx

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Từ khoá: THPT Quốc gia, Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.2 điểm

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2x+4x1y = \dfrac{2 x + 4}{x - 1} là đường thẳng có phương trình

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=2x = - 2.

C.  

x=1x = - 1.

D.  

x=1x = 1.

Câu 2: 0.2 điểm

Tập nghiệm bất phương trình: 2x82^{x} \leq 8

A.  

[3;+)\left[ 3 ; + \infty \right).

B.  

.

C.  

.

D.  

(;3)\left( - \infty ; 3 \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy rr bằng

A.  

13πrl\dfrac{1}{3} \pi r l.

B.  

2πrl2 \pi r l.

C.  

4πrl4 \pi r l.

D.  

πrl\pi r l.

Câu 4: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)2(x+4)=3\left(\text{log}\right)_{2} \left( x + 4 \right) = 3

A.  

x=2x = 2.

B.  

x=12x = 12.

C.  

x=4x = 4.

D.  

x=5x = 5.

Câu 5: 0.2 điểm

Thể tích của khối cầu bán kính RR bằng

A.  

34πR3\dfrac{3}{4} \pi R^{3}

B.  

2πR32 \pi R^{3}

C.  

43πR3\dfrac{4}{3} \pi R^{3}

D.  

4πR34 \pi R^{3}

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:



Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(3;2)\left( - 3 ; - 2 \right).

B.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

C.  

(1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

D.  

(2;0)\left( - 2 ; 0 \right).

Câu 7: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  

ln(3a)=ln3+lna\text{ln} \left( 3 a \right) = \text{ln} 3 + \text{ln} a.

B.  

ln(3+a)=ln3+lna\text{ln} \left( 3 + a \right) = \text{ln} 3 + \text{ln} a.

C.  

ln(5a)=5lna\text{ln} \left( 5 a \right) = 5 \text{ln} a.

D.  

lna3=13lna\text{ln} \dfrac{a}{3} = \dfrac{1}{3} \text{ln} a.

Câu 8: 0.2 điểm

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A.  

y=x32x2+1y = x^{3} - 2 x^{2} + 1.

B.  

y=x4+2x2y = - x^{4} + 2 x^{2}.

C.  

y=x1x+2y = \dfrac{x - 1}{x + 2}.

D.  

y=x42x2y = x^{4} - 2 x^{2}.

Câu 9: 0.2 điểm

Cho khối nón (N)\left( \text{N} \right) có thể tích bằng 4π4 \pi và chiều cao là 3 . Tính bán kính đường tròn đáy của khối nón (N)\left( \text{N} \right).

A.  

1 .

B.  

43\dfrac{4}{3}.

C.  

233\dfrac{2 \sqrt{3}}{3}.

D.  

2 .

Câu 10: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax+bcx+dy = \dfrac{a x + b}{c x + d} có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục tung là

A.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

B.  

(1;0)\left( 1 ; 0 \right).

C.  

(2;0)\left( 2 ; 0 \right).

D.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

Câu 11: 0.2 điểm

Một tổ có 12 học sinh. Số cách chọn hai học sinh của tổ đó để trực nhật là

A.  

2 .

B.  

12 .

C.  

132 .

D.  

66 .

Câu 12: 0.2 điểm

Một cấp số nhân có u1=3,u2=6u_{1} = - 3 , u_{2} = 6. Công bội qq của cấp số nhân đó bằng

A.  

2 .

B.  

-3 .

C.  

9 .

D.  

-2 .

Câu 13: 0.2 điểm

Công thức nào sau đây là sai?

A.  

(e)x dx=(e)x+C\int_{}^{​} \left(\text{e}\right)^{x} \&\text{nbsp};\text{d} x = \left(\text{e}\right)^{x} + C.

B.  

lnx dx=1x+C\int_{}^{​} \text{ln} x \&\text{nbsp};\text{d} x = \dfrac{1}{x} + C.

C.  

sinx dx=cosx+C\int_{}^{​} \text{sin} x \&\text{nbsp};\text{d} x = - \text{cos} x + C.

D.  

1(cos)2x dx=tanx+C\int_{}^{​} \dfrac{1}{\left(\text{cos}\right)^{2} x} \&\text{nbsp};\text{d} x = \text{tan} x + C.

Câu 14: 0.2 điểm

Biết tích phân 01f(x)dx=3\int_{0}^{1} f \left( x \right) d x = 301g(x)dx=4\int_{0}^{1} g \left( x \right) d x = - 4. Khi đó bằng

A.  

-7 .

B.  

7 .

C.  

-1 .

D.  

1 .

Câu 15: 0.2 điểm

Cho khối hộp hình chữ nhật có ba kích thước 2;4;6. Thể tích của khối hộp đã cho bằng

A.  

8 .

B.  

48 .

C.  

16 .

D.  

12 .

Câu 16: 0.2 điểm

Cho hàm số y=ax4+bx2+cy = a x^{4} + b x^{2} + c có đồ thị là đường cong trong hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là

A.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

B.  

(1;2)\left( - 1 ; 2 \right).

C.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

D.  

(1;0)\left( 1 ; 0 \right).

Câu 17: 0.2 điểm

Với a>0,b>0,α,βa > 0 , b > 0 , \alpha , \beta là các số thực bất kì, đẳng thức nào sau đây sai?

A.  

aα.bα=(ab())αa^{\alpha} . b^{\alpha} = \left( a b \left(\right)\right)^{\alpha}.

B.  

aαbβ=(ab)αβ\dfrac{a^{\alpha}}{b^{\beta}} = \left( \dfrac{a}{b} \right)^{\alpha - \beta}.

C.  

aα.aβ=aα+βa^{\alpha} . a^{\beta} = a^{\alpha + \beta}.

D.  

aαaβ=aαβ\dfrac{a^{\alpha}}{a^{\beta}} = a^{\alpha - \beta}.

Câu 18: 0.2 điểm

Có bao nhiêu số nguyên xx thoả mãn điều kiện (7x49)(log32x7(log)3x+6)<0\left( 7^{x} - 49 \right) \left( \text{log}_{3}^{2} x - 7 \left(\text{log}\right)_{3} x + 6 \right) < 0 ?

A.  

728 .

B.  

725 .

C.  

726 .

D.  

729 .

Câu 19: 0.2 điểm

Với b,c là hai số thực dương tùy ý thỏa mãn (log)5b(log)5c\left(\text{log}\right)_{5} b \geq \left(\text{log}\right)_{5} c, khẳng định nào dưới đây là đúng?Đ

A.  

b<cb < c.

B.  

bcb \geq c.

C.  

bcb \leq c.

D.  

b>cb > c.

Câu 20: 0.2 điểm

Tìm giá trị cực đại của hàm số y=x33x+1y = x^{3} - 3 x + 1

A.  

yCĐ=3y_{C Đ} = 3

B.  

yCĐ=3y_{C Đ} = - 3

C.  

yCĐ=1y_{C Đ} = 1

D.  

yCĐ=1y_{C Đ} = - 1

Câu 21: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=(x2())2(1x)f^{'} \left( x \right) = \left( x - 2 \left(\right)\right)^{2} \left( 1 - x \right) với mọi xRx \in \mathbb{R}. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

B.  

(1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

C.  

(2;+)\left( 2 ; + \infty \right).

D.  

(;1)\left( - \infty ; 1 \right).

Câu 22: 0.2 điểm

Biết F(x)=x2F \left( x \right) = x^{2} là một nguyên hàm của hàm số f(x)f \left( x \right) trên R\mathbb{R}. Giá trị của bằng

A.  

73\dfrac{7}{3}.

B.  

133\dfrac{13}{3}.

C.  

5

D.  

3 .

Câu 23: 0.2 điểm

Cho aa là một số dương biểu thức a23.aa^{\dfrac{2}{3}} . \sqrt{a} viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là?

A.  

a56a^{\dfrac{5}{6}}.

B.  

a76a^{\dfrac{7}{6}}.

C.  

a67a^{\dfrac{6}{7}}.

D.  

a43a^{\dfrac{4}{3}}.

Câu 24: 0.2 điểm

Cho hình chóp tam giác đều S.ABCS . A B C có cạnh đáy bằng aa, góc giữa mặt bên và đáy bằng (60)@\left(60\right)^{@}. Diện tích xung quanh của hình nón đỉnh SS, có đáy là hình tròn ngoại tiếp tam giác ABC\text{ABC} bằng

A.  

πa276\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{7}}{6}.

B.  

πa233\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{3}}{3}.

C.  

πa274\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{7}}{4}.

D.  

πa2108\dfrac{\pi a^{2} \sqrt{10}}{8}.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 . Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng qua trục, thiết diện thu được là một hình vuông. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng

A.  

27π27 \pi.

B.  

54π54 \pi.

C.  

36π36 \pi.

D.  

18π18 \pi.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hình chóp đều S.ABCDS . A B C D có chiều cao bằng a,AC=2aa , A C = 2 a (tham khảo hình bên). Tính khoảng cách từ điểm BB đến mặt phẳng .

A.  

33a\dfrac{\sqrt{3}}{3} a.

B.  

233a\dfrac{2 \sqrt{3}}{3} a.

C.  

22a\dfrac{\sqrt{2}}{2} a.

D.  

2a\sqrt{2} a.

Câu 27: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=(5())xy = \left( 5 \left(\right)\right)^{x}

A.  

R\mathbb{R}.

B.  

[0;+)\left[ 0 ; + \infty \right).

C.  

.

D.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba f(x)f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A.  

3 .

B.  

-2 .

C.  

1 .

D.  

2 .

Câu 29: 0.2 điểm

Cho khối chóp S.ABCS . A B C có đáy là tam giác vuông tại A,AB=a,AC=2a,SA=SB=SCA , A B = a , A C = 2 a , S A = S B = S C . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng (60)@\left(60\right)^{@}. Thể tích khối chóp S.ABCS . A B C bằng:

A.  

a3156\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{6}.

B.  

a3152\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{2}.

C.  

a3154\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{4}.

D.  

a3158\dfrac{a^{3} \sqrt{15}}{8}.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm là f(x)=x2(2x1())2(x+1)f^{'} \left( x \right) = x^{2} \left( 2 x - 1 \left(\right)\right)^{2} \left( x + 1 \right). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

A.  

3 .

B.  

2 .

C.  

1 .

D.  

0 .

Câu 31: 0.2 điểm

Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x34xy = x^{3} - 4 x và trục hoành là

A.  

4 .

B.  

2 .

C.  

0 .

D.  

3 .

Câu 32: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy là hình vuông tâm OO cạnh bằng aaSA(ABCD),SA=a3S A \bot \left( A B C D \right) , S A = a \sqrt{3} (tham khảo hình vẽ bên)



Tính góc giữa hai mặt phẳng (SAB)\left( S A B \right)(SDC)\left( S D C \right).

A.  

(90)@\left(90\right)^{@}.

B.  

(30)@\left(30\right)^{@}.

C.  

(45)@\left(45\right)^{@}.

D.  

(60)@\left(60\right)^{@}.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCD\text{ABCD} là hình chữ nhật, AB=3aA B = 3 aAD=4aA D = 4 a. Cạnh bên SA\text{SA} vuông góc với mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right)SA=a2S A = a \sqrt{2}. Thể tích của khối chóp S.ABCD\text{S} . \text{ABCD} bằng:

A.  

42a34 \sqrt{2} a^{3}.

B.  

42a33\dfrac{4 \sqrt{2} a^{3}}{3}.

C.  

22a33\dfrac{2 \sqrt{2} a^{3}}{3}.

D.  

122a312 \sqrt{2} a^{3}.

Câu 34: 0.2 điểm

Tìm tất cả các giá trị thực của mm để phương trình 5x=m5^{x} = m có nghiệm thực.

A.  

m1m \geq 1

B.  

m0m \neq 0

C.  

m>0m > 0

D.  

m0m \geq 0

Câu 35: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}. Biết hàm số F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)f \left( x \right) trên R\mathbb{R}F(1)=3,F(3)=6F \left( 1 \right) = 3 , F \left( 3 \right) = 6. Tích phân 13f(x)dx\int_{1}^{3} f \left( x \right) \text{d} x bằng:

A.  

9 .

B.  

2 .

C.  

-3 .

D.  

3 .

Câu 36: 0.2 điểm

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy BB và có chiều cao hh

A.  

13Bh\dfrac{1}{3} B h.

B.  

43Bh\dfrac{4}{3} B h.

C.  

Bh.

D.  

3Bh3 \text{Bh}

Câu 37: 0.2 điểm

Cho hàm số bậc ba y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị là đường cong trong hình bên.



Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để phương trình f(x)+1=mf \left( x \right) + 1 = m có ba nghiệm phân biệt

A.  

1

B.  

3

C.  

5

D.  

2

Câu 38: 0.2 điểm

Thầy Bình đặt lên bàn 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30 . Bạn An chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để trong 10 tấm thẻ lấy ra có 5 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm mang số chẵn trong đó chỉ có một tấm thẻ mang số chia hết cho 10 .

A.  

99667\dfrac{99}{667}.

B.  

811\dfrac{8}{11}.

C.  

311\dfrac{3}{11}.

D.  

99167\dfrac{99}{167}.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho 13x+3x2+3x+2dx=aln2+bln3+cln5\int_{1}^{3} \dfrac{x + 3}{x^{2} + 3 x + 2} d x = a \text{ln} 2 + b \text{ln} 3 + c \text{ln} 5, với a,b,c là các số nguyên. Giá trị của a+b+ca + b + c bằng

A.  

3 .

B.  

1 .

C.  

0 .

D.  

2 .

Câu 40: 0.2 điểm

Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây?

A.  

220 triệu.

B.  

212 triệu.

C.  

216 triệu.

D.  

210 triệu.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right). Biết f(0)=4f \left( 0 \right) = 4f(x)=2(sin)2x+3,xRf^{'} \left( x \right) = 2 \left(\text{sin}\right)^{2} x + 3 , \forall x \in R, khi đó 0π4f(x)dx\int_{0}^{\dfrac{\pi}{4}} f \left( x \right) \text{d} x bằng

A.  

(π)2+8π28\dfrac{\left(\pi\right)^{2} + 8 \pi - 2}{8}.

B.  

(π)2+8π88\dfrac{\left(\pi\right)^{2} + 8 \pi - 8}{8}.

C.  

(π)228\dfrac{\left(\pi\right)^{2} - 2}{8}.

D.  

3(π)2+2π38\dfrac{3 \left(\pi\right)^{2} + 2 \pi - 3}{8}.

Câu 42: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số mm để hàm số y=x4+6x2+mxy = - x^{4} + 6 x^{2} + m x có ba điểm cực trị?

A.  

3 .

B.  

7 .

C.  

15 .

D.  

17 .

Câu 43: 0.2 điểm

Trên khoảng (0;+)\left( 0 ; + \infty \right), họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x32f \left( x \right) = x^{\dfrac{3}{2}}

A.  

f(x)dx=32x12+C\int_{}^{​} f \left( x \right) d x = \dfrac{3}{2} x^{\dfrac{1}{2}} + C

B.  

f(x)dx=23x12+C\int_{}^{​} f \left( x \right) d x = \dfrac{2}{3} x^{\dfrac{1}{2}} + C.

C.  

f(x)dx=52x25+C\int_{}^{​} f \left( x \right) d x = \dfrac{5}{2} x^{\dfrac{2}{5}} + C.

D.  

f(x)dx=25x52+C\int_{}^{​} f \left( x \right) d x = \dfrac{2}{5} x^{\dfrac{5}{2}} + C.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=(a1)x42ax2+1f \left( x \right) = \left( a - 1 \right) x^{4} - 2 a x^{2} + 1 với aa là tham số. Nếu thì bằng

A.  

143- \dfrac{14}{3}

B.  

4

C.  

1

D.  

133- \dfrac{13}{3}

Câu 45: 0.2 điểm

Cho tích phân I=1e3lnx+1x&nbsp;dxI = \int_{1}^{e} \dfrac{3 \text{ln} x + 1}{x} \&\text{nbsp};\text{d} x. Nếu đặt t=lnxt = \text{ln} x thì

A.  

01(3t+1)dt\int_{0}^{1} \left( 3 t + 1 \right) d t.

B.  

I=1e3t+1t&nbsp;dtI = \int_{1}^{e} \dfrac{3 t + 1}{t} \&\text{nbsp};\text{d} t.

C.  

I=013t+1etdtI = \int_{0}^{1} \dfrac{3 t + 1}{e^{t}} d t.

D.  

I=1e(3t+1)dtI = \int_{1}^{e} \left( 3 t + 1 \right) \text{d} t.

Câu 46: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp các giá trị nguyên của yy sao cho ứng với mỗi yy, tồn tại duy nhất một giá trị thỏa mãn . Số phần tử của SS

A.  

7 .

B.  

3 .

C.  

8 .

D.  

1 .

Câu 47: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) nhận giá trị dương trên khoảng (0;+)\left( 0 ; + \infty \right) có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn f(x)lnf(x)=x(2f(x)f(x)),x(0;+)f \left( x \right) \text{ln} f \left( x \right) = x \left(\right. 2 f \left( x \right) - f^{'} \left( x \right) \left.\right) , \forall x \in \left( 0 ; + \infty \right). Biết f(1)=f(3)f \left( 1 \right) = f \left( 3 \right), giá trị f(2)f \left( 2 \right) thuộc khoảng nào dưới đây?

A.  

(3;5)\left( 3 ; 5 \right).

B.  

(40;42)\left( 40 ; 42 \right).

C.  

(1;3)\left( 1 ; 3 \right).

D.  

(32;34)\left( 32 ; 34 \right).

Câu 48: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số mm để phương trình (2+1())xm(21())x=8\left( \sqrt{2} + 1 \left(\right)\right)^{x} - m \left( \sqrt{2} - 1 \left(\right)\right)^{x} = 8 có hai nghiệm dương phân biệt. Số phần tử của SS bằng

A.  

9 .

B.  

10 .

C.  

7 .

D.  

8 .

Câu 49: 0.2 điểm

Cho các hàm số f(x)=x24x+mf \left( x \right) = x^{2} - 4 x + mg(x)=(x2+1)(x2+2)2023g \left( x \right) = \left( x^{2} + 1 \right) \left( x^{2} + 2 \right)^{2023}. Số các giá trị nguyên của tham số m(2023;2023)m \in \left( - 2023 ; 2023 \right) để hàm số y=g(f(x))y = g \left(\right. f \left( x \right) \left.\right) đồng biến trên khoảng (3;+)\left( 3 ; + \infty \right) là:

A.  

2022 .

B.  

2021 .

C.  

2020

D.  

2019 .

Câu 50: 0.2 điểm

Cho 1e(1+xlnx)dx=a(e)2+be+c\int_{1}^{e} \left( 1 + x \text{ln} x \right) \text{d} x = a \left(\text{e}\right)^{2} + b \text{e} + c với a,b,c\text{a} , \text{b} , \text{c} là các số hữu tỷ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

a+b=ca + b = - c

B.  

a+b=ca + b = c

C.  

ab=ca - b = c

D.  

ab=ca - b = - c

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

1234567891011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041424344454647484950

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
06. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - THPTHàn Thuyên - Bắc Ninh - Lần 1 (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 40 phút

2,836 lượt xem 1,519 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
06. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Ngô Gia Tự.docxTHPT Quốc giaHoá học
/Môn Hóa/Đề thi Hóa Học năm 2023 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

2,459 lượt xem 1,316 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
06. Đề thi thử TN THPT Sinh Học 2024 - HÀ TĨNH L1.docxTHPT Quốc giaSinh học
/Môn Sinh/Đề thi thử Sinh học 2024 các trường, sở

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

8,928 lượt xem 4,795 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
06. Đề thi thử TN THPT Tiếng Anh 2024 - THPT Đào Duy Từ - Thanh Hóa.docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2024 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

8,439 lượt xem 4,536 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!