thumbnail

160 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cơ bản

Chương 3: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
Ôn tập Toán 10 Chương 3 Hình học
Lớp 10;Toán

Số câu hỏi: 160 câuSố mã đề: 6 đềThời gian: 1 giờ

191,125 lượt xem 14,697 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Vectơ chỉ phương của đường thẳng x   =   2 + 3 t y = - 3 - 3 t là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 2: 1 điểm

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2)  và B(3; 6)?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 3: 1 điểm

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x+ 4y- 70= 0  là :

A.  
A. n  (2; 4) 
B.  
B. n  (2; -4) 
C.  
C. n  ( 4; 70) 
D.  
D. n  (-2; -70)
Câu 4: 1 điểm

Vectơ chỉ phương của đường thẳng x 3 + y 2 = 1  là:

A.  
 (2; 3) 
B.  
 (-2; 3) 
C.  
 ( 3;2) 
D.  
 (3; -2)
Câu 5: 1 điểm

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng 2x- 3y+ 4= 0 là:

A.  
 (2; 3) 
B.  
 (4; -6) 
C.  
 ( 4; 6) 
D.  
 (3; 2)
Câu 6: 1 điểm

Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ; -2)  và B(2 ; -6)

A.  
 (2; 3)  
B.  
 (4; - 3) 
C.  
( 2; 1) 
D.  
(2; -1)
Câu 7: 1 điểm

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương ?

A.  
A. 1 
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
Vô số
Câu 8: 1 điểm

Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến ?

A.  
 1 
B.  
B. 2 
C.  
 3 
D.  
 Vô số
Câu 9: 1 điểm

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thẳng x   = 8 y =   - 3   + t   là:

A.  
A.  0 ; 1
B.  
B.  8 ; - 3
C.  
(1; 1)
D.  
(0 ; -1)
Câu 10: 1 điểm

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng x = - 1 + 6 t y = - 3 là:

A.  
 (-1; -3) 
B.  
 (6; -3) 
C.  
 (1; -3) 
D.  
 (1; 0)
Câu 11: 1 điểm

Cho đường thẳng (d)  có phương trình tổng quát: 2x+ 6y - 8=0. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d) .

A.  
( 2; 6)
B.  
(1; 3)
C.  
(4; -1)
D.  
  ( 3; -1)
Câu 12: 1 điểm

Cho đường thẳng Δ có phương trình tổng quát:  2x-3y+ 12= 0. Vectơ nào sau đây không là vectơ chỉ phương của Δ

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 13: 1 điểm

Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của một đường thẳng:

A.  
 Song song với nhau. 
B.  
Vuông góc với nhau.
C.  
Trùng nhau
D.  
Bằng nhau.
Câu 14: 1 điểm

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u   ( 1   ; 3 )  . Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?

A.  
( 2; 6)
B.  
( -1; -3)
C.  
( 3; 1)
D.  
(6; -2)
Câu 15: 1 điểm

Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n  ( - 4; 0). Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

A.  
( 2; 0)
B.  
B. ( -1; 0) 
C.  
( -4; -4)
D.  
D. (0; 1/2) 
Câu 16: 1 điểm

Đường thẳng đi qua  A( 0; -2) nhận n = ( 1 ; - 2 )  làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là:

A.  
x- 2y+ 4=0 
B.  
B . x - 2y-  4= 0
C.  
C. x-2y+ 3=0
D.  
2x+ y- 3= 0
Câu 17: 1 điểm

Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua M(2; 8) và nhận vectơ n ( 1 ;   2 )    làm vectơ pháp tuyến.

A.  
A. x+ 2y= 18
B.  
B . x   =   2   +   t   y   =   8   +   2 t
C.  
C.  x =   2   - 2 t   y   =   8   + t  
D.  
D. x =   1   +   2 t   y   =   2 +   8 t    
Câu 18: 1 điểm

Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M( 2; -1) và có VTCP  u 1 ; - 4

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 19: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng d   :   x   = 15   y   =   6   +   7 t

A.  
A.x- 7= 0 
B.  
B.x+ 15= 0 
C.  
C.6x+ 15y= 0 
D.  
D.x-15= 0
Câu 20: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d: 2x- 6y + 23= 0.

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 21: 1 điểm

Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d :   x 5 - y 7 = 1

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 22: 1 điểm

Đường thẳng d có phương trình chính tắc x + 1 - 3 = y - 2 1 .Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của d?

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 23: 1 điểm

Phương trình tham số của đường thẳng qua M( -2; 3) và song song với đường thẳng  x - 7 - 1 = y + 5 5  là:

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 24: 1 điểm

Với giá trị nào của m  hai đường thẳng sau đây song song? (d1) : 2x+ (m2+1) y – 3= 0 và (d2) : x+ my -100= 0

A.  
m= -1
B.  
m= 1 hoặc m= -1
C.  
 m = 0 hoặc m= -1 
D.  
m= 1
Câu 25: 1 điểm

Tìm m để (∆1) : 3mx + 2y + 6= 0  và ( ∆2) : ( m2+ 2) x+ 2my-6= 0 song song nhau:

A.  
A.m= -1 
B.  
B.m= 1
C.  
m= 0
D.  
Đáp án khác

Đề thi tương tự

160 bài trắc nghiệm Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giảiLớp 12Toán

3 mã đề 100 câu hỏi 1 giờ

185,61814,274

36. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN HÓA HỌC - THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh (Lần 2).docxTHPT Quốc giaHoá học

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

2,169160

160 bài trắc nghiệm Giới hạn từ đề thi đại học có đáp ánLớp 11Toán

5 mã đề 153 câu hỏi 1 giờ

160,65612,352

160 Bài trắc nghiệm Ôn thi THPTQG Hóa Học cực hay có lời giải chi tiếtTHPT Quốc giaHoá học

4 mã đề 159 câu hỏi 1 giờ

364,88128,054

160 Bài trắc nghiệm thi thử THPTQG 2019 Hóa Học cực hay có lời giải chi tiếtTHPT Quốc giaHoá học

4 mã đề 160 câu hỏi 1 giờ

364,01627,991