thumbnail

500 câu trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học

Tuyển tập đề thi Đại học - Phương pháp nghiên cứu khoa học đại cương, bao gồm 500 câu trắc nghiệm khác nhau chia thành 10 bộ đề.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Kết quả điều tra trên mẫu về tỷ lệ lách to của các làng A, B, C, D, E trong một vùng có sốt rét lưu hành được trình bày ở bảng sau:

Làng
A B C D E
Số trẻ được khám 751 849 307 289 401
Số trẻ có lách to 310 237 90 67 72
Chỉ số lách to % 41 28 29 23 18

Dùng toán đồ (kèm theo) để so sánh tỷ lệ lách to giữa 2 làng A và E, và lết luận:

A.  
Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau không có ý nghĩa thống kê
B.  
Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05
C.  
Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05
D.  
Tỷ lệ lách to của làng A và làng E khác nhau có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01
Câu 2: 0.2 điểm

Cách dự trù chi phí cho nghiên cứu:

A.  
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu
B.  
Dựa vào cách chọn mẫu
C.  
Dựa vào loại nghiên cứu
D.  
Dựa vào các hoạt động được liệt kê trong bảng kế hoạch
Câu 3: 0.2 điểm

Công cụ của việc lập kế hoạch mà được biểu thị dưới dạng biểu đồ của các hoạt động theo một thứ tự nhất định và trong một khoảng thời gian tương ứng với mỗi hoạt động đó là:

A.  
Biểu đồ hình cột ngang
B.  
Biểu đồ Lorenz
C.  
Biểu đồ Pascal
D.  
Biểu đồ Gantt
Câu 4: 0.2 điểm

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu:

A.  
Lường trước những khó khăn, thuận lợi
B.  
Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng
C.  
Xác định được loại thiết kế nghiên cứu
D.  
Giúp phân tích số liệu dễ dàng
Câu 5: 0.2 điểm

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu nhằm:

A.  
Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng
B.  
Thống nhất hoạt động giữa từng người, từng nhóm, tiết kiệm nguồn lực
C.  
Xác định được loại thiết kế nghiên cứu
D.  
Giúp phân tích số liệu dễ dàng
Câu 6: 0.2 điểm

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu để:

A.  
Xác định được loại thiết kế nghiên cứu
B.  
Giúp phân tích số liệu dễ dàng
C.  
Chọn mẫu nghiên cứu dễ dàng
D.  
Tạo cơ sở cho việc lập dự trù kinh phí
Câu 7: 0.2 điểm

Ý nghĩa của lập kế hoạch nghiên cứu là:

A.  
Phân công việc cho các điều tra viên được dễ dàng
B.  
Giúp cho việc dự kiến các kế hoạch cần thiết
C.  
Xác định được loại thiết kế nghiên cứu
D.  
Giúp phân tích số liệu dễ dàng
Câu 8: 0.2 điểm

Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân nên áp dụng thiết kế:

A.  
Thử nghiệm trên thực địa
B.  
Nghiên cứu thuần tập
C.  
Nghiên cứu ngang
D.  
Nghiên cứu trường hợp
Câu 9: 0.2 điểm

Khi cần đo trực tiếp số mới mắc nên áp dung thiết kế:

A.  
Thử nghiệm trên thực địa
B.  
Nghiên cứu thuần tập
C.  
Nghiên cứu ngang
D.  
Thử nghiệm trên cộng đồng
Câu 10: 0.2 điểm

Khi khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài nên áp dụng thiết kế:

A.  
Nghiên cứu ngang
B.  
Nghiên cứu trường hợp
C.  
Nghiên cứu chùm bệnh
D.  
Nghiên cứu thuần tập
Câu 11: 0.2 điểm

Khi cần xác lập mối liên quan về thời gian nên áp dụng thiết kế:

A.  
Nghiên cứu ngang
B.  
Nghiên cứu trường hợp
C.  
Nghiên cứu chùm bệnh
D.  
Nghiên cứu thuần tập
Câu 12: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho:

A.  
Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
Câu 13: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp về:

A.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
B.  
Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân
C.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
Câu 14: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp trong:

A.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
B.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C.  
Xác lập mối liên quan về thời gian
D.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
Câu 15: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp với:

A.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
B.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
C.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D.  
Đo trực tiếp số mới mắc
Câu 16: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu thuần tập sẽ thích hợp cho loại nào:

A.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
B.  
Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài
C.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
D.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
Câu 17: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho:

A.  
Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
B.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
C.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
D.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
Câu 18: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng sẽ thích hợp cho việc:

A.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B.  
Nghiên cứu nguyên nhân hiếm
C.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
D.  
Khảo sát bệnh có thời kì tiềm ẩn dài
Câu 19: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu ngang sẽ thích hợp cho:

A.  
Khảo sát bệnh có ít dấu hiệu lâm sàng
B.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
C.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D.  
Nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân
Câu 20: 0.2 điểm

Thiết kế nghiên cứu tương quan sẽ thích hợp cho:

A.  
Nghiên cứu phát hiện bệnh sớm
B.  
Nghiên cứu bệnh hiếm
C.  
Nghiên cứu bệnh khó điều trị
D.  
Đo trực tiếp số mới mắc
Câu 21: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:

A.  
Ngang
B.  
Quan sát
C.  
Mô tả
D.  
Phát hiện bệnh
Câu 22: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu:

A.  
Một trường hợp
B.  
Hồi cứu
C.  
Mô tả
D.  
Phát hiện bệnh
Câu 23: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu là:

A.  
Một trường hợp
B.  
Nhiều trường hợp
C.  
Thuần tập
D.  
Phát hiện bệnh
Câu 24: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu sau:

A.  
Một trường hợp
B.  
Nhiều trường hợp
C.  
Chùm bệnh
D.  
Bệnh chứng
Câu 25: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu được gọi là:

A.  
Nhiều trường hợp
B.  
Chùm bệnh
C.  
Quan sát
D.  
Thuần tập bệnh chứng
Câu 26: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào:

A.  
Tương quan
B.  
Quan sát
C.  
Mô tả
D.  
Cohorte
Câu 27: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào sau đây:

A.  
Thuần tập một mẫu
B.  
Một trường hợp
C.  
Nhiều trường hợp
D.  
Chùm bệnh
Câu 28: 0.2 điểm

Số liệu được trình bày bằng bảng 2 × 2; sẽ phù hợp trong thiết kế nghiên cứu nào dưới đây:

A.  
Tương quan
B.  
Thuần tập hai mẫu
C.  
Quan sát
D.  
Mô tả
Câu 29: 0.2 điểm

Thưòng khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì hàng thứ nhất trong bảng là hàng:

A.  
Phơi nhiễm
B.  
Không phơi nhiễm
C.  
Bị bệnh
D.  
Không bị bệnh
Câu 30: 0.2 điểm

Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bảng 2 × 2 thì hàng thứ hai trong bảng là hàng:

A.  
Phơi nhiễm
B.  
Không phơi nhiễm
C.  
Bị bệnh
D.  
Không bị bệnh
Câu 31: 0.2 điểm

Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ nhất trong bảng là cột:

A.  
Không phơi nhiễm
B.  
Không bị bệnh
C.  
Bị bệnh
D.  
Phơi nhiễm
Câu 32: 0.2 điểm

Thường khi trình bày kết quả nghiên cứu bằng bảng 2 × 2 thì cột thứ hai trong bảng là cột:

A.  
Không phơi nhiễm
B.  
Bị bệnh
C.  
Mật độ mới mắc
D.  
Không bị bệnh
Câu 33: 0.2 điểm

Với số liệu của bảng 2 × 2 thì test thống kê thích hợp nhất là:

A.  
r
B.  
t
C.  
Z
D.  
χ2{\chi ^2}
Câu 34: 0.2 điểm

Nghiên cứu về tai nạn giao thông ở một nước đã nêu ra các số liệu sau: 61% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái trên 10 năm, 22% số vụ tai nạn liên quan tới những lái xe đã có bằng lái từ 6 -10 năm, và 17% còn lại liên quan tới những lái xe có bằng lái dưới 6 năm , và nhà chức trách đã nói rằng: Càng nhiều năm kinh nghiệm càng làm cho người lái xe chủ quan, bắt cẩn. Điều nào dưới đây nêu rõ nhất lời nói trên là không đúng:

A.  
Các tỷ lệ chưa được chuẩn hóa theo tuổi
B.  
Số liệu trên chưa đầy đủ vì có những vụ tai nạn chưa được ghi nhận
C.  
Phải làm một so sánh với những người lái xe không liên quan tới tai nạn
D.  
Chưa có test thống kê
Câu 35: 0.2 điểm

Một nghiên cứu liên quan tới một vụ dịch ỉa chảy nêu rằng: 85% số người bị bệnh đã ăn tại nhà hàng A; 15% ăn tại nhà hàng B; 55% ăn tại nhà hàng C; 95% số bệnh nhân đó đã uống nước tại nhà hàng D. Kết luận nào sau đây sẽ hợp lý hơn cả:

A.  
Nguồn nhiễm trùng không phải từ nhà hàng B vì chỉ có một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân ăn tại đây
B.  
Nguồn nhiễm trùng là từ nhà hàng D vì gần như tất cả bệnh nhân đều uống nước tại đây
C.  
Nguồn nhiễm trùng có thể là nhà hàng A, C, D
D.  
Không rút ra được kết luận nào cả vì không có sự so sánh giữa các đối tượng phơi nhiễm và không phơi nhiễm
Câu 36: 0.2 điểm

Trong 1000 phụ nữ bị ung thư vú có 32 người có thai. Từ đó có thể nói rằng:

A.  
Ung thư vú là một điều ít khi xảy ra ở những người có thai
B.  
32% các trường hợp ung thư vú đang có thai
C.  
Có thể tính được nguy cơ ung thư vú ở những người có thai sau khi đã chuẩn hóa tuổi
D.  
Chưa nói lên được điều gì
Câu 37: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bắt đầu từ năm 1965 và kết thúc vào năm 1985, về bệnh ung thư xương ở 1 000 nữ công nhân làm việc trong một nhà máy sản xuất đồng hồ (có dùng một loại sơn - mà trong thành phần của nó có chứa Radium - để sơn lên kim đồng hồ) và được so sánh với 1 000 nữ nhân viên bưu điện (cùng thời kỳ 1965 - 1985 ), kết quả cho thấy: Nhóm công nhân ở nhà máy sản xuất đồng hồ có 20 cas bị K xương, nhóm chứng có 4 cas bị ung thư xương. Nghiên cứu trên đây thuộc loại nghiên cứu:

A.  
Thuần tập
B.  
Bệnh chứng
C.  
Thực nghiệm
D.  
Tương quan
Câu 38: 0.2 điểm

Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:

Bệnh Chứng Tổng
Thói quen hút thuốc lá 117 94 210
Không 150 173 324
Tổng 267 267 534

OR được tính:

A.  
OR = 117/210150/324\frac{{117/210}}{{150/324}}
B.  
OR = 117/267173/267\frac{{117/267}}{{173/267}}
C.  
OR = (150x94)/(117x173)
D.  
OR = (117x173)/(94x150)
Câu 39: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và có thể kết luận rằng:

A.  
Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư dạ dày
B.  
Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày gấp 1,44 lần
C.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
D.  
Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 40: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,01 < OR < 2,07. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B.  
Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 41: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày đã tính được OR = 1,44 và χ2 = 4,14. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
B.  
Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 42: 0.2 điểm

Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:

Bệnh Chứng Tổng
Thói quen hút thuốc lá 138 94 232
Không 129 173 302
Tổng 267 267 534

OR được tính:

A.  
OR = 138/232129/302\frac{{138/232}}{{129/302}}
B.  
OR = 138/267173/267\frac{{138/267}}{{173/267}}
C.  
OR = (129x94)/(138x173)
D.  
OR = (138x173)/(94x129)
Câu 43: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng:

A.  
Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan
B.  
Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần
C.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
D.  
Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 44: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR < 2,83. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B.  
Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 45: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và χ2 = 14,09. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B.  
Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư dạ dày
Câu 46: 0.2 điểm

Kết quả một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin được trình bày bằng bảng 2 x 2 như sau:

Bệnh Chứng Tổng
Thói quen hút thuốc lá 55 94 149
Không 84 173 257
Tổng 139 267 406

OR được tính:

A.  
OR = 55/14984/257\frac{{55/149}}{{84/257}}
B.  
OR = 55/139173/267\frac{{55/139}}{{173/267}}
C.  
OR = (84x94)/(55x173)
D.  
OR = (55x173)/(94x84)
Câu 47: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 1,21 và có thể kết luận rằng:

A.  
Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan
B.  
Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,21 lần
C.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
D.  
Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác
Câu 48: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và khoảng tin cậy 95% của OR là: 0,77 < OR < 1,88. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B.  
Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 49: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,21 và χ2 = 0,57. Từ đó có thể nói:

A.  
Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
B.  
Phải tính khoảng tin cậy 95% của OR mới có thể kết luận được
C.  
Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được
D.  
Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan
Câu 50: 0.2 điểm

Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và có thể kết luận rằng:

A.  
Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
B.  
Có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin
C.  
Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin
D.  
Cần phải tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
500 Câu trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe Mô tô A2 có đáp án năm 2022Bằng - Chứng chỉ
Bằng lái xe A2
Đề thi thử BLX A2
Trắc nghiệm tổng hợp;Bằng lái xe

501 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ

178,462 lượt xem 96,075 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
500 Câu trắc nghiệm từ vựng ôn thi THPT QG môn Tiếng Anh có đáp án giải thích chi tiếtTHPT Quốc giaTiếng Anh

Ôn thi THPT QG môn Tiếng Anh hiệu quả với 500 câu trắc nghiệm từ vựng. Bộ câu hỏi này cung cấp không chỉ đáp án mà còn giải thích chi tiết, giúp học sinh hiểu rõ cách sử dụng từ vựng trong ngữ cảnh. Đây là tài liệu hữu ích giúp các em nắm vững kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài trắc nghiệm, và tự tin đạt điểm cao trong kỳ thi. Với phương pháp tiếp cận toàn diện, học sinh sẽ dễ dàng hệ thống hóa từ vựng và cải thiện khả năng ngôn ngữ của mình. Đừng bỏ lỡ cơ hội này để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT Quốc gia.

368 câu hỏi 8 mã đề 1 giờ

118,045 lượt xem 63,490 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
500 câu trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Đại học Điện lực EPUKiến trúc

500 câu trắc nghiệm Kiến Trúc Máy Tính - Đại học Điện lực EPU. Bộ đề trắc nghiệm chuyên sâu giúp sinh viên EPU ôn tập và nắm vững kiến thức về kiến trúc máy tính. Bao gồm các câu hỏi về cấu trúc vi xử lý, bộ nhớ, mạch logic và các thành phần hệ thống. Phù hợp cho kỳ thi và kiểm tra kiến thức. Truy cập ngay để nâng cao hiểu biết và cải thiện kỹ năng kiến trúc máy tính của bạn!

EDQ #63157

500 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

24,208 lượt xem 12,928 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
500 Câu Trắc nghiệm Tài chính Ngân hàng có đáp ánĐại học - Cao đẳng
Bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm về Tài chính Ngân hàng với đáp án chi tiết, giúp ôn tập và củng cố kiến thức về các khái niệm tài chính, ngân hàng, quản lý rủi ro, đầu tư và thị trường tài chính. Tài liệu hỗ trợ sinh viên và người học chuẩn bị cho các kỳ thi chuyên ngành và nâng cao kỹ năng thực tiễn.

498 câu hỏi 20 mã đề 1 giờ

324,082 lượt xem 174,477 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
500 Câu trắc nghiệm Từ vựng Tiếng Anh có đáp ánTiếng Anh
Bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm về từ vựng Tiếng Anh kèm đáp án chi tiết, giúp học sinh và người học tiếng Anh rèn luyện và mở rộng vốn từ. Tài liệu bao gồm các từ vựng thông dụng, từ đồng nghĩa, trái nghĩa và cách sử dụng trong câu. Phù hợp cho luyện thi THPT Quốc gia, IELTS, TOEIC, và tiếng Anh giao tiếp.

500 câu hỏi 10 mã đề 1 giờ

328,887 lượt xem 177,065 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Ôn Tập Tư Tưởng Hồ Chí Minh - Full 500 Câu - Có Đáp Án - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (VUTM)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh với bộ 500 câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ từ Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam (VUTM), kèm đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các kiến thức trọng tâm về hệ thống tư tưởng chính trị, xã hội của Hồ Chí Minh, vai trò và ảnh hưởng của tư tưởng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Tài liệu giúp sinh viên ôn tập hiệu quả, nắm vững lý thuyết và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí để kiểm tra kiến thức và nâng cao kết quả học tập.

 

510 câu hỏi 13 mã đề 1 giờ

142,809 lượt xem 76,862 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
28. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Lê Quý Đôn - Hà . (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

6,653 lượt xem 3,500 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!