thumbnail

82. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Sở Hưng Yên

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Thời gian làm bài: 1 giờ 30 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\textit{Ox} y z, mặt phẳng (α):x+2yz+1=0\left( \alpha \right) : x + 2 y - z + 1 = 0 đi qua điểm nào dưới đây?

A.  

P(1;2;1).P \left( 1 ; - 2 ; 1 \right) .

B.  

N(0;2;0).N \left( 0 ; - 2 ; 0 \right) .

C.  

M(1;0;0).M \left( - 1 ; 0 ; 0 \right) .

D.  

Q(1;2;1).Q \left( 1 ; 2 ; - 1 \right) .

Câu 2: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz\textit{Ox} y z, cho hai điểm A(1;1;1)A \left( 1 ; 1 ; - 1 \right)B(2;3;2)B \left( 2 ; 3 ; 2 \right). Vectơ AB\overset{\rightarrow}{A B} có tọa độ là

A.  

(3;4;1).\left( 3 ; 4 ; 1 \right) .

B.  

(1;2;3).\left( - 1 ; - 2 ; 3 \right) .

C.  

(1;2;3).\left( 1 ; 2 ; 3 \right) .

D.  

(3;5;1).\left( 3 ; 5 ; 1 \right) .

Câu 3: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=2iz_{1} = 2 - iz2=3+2iz_{2} = 3 + 2 i. Số phức z1z2z_{1} - z_{2} có phần ảo bằng

A.  

i.i .

B.  

3i.- 3 i .

C.  

−3.

D.  

−1.

Câu 4: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đồ thị như hình vẽ bên. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số có phương trình

Hình ảnh

A.  

y=2.y = 2 .

B.  

y=1.y = - 1 .

C.  

y=2.y = - 2 .

D.  

y=1.y = 1 .

Câu 5: 0.2 điểm

Tính đạo hàm của hàm số y=(13)xy = \left(13\right)^{x}?

A.  

y=(13)xln13y^{'} = \left(13\right)^{x} ln13.

B.  

y=x.(13)x1y^{'} = x . \left(13\right)^{x - 1}.

C.  

y=(13)xy^{'} = \left(13\right)^{x}.

D.  

y=(13)xln13y^{'} = \dfrac{\left(13\right)^{x}}{ln13}.

Câu 6: 0.2 điểm

Đồ thị hàm số y=x42x2+3y = - x^{4} - 2 x^{2} + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng

A.  

3.

B.  

0.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 7: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z , cho mặt phẳng (P):2x3y+6=0\left( P \right) : 2 x - 3 y + 6 = 0. Véctơ nào dưới đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)\left( P \right)?'

A.  

n4=(2; 3; 0)\overset{\rightarrow}{n_{4}} = \left( 2 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 0 \right).

B.  

n3=(2; 3; 6)\overset{\rightarrow}{n_{3}} = \left( 2 ; \textrm{ } 3 ; \textrm{ } 6 \right).

C.  

n2=(2; 3; 0)\overset{\rightarrow}{n_{2}} = \left( 2 ; \textrm{ } - 3 ; \textrm{ } 0 \right).

D.  

n1=(2; 3; 6)\overset{\rightarrow}{n_{1}} = \left( 2 ; \textrm{ } - 3 ; \textrm{ } 6 \right).

Câu 8: 0.2 điểm

Nếu 13f(x)dx=2\int_{1}^{3} f \left( x \right) \text{d} x = 2 thì 13[f(x)+2x]dx\int_{1}^{3} \left[\right. f \left( x \right) + 2 x \left]\right. \text{d} x bằng

A.  

12.

B.  

20.

C.  

18.

D.  

10.

Câu 9: 0.2 điểm

Với aa là số thực tùy ý, log(100a)log \left( 100 a \right) bằng

A.  

2+loga2 + log a.

B.  

2loga2 - log a.

C.  

1+loga1 + log a.

D.  

1loga1 - log a.

Câu 10: 0.2 điểm

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=cosx1(sin)2xf \left( x \right) = cos x - \dfrac{1}{\left(sin\right)^{2} x} là:

A.  

sinxcotx+C- sin x - cot x + C.

B.  

sinx+cotx+C- sin x + cot x + C.

C.  

sinx+cotx+Csin x + cot x + C.

D.  

sinxcotx+Csin x - cot x + C.

Câu 11: 0.2 điểm

Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng aa và chiều cao bằng 3a3 a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A.  

9a39 a^{3}.

B.  

a3a^{3}.

C.  

a33\dfrac{a^{3}}{3}.

D.  

3a33 a^{3}.

Câu 12: 0.2 điểm

Cho cấp số nhân (un)\left( u_{n} \right) với u2023=2u_{2023} = 2u2024=4u_{2024} = 4. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng

A.  

−4.

B.  

−2.

C.  

4.

D.  

2.

Câu 13: 0.2 điểm

Cho hình nón có bán kính đáy r=5r = 5, chiều cao h=4h = 4. Độ dài đường sinh ll của hình nón đã cho bằng

A.  

l=41l = \sqrt{41}.

B.  

l=41l = 41.

C.  

l=9l = 9.

D.  

l=3l = 3.

Câu 14: 0.2 điểm

. Điểm biểu diễn của số phức z=5iz = - 5 i trong mặt phẳng tọa độ OxyO x y

A.  

M(0;5)M \left( 0 ; - 5 \right).

B.  

Q(5;0)Q \left( 5 ; 0 \right).

C.  

P(0;5)P \left( 0 ; 5 \right).

D.  

N(5;0)N \left( - 5 ; 0 \right).

Câu 15: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) là hàm số bậc ba và có đồ thị như hình vẽ.

Hình ảnh



Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A.  

x=1x = 1.

B.  

x=2x = - 2.

C.  

x=1x = - 1.

D.  

x=2x = 2.

Câu 16: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(2;+)\left( - 2 ; + \infty \right).

B.  

(2;2)\left( - 2 ; 2 \right).

C.  

(0;2)\left( 0 ; 2 \right).

D.  

(3;+)\left( 3 ; + \infty \right).

Câu 17: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho mặt cầu (S):x2+y2+z24x+2y2z3=0\left( S \right) : x^{2} + y^{2} + z^{2} - 4 x + 2 y - 2 z - 3 = 0. Tìm toạ độ tâm II và bán kính RR của (S)\left( S \right).

A.  

I(2;1;1)I \left( 2 ; - 1 ; 1 \right)R=9R = 9.

B.  

I(2;1;1)I \left( 2 ; - 1 ; 1 \right)R=3R = 3.

C.  

I(2;1;1)I \left( - 2 ; 1 ; - 1 \right)R=3R = 3.

D.  

I(2;1;1)I \left( - 2 ; 1 ; - 1 \right)R=9R = 9.

Câu 18: 0.2 điểm

Tập xác định của hàm số y=log3xy = \log_{3} x

A.  

(0;+)\left( 0 ; + \infty \right).

B.  

(;0)\left( - \infty ; 0 \right).

C.  

[0;+)\left[ 0 ; + \infty \right).

D.  

(;+)\left( - \infty ; + \infty \right).

Câu 19: 0.2 điểm

Phương trình (log)3(3x2)=3\left(log\right)_{3} \left( 3 x - 2 \right) = 3 có nghiệm là

A.  

x=253x = \dfrac{25}{3}.

B.  

x=87x = 87.

C.  

x=113x = \dfrac{11}{3}.

D.  

x=293x = \dfrac{29}{3}.

Câu 20: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình (12)x6\left( \dfrac{1}{2} \right)^{x} \geq 6

A.  

[(log)126;+)\left[ \left(log\right)_{\dfrac{1}{2}} 6 ; + \infty \right).

B.  

[(log)612;+)\left[ \left(log\right)_{6} \dfrac{1}{2} ; + \infty \right).

C.  

(;(log)126]\left(\right. - \infty ; \left(log\right)_{\dfrac{1}{2}} 6 \left]\right..

D.  

(;(log)612]\left(\right. - \infty ; \left(log\right)_{6} \dfrac{1}{2} \left]\right..

Câu 21: 0.2 điểm

Biết F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xf \left( x \right) = e^{2 x}F(0)=0F \left( 0 \right) = 0. Giá trị của F(ln3)F \left( ln3 \right) bằng

A.  

8.

B.  

6.

C.  

4.

D.  

2.

Câu 22: 0.2 điểm

Với aa là số thực dương tuỳ ý, (log)20242024a5\left(log\right)_{2024} \dfrac{\sqrt{2024}}{a^{5}} bằng

A.  

1(10log)2024a\dfrac{1}{\left(10log\right)_{2024} a}.

B.  

12+(5log)2024a\dfrac{1}{2} + \left(5log\right)_{2024} a.

C.  

125a\dfrac{1}{2} - 5 a.

D.  

12(5log)2024a\dfrac{1}{2} - \left(5log\right)_{2024} a

Câu 23: 0.2 điểm

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây:

Hình ảnh

A.  

y=x3+3x2+2y = - x^{3} + 3 x^{2} + 2.

B.  

y=x4+2x2+2y = - x^{4} + 2 x^{2} + 2.

C.  

y=x42x2+2y = x^{4} - 2 x^{2} + 2.

D.  

y=x33x2+2y = x^{3} - 3 x^{2} + 2.

Câu 24: 0.2 điểm

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:

Hình ảnh



Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

A.  

3.

B.  

2.

C.  

−5.

D.  

0.

Câu 25: 0.2 điểm

Nếu F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của hàm số f(x)f \left( x \right)34f(x)dx=2\int_{- 3}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 2 thì F(3)F(4)F \left( - 3 \right) - F \left( 4 \right) bằng

A.  

2.

B.  

1.

C.  

−7.

D.  

−2.
Chọn D
Ta có 34f(x)dx=2F(4)F(3)=2F(3)F(4)=2\int_{- 3}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 2 \Rightarrow F \left( 4 \right) - F \left( - 3 \right) = 2 \Rightarrow F \left( - 3 \right) - F \left( 4 \right) = - 2.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có đạo hàm f(x)=x2(2x+4)(3x1), xRf^{'} \left( x \right) = x^{2} \left( 2 x + 4 \right) \left( 3 x - 1 \right) , \textrm{ } \forall x \in \mathbb{R}. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  

(13 ; +)\left( \dfrac{1}{3} \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

B.  

(0 ; +)\left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

C.  

(2 ; 0)\left( - 2 \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

D.  

( ; 0)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

Câu 27: 0.2 điểm

Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π50 \pi và độ dài đường sinh bằng đường kính của đường tròn đáy. Bán kính rr của hình trụ đã cho bằng

A.  

52π2\dfrac{5 \sqrt{2} \pi}{2}.

B.  

5π5 \sqrt{\pi}.

C.  

5.

D.  

522\dfrac{5 \sqrt{2}}{2}.

Câu 28: 0.2 điểm

Khối chóp tứ giác S.ABCDS . A B C D có đáy là hình vuông cạnh bằng 6a6 a, ΔSCD\Delta S C D đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy có thể tích bằng

A.  

1083a3108 \sqrt{3} a^{3}.

B.  

36a336 a^{3}.

C.  

362a336 \sqrt{2} a^{3}.

D.  

363a336 \sqrt{3} a^{3}.

Câu 29: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ tọa độ OxyzO x y z, mặt cầu (S):x2+y2+(z2)2=9\left( S \right) : x^{2} + y^{2} + \left( z - 2 \right)^{2} = 9 cắt mặt phẳng (Oxy)\left( O x y \right) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng

A.  

1.

B.  

7\sqrt{7}.

C.  

2.

D.  

5\sqrt{5}.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hình lập phương ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}. Tính góc giữa hai đường thẳng CDC D^{'}ACA C^{'}.

A.  

4545 \circ.

B.  

9090 \circ.

C.  

3030 \circ.

D.  

6060 \circ.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn 2zizˉ=3i2 z - i \bar{z} = 3 i. Mô đun của zz bằng

A.  

3\sqrt{3}.

B.  

3.

C.  

5\sqrt{5}.

D.  

5.

Câu 32: 0.2 điểm

Nếu 02f(x)dx=5\int_{0}^{2} f \left( x \right) \text{d} x = 5 thì 02[2f(t)+1]dt\int_{0}^{2} \left[ 2 f \left(\right. t \right) + 1 \left]\right. \text{d} t bằng

A.  

11.

B.  

12.

C.  

10.

D.  

9.

Câu 33: 0.2 điểm

Giá trị lớn nhất của hàm số f(x)=3xx+1f \left( x \right) = \dfrac{3 - x}{x + 1} trên đoạn [1;3]\left[\right. 1 ; 3 \left]\right.bằng

A.  

0.

B.  

2.

C.  

1.

D.  

3.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn (13i)zˉ+2i=4\left( 1 - 3 i \right) \bar{z} + 2 i = - 4. Phần ảo của số phức zz bằng

A.  

75- \dfrac{7}{5}.

B.  

15\dfrac{1}{5}.

C.  

75\dfrac{7}{5}.

D.  

15- \dfrac{1}{5}.

Câu 35: 0.2 điểm

Có bao nhiêu cách chọn một học sinh nam và một học sinh nữ từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh nữ?

A.  

15.

B.  

8.

C.  

7.

D.  

56.

Câu 36: 0.2 điểm

Một viên gạch hoa hình vuông cạnh 40 cm40 \textrm{ } \text{cm}. Người thiết kế đã sử dụng bốn đường parabol có chung đỉnh tại tâm viên gạch để tạo ra bốn cánh hoa.

Hình ảnh



Diện tích mỗi cánh hoa của viên gạch bằng S=ab ((cm)2)S = \dfrac{a}{b} \textrm{ } \left( \left(\text{cm}\right)^{2} \right) với a,bNa , b \in \mathbb{N}, b0b \neq 0, aabb nguyên tố cùng nhau. Tính a+ba + b.

A.  

250.

B.  

403.

C.  

800.

D.  

803.

Câu 37: 0.2 điểm

Bất phương trình log_{2}^{2} x + \left(log\right)_{3} \dfrac{36}{x} \leq \left(\right. 1 + \left(log\right)_{3} \dfrac{36}{x} \right) \left(log\right)_{2} x có số nghiệm nguyên dương là

A.  

0.

B.  

3.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 38: 0.2 điểm

Gọi SS là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số mm để hàm số y=x+m26xmy = \dfrac{x + m^{2} - 6}{x - m} đồng biến trên khoảng (; 2)\left( - \infty ; \textrm{ } - 2 \right). Tổng các phần tử của SS

A.  

−2.

B.  

3.

C.  

4.

D.  

0.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho tứ diện ABCDA B C DAD(ABC)A D \bot \left( A B C \right), AC=AD=2A C = A D = 2, AB=1A B = 1BC=5B C = \sqrt{5}. Tính khoảng cách dd từ AA đến mặt phẳng (BCD)\left( B C D \right).

A.  

d=63d = \dfrac{\sqrt{6}}{3}.

B.  

d=255d = \dfrac{2 \sqrt{5}}{5}.

C.  

d=22d = \dfrac{\sqrt{2}}{2}.

D.  

d=62d = \dfrac{\sqrt{6}}{2}.

Câu 40: 0.2 điểm

Cho hình lăng trụ ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'} có đáy là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của AA^{'} trên mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right) trùng với trung điểm HH của ABA B (tham khảo hình vẽ).

Hình ảnh



Biết góc giữa hai mặt phẳng (ACD)\left( A^{'} C D \right)(ABCD)\left( A B C D \right) bằng 6060 \circAA=a13A A^{'} = a \sqrt{13}. Tính thể tích VV của khối lăng trụ ABCD.ABCDA B C D . A^{'} B^{'} C^{'} D^{'}.

A.  

V=3a3V = \sqrt{3} a^{3}.

B.  

V=24a3V = 24 a^{3}.

C.  

V=8a33V = 8 a^{3} \sqrt{3}.

D.  

V=1213a3V = 12 \sqrt{13} a^{3}.

Câu 41: 0.2 điểm

Cho hai số phức zz, ww thỏa mãn \left| z \left|\right. = \sqrt{3}, w=43\left|\right. w \left|\right. = 4 \sqrt{3}. Gọi AABB lần lượt là các điểm biểu diễn của 2iz2 i zww. Biết AOB^=(90)0\widehat{A O B} = \left(90\right)^{0}, tính P=16(z)2+(w)2P = \left|\right. 16 \left(\text{z}\right)^{2} + \left(\text{w}\right)^{2} \left|\right..

A.  

P=166P = 16 \sqrt{6}.

B.  

P=363P = 36 \sqrt{3}.

C.  

P=96P = 96.

D.  

P=48P = 48.

Câu 42: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho ba điểm A \left(\right. a ; 0 ; 0 \right), B(0;b;0)B \left( 0 ; b ; 0 \right), C(0;0;c)C \left( 0 ; 0 ; c \right) với a,b,c>0a , b , c > 0. Biết rằng mặt phẳng (ABC)\left( A B C \right) đi qua điểm M(17;27;37)M \left( \dfrac{1}{7} ; \dfrac{2}{7} ; \dfrac{3}{7} \right) và tiếp xúc với mặt cầu (S):(x1)2+(y2)2+(z3)2=727\left( S \right) : \left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 2 \right)^{2} + \left( z - 3 \right)^{2} = \dfrac{72}{7}. Giá trị của 1a2+1b2+1c2\dfrac{1}{a^{2}} + \dfrac{1}{b^{2}} + \dfrac{1}{c^{2}} bằng

A.  

7.

B.  

17\dfrac{1}{7}.

C.  

72\dfrac{7}{2}.

D.  

14.

Câu 43: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z, cho mặt cầu (S): x2+y2+z24x4y4z=0\left( S \right) : \textrm{ } x^{2} + y^{2} + z^{2} - 4 x - 4 y - 4 z = 0 và điểm A(4; 4; 0) A \left( 4 ; \textrm{ } 4 ; \textrm{ } 0 \right) \textrm{ }, BB là một điểm thuộc mặt cầu (S)\left( S \right) sao cho tam giác OABO A B đều. Biết rằng mặt phẳng (OAB)\left( O A B \right) không đi qua điểm C(1;0; 1)C \left( 1 ; 0 ; \textrm{ } 1 \right). Khoảng cách từ điểm M(5; 1; 3)M \left( 5 ; \textrm{ } - 1 ; \textrm{ } 3 \right) đến mặt phẳng (OAB)\left( O A B \right) bằng

A.  

1.

B.  

333 \sqrt{3} ​.

C.  

3\sqrt{3}.

D.  

323 \sqrt{2}.

Câu 44: 0.2 điểm

Có ba chiếc hộp: hộp \left(\right. I \right) có 4 bi đỏ và 5 bi xanh, hộp (II)\left( I I \right) có 3 bi đỏ và 2 bi đen, hộp (III)\left( I I I \right) có 5 bi đỏ và 3 bi vàng, Lấy ngẫu nhiên ra một hộp rồi lấy một viên bi từ hộp đó. Xác suất để viên bi lấy được có màu đỏ bằng:

A.  

61360\dfrac{61}{360}.

B.  

611\dfrac{6}{11}.

C.  

16\dfrac{1}{6}.

D.  

6011080\dfrac{601}{1080}.

Câu 45: 0.2 điểm

Cần bao nhiêu thủy tinh để làm một chiếc cốc hình trụ có chiều cao bằng 12 cm, đường kính đáy bằng 9,6 cm (tính từ mép ngoài cốc), đáy cốc dày 1,8 cm, thành xung quanh cốc dày 0,24 cm (tính gần đúng đến hai chữ số thập phân)?

Hình ảnh

A.  

202,27 (cm)3202 , 27 \textrm{ } \left(\text{cm}\right)^{\text{3}}.

B.  

212,31  (cm)3212 , 31 \textrm{ }\textrm{ } \left(\text{cm}\right)^{\text{3}}.

C.  

64,39  (cm)364 , 39 \textrm{ }\textrm{ } \left(\text{cm}\right)^{\text{3}}.

D.  

666,97  (cm)3666 , 97 \textrm{ }\textrm{ } \left(\text{cm}\right)^{\text{3}}.

Câu 46: 0.2 điểm

Gọi SS là tập hợp tất cả các số phức zz thỏa mãn \left|\right. 1 + \left( z - 1 \right) i \left| = 1. Xét các số phức z1, z2Sz_{1} , \textrm{ } z_{2} \in S thỏa mãn z1z2=2\left|\right. z_{1} - z_{2} \left|\right. = 2, giá trị lớn nhất của P = \left(\right. \left|\right. z_{1} \left|\right. - \left|\right. z_{2} \left|\right. \right) \left( \left|\right. z_{1} \left|\right. + \left|\right. z_{2} \left|\right. \right) bằng aba \sqrt{b} với a, bZa , \textrm{ } b \in \mathbb{Z}bb là số nguyên tố. Tính T=a+bT = a + b.

A.  

7

B.  

8

C.  

6

D.  

5

Câu 47: 0.2 điểm

Cho các số thực dương x,yx , y thỏa mãn (log)2x2+y2+1x+y=x(2x)+y(2y)+1\left(log\right)_{\sqrt{2}} \dfrac{x^{2} + y^{2} + 1}{x + y} = x \left( 2 - x \right) + y \left( 2 - y \right) + 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P=2x+3yx+y+1P = \dfrac{2 x + 3 y}{x + y + 1}.

A.  

2.

B.  

8.

C.  

1.

D.  

12\dfrac{1}{2}.

Câu 48: 0.2 điểm

Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng 8cm8 c m và một hình tròn có bán kính 5cm5 c m được xếp chồng lên nhau sao cho tâm của hình tròn trùng với tâm của hình vuông như hình vẽ bên dưới.

Hình ảnh



Biết thể tích VV của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục XY bằng aπb\dfrac{a \pi}{b}, a,b(Z)+a , b \in \left(\mathbb{Z}\right)^{+}, ab\dfrac{a}{b} là phân số tối giản. Khi đó a5ba - 5 b bằng

A.  

506

B.  

504

C.  

507

D.  

505

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ OxyzO x y z, cho mặt phẳng (P):x+y+z=0\left( P \right) : x + y + z = 0và mặt cầu (S)\left( S \right) có tâm I(0;1;2)I \left( 0 ; 1 ; 2 \right) bán kính R=1R = 1. Xét điểm MM thay đổi trên (P)\left( P \right). Khối nón có đỉnh II và đường tròn đáy là đường tròn đi qua tất cả các tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ MM đến (S)\left( S \right). Khi (N)\left( N \right) có thể tích lớn nhất, mặt phẳng chứa đường tròn đáy của (N)\left( N \right) có phương trình là x+ay+bz+c=0x + a y + b z + c = 0. Giá trị của a+b+ca + b + c bằng

A.  

0.

B.  

3.

C.  

−2.

D.  

2.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R} và có f(x)=(x2)2(x2+3x4)f^{'} \left( x \right) = \left( x - 2 \right)^{2} \left( x^{2} + 3 x - 4 \right). Gọi SS là tập các số nguyên m \in \left[ - 10 ; 10 \left]\right. để hàm số y = f \left(\right. x^{2} - 4 x + m \right) có đúng 3 điểm cực trị. Tổng các phần tử của SS bằng

A.  

6.

B.  

10.

C.  

5.

D.  

15.


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
82. ĐỀ THI THỬ TN THPT 2023 - MÔN TIẾNG ANH - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc - Mã gốc 2 (Bản word có lời giải chi tiết).docxTHPT Quốc giaTiếng Anh
/Môn Tiếng Anh/Đề thi thử Tiếng Anh 2023 các trường, sở

50 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

3,500 lượt xem 1,862 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
82. Đề thi thử TN THPT VẬT LÝ 2024 - Liên trường Yên Thành - Nghệ An. (Có lời giải chi tiết)THPT Quốc giaVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2024

40 câu hỏi 1 mã đề 40 phút

5,898 lượt xem 3,122 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 82THPT Quốc giaToán
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2021, được biên soạn với nội dung bám sát chương trình lớp 12. Các câu hỏi bao gồm giải tích, logarit, số phức, và bài toán thực tế, giúp học sinh luyện tập toàn diện và đạt kết quả cao trong kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

105,439 lượt xem 56,763 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Mã đề 82THPT Quốc giaVật lý
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2020 môn Vật Lý, nội dung sát thực tế, phù hợp ôn thi tốt nghiệp.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

108,001 lượt xem 58,135 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi Vật Lý Sở Nghệ An Lần 2.docxVật lý
/Môn Lý/Đề thi Vật Lý các trường, sở 2023

40 câu hỏi 1 mã đề 50 phút

1,123 lượt xem 574 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Recent IELTS Reading Actual test 82
Chưa có mô tả

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

211,236 lượt xem 113,729 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!