thumbnail

109. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - HẬU LỘC 3. (Có lời giải chi tiết)

/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

Từ khoá: THPT Quốc gia, Vật lý

Thời gian làm bài: 40 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 0.25 điểm

Một vật dao động điều hòa dọc theo trục ox theo phương trình x = Acos(ωt+φ). Khi vật qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ bằng

A.  

0.

B.  

Aω.

C.  

2.

D.  

A2ω.

Câu 2: 0.25 điểm

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của vật đạt cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng

A.  

(2k+1)π2 \left( 2 k + 1 \right) \dfrac{\pi}{2} \textrm{ }(với k = 0, ±1, ±2, …)

B.  

(2k +1) π (với k = 0, ±1, ±2, …)

C.  

2kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)

D.  

kπ (với k = 0, ±1, ±2, …)

Câu 3: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc khi vật ở li độ x là

A.  

B.  

C.  

D.  

Câu 4: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với biên độ A. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về lực kéo về tác dụng lên vật?

A.  

Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

B.  

Lực kéo về có độ lớn cực đại bằng kA .

C.  

Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.

D.  

Lực kéo về luôn có độ lớn không đổi theo thời gian.

Câu 5: 0.25 điểm

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì T. Nếu thay vật khối lượng m bằng vật khối lượng m’ = m4 thì chu kì con lắc là

A.  

T4.

B.  

2T.

C.  

T2.

D.  

4T.

Câu 6: 0.25 điểm

Một chất điểm có khối lượng m = 300 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ. Li độ của hai dao động thành phần phụ thuộc thời gian như hình vẽ. Nếu t2t1=16st_{2} - t_{1} = \dfrac{1}{6} s thì cơ năng của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây?

A.  

74,8 mJ

B.  

36,1 mJ

C.  

37,9 mJ

D.  

72,1 mJ

Câu 7: 0.25 điểm

Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l0=25cml_{0} = 25 c m, độ cứng k=50N/mk = 50 N / m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A và B bị đứt. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng

A.  

30,16 cm.

B.  

34,62 cm.

C.  

30,32 cm.

D.  

35,60 cm.

Câu 8: 0.25 điểm

Sóng dọc cơ học không truyền được trong

A.  

chất rắn.

B.  

chất lỏng.

C.  

chân không.

D.  

Chất khí.

Câu 9: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng giống nhau. Những điểm trên mặt nước nơi có hai sóng gặp nhau mà hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động với biên độ

A.  

cực tiểu.

B.  

bằng biên độ tại nguồn thứ nhất.

C.  

cực đại.

D.  

bằng không.

Câu 10: 0.25 điểm

Xét một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng . Những điểm đứng yên trên dây thì có sóng tới và sóng phản xạ tại đó luôn

A.  

cùng pha với nhau.

B.  

ngược pha với nhau.

C.  

vuông pha với nhau.

D.  

lệch pha nhau một góc bất kì.

Câu 11: 0.25 điểm

Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm với một đầu cố định, một đầu tự do đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên dây là

A.  

2003 cm.

B.  

1003 cm.

C.  

80 cm.

D.  

50cm.

Câu 12: 0.25 điểm

Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A.  

27.

B.  

36.

C.  

171.

D.  

45.

Câu 13: 0.25 điểm

Một sóng ngang truyền trên sợi dây đủ dài với  bước sóng 60 cm. Khi chưa có sóng truyền qua, gọi M và N là hai điểm  gắn với hai phần tử trên dây cách nhau 85 cm. Hình bên là hình vẽ mô tả  hình dạng sợi dây khi có sóng truyền qua ở thời điểm t, trong đó điểm M  đang dao động về vị trí cân bằng. Coi biên độ sóng không đổi trong quá  trình truyền sóng. Gọi t + ∆t là thời điểm gần t nhất mà khoảng cách  giữa M và N đạt giá trị lớn nhất (với ∆t > 0). Diện tích hình thang tạo bởi M, N ở thời điểm t và M, N thời  điểm t + ∆t gần nhất với kết quả nào sau đây?

A.  

2230 cm2.

B.  

2560 cm2.

C.  

2165 cm2.

D.  

2315 cm2.

Câu 14: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có phương trình u = U0cos(2ωt +φ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm là

A.  

ωL.

B.  

2ωL.

C.  

1ωL.

D.  

12ωL.

Câu 15: 0.25 điểm

Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N1 và N2. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U1 vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U2. Hệ thức đúng là

A.  

U1U2=N2N1\dfrac{U_{1}}{U_{2}} = \dfrac{N_{2}}{N_{1}}

B.  

U1N1=U2N2\dfrac{U_{1}}{N_{1}} = U_{2} N_{2}

C.  

U1U2=N1N2U_{1} U_{2} = N_{1} N_{2}

D.  

U1U2=N1N2\dfrac{U_{1}}{U_{2}} = \dfrac{N_{1}}{N_{2}}

Câu 16: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Gọi ZL là cảm kháng của cuộn cảm thì tổng trở của đoạn mạch là

A.  

R2+ ZL2.

B.  

R2- ZL2.

C.  

R+ ZL2.

D.  

R2+ ZL.

Câu 17: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số góc ω không đổi vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ωL = 1ωC. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về mạch điện trên?

A.  

Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.

B.  

Cường độ hiệu dụng trong mạch đại cực đại.

C.  

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm.

D.  

Công suất tiêu thụ trong mạch bằng không.

Câu 18: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 200 (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = 2 A. Cảm kháng của cuộn cảm là

A.  

100 Ω.

B.  

200 Ω.

C.  

1002 Ω.

D.  

502 Ω.

Câu 19: 0.25 điểm

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch ABA B không phân nhánh như hình vẽ. Dùng vôn kế nhiệt đo được điện áp trên đoạn ANA N bằng 150  V150 \textrm{ }\textrm{ } V, và trên đoạn MNM N bằng 100  V100 \textrm{ }\textrm{ } V. Biết điện áp tức thời trên ANA N và trên MBM B vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB gần giá trị nào sau đây nhất?

A.  

100 V

B.  

150 V

C.  

200 V

D.  

50V

Câu 20: 0.25 điểm

Người ta truyền tài điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 10 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10−8 Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 1. Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là?

A.  

93,75%.

B.  

96,14%

C.  

97,41%.

D.  

96,88%.

Câu 21: 0.25 điểm

Đặt điện áp u = U

cos2πft (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi f = 25 Hz thì điện áp giữa hai đầu mạch u sớm pha π3\dfrac{\pi}{3} rad so với điện áp giữa hai bản tụ uC. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc của công suất mạch tiêu thụ vào tần số f. Giá trị P3 gần giá trị nào nhất sau đây ?

A.  

18 W.

B.  

30 W.

C.  

9,2 W.

D.  

6,5 W.

Câu 22: 0.25 điểm

Sóng điện từ nào sau đây được dùng để truyền thông qua vệ tinh?

A.  

sóng dài.

B.  

sóng trung.

C.  

sóng ngắn.

D.  

sóng cực ngắn.

Câu 23: 0.25 điểm

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là

A.  

12πLC\dfrac{1}{2 \pi \sqrt{L C}}.

B.  

2πLC\dfrac{2 \pi}{\sqrt{L C}}.

C.  

2πLC2 \pi \sqrt{L C}.

D.  

LC2π\dfrac{\sqrt{L C}}{2 \pi}.

Câu 24: 0.25 điểm

Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0U_{0} là điện áp cực đại giữa hai đầu tụ điện; u và i tương ứng là điện áp giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là

A.  

i2=LC.(U02u2)i^{2} = L C . \left( U_{0}^{2} - u^{2} \right)

B.  

i2=CL.(U02u2)i^{2} = \dfrac{C}{L} . \left( U_{0}^{2} - u^{2} \right)

C.  

i2=LC.(U02u2)i^{2} = \sqrt{L C} . \left( U_{0}^{2} - u^{2} \right)

D.  

i2=LC.(U02u2)i^{2} = \dfrac{L}{C} . \left( U_{0}^{2} - u^{2} \right)

Câu 25: 0.25 điểm

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng?

A.  

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B.  

Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

C.  

Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D.  

Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

Câu 26: 0.25 điểm

Gọi nd,  ntn_{d} , \textrm{ }\textrm{ } n_{t}nvn_{v} lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt với các ánh sáng đơn sắc đỏ, tím, vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?

A.  

nt>nd>nvn_{t} > n_{d} > n_{v}

B.  

nv>nd>ntn_{v} > n_{d} > n_{t}

C.  

nd>nt>nvn_{d} > n_{t} > n_{v}

D.  

nd<nv<ntn_{d} < n_{v} < n_{t}

Câu 27: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe I- âng, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 1mm. Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 là

A.  

1mm.

B.  

2 mm.

C.  

4mm.

D.  

5 mm.

Câu 28: 0.25 điểm

Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc ta thu được một hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A,  BA , \textrm{ }\textrm{ } B trên màn đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách mặt phẳng hai khe một khoảng là DD thì tạiA,  BA , \textrm{ }\textrm{ } B đều là vân sáng. Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì tạiA,  BA , \textrm{ }\textrm{ } B vẫn đều là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4 vân. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe thêm một khoảng 9d nữa thì tạiA,  BA , \textrm{ }\textrm{ } B lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng nữa. Hỏi tại A lúc đầu khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?

A.  

5.

B.  

4.

C.  

7.

D.  

6.

Câu 29: 0.25 điểm

Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là

A.  

hiện tượng quang phát quang.

B.  

hiện tượng quang điện ngoài.

C.  

hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D.  

hiện tượng quang điện trong.

Câu 30: 0.25 điểm

Bức xạ có năng lượng nhỏ nhất trong số các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là

A.  

gamma

B.  

hồng ngoại.

C.  

Rơn-ghen.

D.  

tử ngoại.

Câu 31: 0.25 điểm

Một chất phát quang khi bị kích thích thì phát ra phô tôn ánh sáng có năng lượng 7,64.10−19 J. Lấy h = 6,625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s. Hỏi Ánh sáng có bước sóng nào sau đây chiếu vào chất nói trên thì chất đó có thể phát quang?

A.  

0,36 μm.

B.  

0,43 μm.

C.  

0,55 μm.

D.  

0,16 μm.

Câu 32: 0.25 điểm

Người ta chiếu một chùm tia laze hẹp có công suất 2mW và bước sóng λ = 0,7µm vào một chất quang dẫn Si thì hiện tượng quang điện trong xảy ra. Biết rằng cứ 5 hạt phôtôn bay vào thì có 1 hạt phôtôn bị electron hấp thụ và sau khi hấp thụ phôtôn thì electron này được giải phóng khỏi liên kết. Số hạt tải điện sinh ra khi chiếu tia laze trong 4s gần với giá trị nào sau đây nhất?

A.  

7,044.1015.

B.  

1,127.1016.

C.  

5,635.1016.

D.  

2,254.1016.

Câu 33: 0.25 điểm

Số nuclôn có trong hạt nhân  4090Zr

A.  

40.

B.  

90.

C.  

50.

D.  

130.

Câu 34: 0.25 điểm

Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn

A.  

năng lượng toàn phần.

B.  

số nuclôn.

C.  

động lượng.

D.  

số nơtrôn.

Câu 35: 0.25 điểm

Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A.  

1,25m0c2.

B.  

0,36m0c2.

C.  

0,25m0c2.

D.  

0,225m0c2.

Câu 36: 0.25 điểm

Một nguồn phóng xạ, tại thời điếm t = 0, trong 1 s có 1000 hạt nhân của nguồn phân rã; đến thời điểm t = 2 ngày thì trong 1 s có 899 hạt nhân của nguồn phân rã. Để con người có thể tiếp xúc với nguồn phóng xạ đó an toàn thì trong 1 s số phân rã của nguồn phải nhỏ hơn 133. Biết chu kì bán rã của nguồn phóng xạ rất lớn so với 1s và 1-e-xx khi x1. Hỏi sau bao lâu kể từ t = 0 thì con người có thể tiếp xúc an toàn với nguồn phóng xạ đó?

A.  

37,9 ngày.

B.  

25 ngày.

C.  

35 ngày.

D.  

40 ngày.

Câu 37: 0.25 điểm

Chiếu một tia sáng đơn sắc qua mặt phân cách từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 với góc tới i, gọi r là góc khúc xạ. Công thức liên hệ giữa i và r là

A.  

n2sini = n1sinr.

B.  

n1sini = n2sinr.

C.  

n12sini=n22sinr

D.  

n22sini=n12sinr

Câu 38: 0.25 điểm

Một điện tích q đặt tại điểm có véc tơ cường độ điện trường E thì lực điện tác dụng lên điện tích được xác định bằng công thức

A.  

F=-qE .

B.  

F=qE .

C.  

F=Eq.

D.  

F=qE

Câu 39: 0.25 điểm

Một vật dẫn có điện trở R đang có dòng điện không đổi chạy qua có cường độ I. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t được xác định theo công thức

A.  

Q = IRt.

B.  

Q = IR2t.

C.  

Q = I2Rt.

D.  

Q = IRt2.

Câu 40: 0.25 điểm

Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là:

A.  

0,1H

B.  

0,2H

C.  

0,3H

D.  

0,4H

Tổng điểm

10

Danh sách câu hỏi

12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử Tốt nghiệp THPT Môn Toán 2023 - SỞ GD SƠN LA THPT Quốc giaToán
/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2023 các trường, sở

1 mã đề 50 câu hỏi 50 phút

1,445 lượt xem 763 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!