thumbnail

83. Đề thi thử TN THPT môn Toán năm 2024 - Sở Lào Cai

/Môn Toán/Đề thi thử Toán 2024 các trường, sở

Số câu hỏi: 50 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ 30 phút

4,206 lượt xem 315 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Điểm M(1;2)M \left( 1 ; 2 \right) là điểm biểu diễn của số phức nào sau đây

A.  

12i1 - 2 i.

B.  

2i2 - i.

C.  

2+i2 + i.

D.  

1+2i1 + 2 i.

Câu 2: 0.2 điểm

Trong không gian OxyzO x y z cho hai véc tơ u(1;2;2)\overset{\rightarrow}{u} \left( 1 ; 2 ; - 2 \right)v=(2;2;3)\overset{\rightarrow}{v} = \left( 2 ; - 2 ; 3 \right). Tọa độ của véc tơ uv\overset{\rightarrow}{u} - \overset{\rightarrow}{v}

A.  

(1;4;5)\left( - 1 ; 4 ; - 5 \right).

B.  

(3;0;1)\left( 3 ; 0 ; 1 \right).

C.  

(1;4;5)\left( 1 ; - 4 ; 5 \right).

D.  

(3;0;1)\left( 3 ; 0 ; - 1 \right).

Câu 3: 0.2 điểm

Tính tích phân I=10(2x+1)dxI = \int_{- 1}^{0} \left( 2 x + 1 \right) \text{d} x.

A.  

I=12I = - \dfrac{1}{2}.

B.  

I=1I = 1.

C.  

I=0I = 0.

D.  

I=2I = 2.

Câu 4: 0.2 điểm

Khẳng định nào dưới đây đúng

A.  

x2024dx=2025x2025+C\int x^{2024} \text{d} x = 2025 x^{2025} + C.

B.  

x2024dx=2024x2023+C\int x^{2024} \text{d} x = 2024 x^{2023} + C.

C.  

x2024dx=x2025+C\int x^{2024} \text{d} x = x^{2025} + C.

D.  

x2024dx=12025x2025+C\int x^{2024} \text{d} x = \dfrac{1}{2025} x^{2025} + C.

Câu 5: 0.2 điểm

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x1x2y = \dfrac{3 x - 1}{x - 2} có phương trình là

A.  

x=3x = 3.

B.  

y=3y = 3.

C.  

x=2x = 2.

D.  

y=12y = \dfrac{1}{2}.

Câu 6: 0.2 điểm

Cho hình trụ có chiều cao bằng h=3h = 3 và bán kính đáy r=4r = 4. Diện tích toàn phần của hình trụ đã cho bằng

A.  

48π48 \pi.

B.  

16π16 \pi.

C.  

24π24 \pi.

D.  

56π56 \pi.

Câu 7: 0.2 điểm

Có bao nhiêu véc tơ khác véc tơ 0\overset{\rightarrow}{0}mà điểm đầu và điểm cuối của nó được lấy từ các đỉnh của một lục giác đều?

A.  

15.

B.  

20.

C.  

60.

D.  

30.

Câu 8: 0.2 điểm

Với xx là số thực dương tùy ý, log2(x3)\log_{2} \left( x^{3} \right)bằng

A.  

13(log)2x\dfrac{1}{3} \left(log\right)_{2} x.

B.  

3+(log)2x3 + \left(log\right)_{2} x.

C.  

((log)2x)3\left( \left(log\right)_{2} x \right)^{3}.

D.  

(3log)2x\left(3log\right)_{2} x.

Câu 9: 0.2 điểm

Số điểm cực trị của hàm số y=2x+1x2y = \dfrac{2 x + 1}{x - 2}

A.  

0.

B.  

3.

C.  

1.

D.  

2.

Câu 10: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A ' B ' C ' có diện tích đáy bằng 2a22 a^{2}, chiều cao bằng 3a3 a. Tính thể tích của khối lăng trụABC.ABCA B C . A ' B ' C ' bằng

A.  

2a32 a^{3}.

B.  

a3a^{3}.

C.  

6a36 a^{3}.

D.  

3a33 a^{3}.

Câu 11: 0.2 điểm

Số phức liên hợp của số phức z=12iz = 1 - 2 i

A.  

zˉ=2i\bar{z} = 2 - i.

B.  

zˉ=1+2i\bar{z} = - 1 + 2 i.

C.  

zˉ=12i\bar{z} = - 1 - 2 i.

D.  

zˉ=1+2i\bar{z} = 1 + 2 i.

Câu 12: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho mặt cầu (S)\left( S \right) có tâm I(1;2;1)I \left( 1 ; 2 ; - 1 \right) và bán kính bằng 2. Phương trình của (S)\left( S \right)

A.  

(x+1)2+(y+2)2+(z1)2=2\left( x + 1 \right)^{2} + \left( y + 2 \right)^{2} + \left( z - 1 \right)^{2} = 2.

B.  

(x1)2+(y2)2+(z+1)2=4\left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 2 \right)^{2} + \left( z + 1 \right)^{2} = 4.

C.  

(x+1)2+(y+2)2+(z1)2=4\left( x + 1 \right)^{2} + \left( y + 2 \right)^{2} + \left( z - 1 \right)^{2} = 4.

D.  

(x1)2+(y2)2+(z+1)2=2\left( x - 1 \right)^{2} + \left( y - 2 \right)^{2} + \left( z + 1 \right)^{2} = 2.

Câu 13: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng tọa độ (Oyz)\left( O y z \right)?

A.  

P(2;0;3)P \left( - 2 ; 0 ; 3 \right).

B.  

M(3;4;0)M \left( 3 ; 4 ; 0 \right).

C.  

N(0;4;1)N \left( 0 ; 4 ; - 1 \right).

D.  

Q(2;0;0)Q \left( 2 ; 0 ; 0 \right).

Câu 14: 0.2 điểm

Đạo hàm của hàm số y=5x1y = 5^{x - 1}

A.  

y=(x1)5x2y ' = \left( x - 1 \right) \cdot 5^{x - 2}.

B.  

y=5x1ln5y ' = \dfrac{5^{x - 1}}{ln5}.

C.  

y=5x1ln5y ' = 5^{x - 1} ln5.

D.  

y=5xln5y ' = 5^{x} ln5.

Câu 15: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình 32x813^{2 x} \leq 81

A.  

.

B.  

(;2)\left( - \infty ; 2 \right).

C.  

.

D.  

(;2]\left(\right. - \infty ; 2 \left]\right..

Câu 16: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f \left(\right. x \right) có bảng biến thiên như hình bên

Hình ảnh



Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn \left[ - 3 \textrm{ } ; \textrm{ } 3 \left]\right.

A.  

0.

B.  

3.

C.  

1.

D.  

8.

Câu 17: 0.2 điểm

Cho hàm số y = f \left(\right. x \right) có đồ thị là đường cong hình bên

Hình ảnh



Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây

A.  

( ; 0)\left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } 0 \right).

B.  

(2 ; +)\left( 2 \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

C.  

(3 ; 1)\left( - 3 \textrm{ } ; \textrm{ } 1 \right).

D.  

(0 ; 2)\left( 0 \textrm{ } ; \textrm{ } 2 \right).

Câu 18: 0.2 điểm

Cho hàm số y=(2x1)13y = \left( 2 x - 1 \right)^{\dfrac{1}{3}}. Tập xác định DD của hàm số là

A.  

D=(12 ; +)D = \left( \dfrac{1}{2} \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

B.  

D=( ; 12)D = \left( - \infty \textrm{ } ; \textrm{ } \dfrac{1}{2} \right).

C.  

D=[12 ; +)D = \left[ \dfrac{1}{2} \textrm{ } ; \textrm{ } + \infty \right).

D.  

D=RD = \mathbb{R}.

Câu 19: 0.2 điểm

Nghiệm của phương trình (log)4(x1)=3\left(log\right)_{4} \left( x - 1 \right) = 3

A.  

x=82x = 82.

B.  

x=63x = 63.

C.  

x=65x = 65.

D.  

x=80x = 80.

Câu 20: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho phương trình tổng quát của mặt phẳng (P):2x6y8z+1=0\left( P \right) : 2 x - 6 y - 8 z + 1 = 0. Một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)\left( P \right) có tọa độ là

A.  

(1 ; 3 ; 4)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \textrm{ } ; \textrm{ } 4 \right).

B.  

(1 ; 3 ; 4)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \textrm{ } ; \textrm{ } - 4 \right).

C.  

(1 ; 3 ; 4)\left( - 1 \textrm{ } ; \textrm{ } - 3 \textrm{ } ; \textrm{ } 4 \right).

D.  

(1 ; 3 ; 4)\left( 1 \textrm{ } ; \textrm{ } 3 \textrm{ } ; \textrm{ } 4 \right).

Câu 21: 0.2 điểm

Cho hàm số y=x33x+2.y = x^{3} - 3 x + 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (;1)\left( - \infty ; - 1 \right).

B.  

Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

C.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1)\left( - 1 ; 1 \right).

D.  

Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+)\left( 1 ; + \infty \right).

Câu 22: 0.2 điểm

Trong không gian Oxyz,O x y z , cho điểm A(1;2;1)A \left( 1 ; 2 ; - 1 \right) và mặt phẳng (P):x+2y+z=0.\left( P \right) : x + 2 y + z = 0 . Mặt phẳng (Q)\left( Q \right) qua AA và song song với (P)\left( P \right) có phương trình là

A.  

x+2y+z+4=0x + 2 y + z + 4 = 0.

B.  

x+2y+z1=0x + 2 y + z - 1 = 0.

C.  

x+2yz6=0x + 2 y - z - 6 = 0.

D.  

x+2y+z4=0x + 2 y + z - 4 = 0.

Câu 23: 0.2 điểm

Nếu 04f(x)dx=2\int_{0}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 214f(x)dx=5\int_{1}^{4} f \left( x \right) \text{d} x = 5 thì 01f(x)dx\int_{0}^{1} f \left( x \right) \text{d} x bằng

A.  

7.

B.  

3.

C.  

10.

D.  

−3.

Câu 24: 0.2 điểm

Tập nghiệm của bất phương trình log(2x1)log(2x)log \left( 2 x - 1 \right) \geq log \left( 2 - x \right)

A.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

B.  

(12;2)\left( \dfrac{1}{2} ; 2 \right).

C.  

[1;2)\left[ 1 ; 2 \right).

D.  

(12;1]\left(\right. \dfrac{1}{2} ; 1 \left]\right.

Câu 25: 0.2 điểm

Cho khối nón có thể tích bằng 12 và hình tròn đáy có bán kính bằng 3. Chiều cao của khối nón đã cho bằng

A.  

3.

B.  

π4\dfrac{\pi}{4}.

C.  

4π4 \pi.

D.  

4π\dfrac{4}{\pi}.

Câu 26: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)=3+cosxf \left( x \right) = 3 + cos x. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A.  

f(x)dx=3x+sinx+C\int f \left( x \right) \text{d} x = 3 x + sin x + C.

B.  

f(x)dx=sinx+C\int f \left( x \right) \text{d} x = sin x + C.

C.  

f(x)dx=sinx+3x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = - sin x + 3 x + C.

D.  

f(x)dx=cosx+3x+C\int f \left( x \right) \text{d} x = - cos x + 3 x + C.

Câu 27: 0.2 điểm

Cho cấp số cộng (un)\left( u_{n} \right) với u1=1;u2=4u_{1} = - 1 ; u_{2} = 4. Giá trị của u3u_{3} bằng

A.  

9.

B.  

−16.

C.  

7.

D.  

−8.

Câu 28: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Hình ảnh



Số nghiệm của phương trình 2f(x)+3=02 f \left( x \right) + 3 = 0

A.  

3.

B.  

1.

C.  

0.

D.  

2.

Câu 29: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) liên tục trên R\mathbb{R}. Biết hàm số F(x)F \left( x \right) là một nguyên hàm của f(x)f \left( x \right) trên R\mathbb{R}F(1)=2,F(4)=5F \left( 1 \right) = 2 , F \left( 4 \right) = 5. Tích phân 14f(x)dx\int_{1}^{4} f \left( x \right) \text{d} x bằng

A.  

3.

B.  

7.

C.  

6.

D.  

−3.

Câu 30: 0.2 điểm

Cho hai số phức z1=2iz_{1} = 2 - iz2=1+3iz_{2} = 1 + 3 i. Phần ảo của số phức z1+2(z)2z_{1} + 2 \left(\text{z}\right)_{2} bằng

A.  

5.

B.  

3.

C.  

4.

D.  

−4.

Câu 31: 0.2 điểm

Cho hàm số y=f(x)y = f \left( x \right) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Hình ảnh



Điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

A.  

x=1x = - 1.

B.  

x=0x = 0.

C.  

x=1x = 1.

D.  

x=2x = 2.

Câu 32: 0.2 điểm

Cho khối chóp S .   A B C D có đáy là hình vuông, cạnh hình vuông bằng 4 và chiều cao khối chóp bằng 3. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A.  

48.

B.  

24.

C.  

16.

D.  

12.

Câu 33: 0.2 điểm

Cho số phức zz thỏa mãn (2+3i)z+43i=13+4i\left( 2 + 3 i \right) z + 4 - 3 i = 13 + 4 i. Môdun của zz bằng

A.  

222 \sqrt{2}.

B.  

4.

C.  

2.

D.  

10\sqrt{10}.

Câu 34: 0.2 điểm

Cho hình chóp S.ABCDS . A B C D có đáy ABCDA B C D là hình chữ nhật và SAS A vuông góc với mặt phẳng đáy (hình vẽ bên dưới)

Hình ảnh



Góc giữa SDS D và mặt phẳng \left(\right. A B C D \right)

A.  

SDA^\widehat{S D A}.

B.  

SAD^\widehat{S A D}.

C.  

BSD^\widehat{B S D}.

D.  

ASD^\widehat{A S D}.

Câu 35: 0.2 điểm

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như sau

Hình ảnh

A.  

y=x33x+1y = x^{3} - 3 x + 1.

B.  

y=x3+3x1y = - x^{3} + 3 x - 1.

C.  

y=2x2+1y = - 2 x^{2} + 1.

D.  

y=x3+3x+1y = - x^{3} + 3 x + 1.

Câu 36: 0.2 điểm

Cho khối lăng trụ ABC.ABCA B C . A^{'} B^{'} C^{'} có đáy là tam giác đều cạnh aa, điểm AA^{'} cách đều ba điểm A,B,CA , B , C. Cạnh bên AAA A^{'}tạo với mặt phẳng đáy một góc 6060 \circ. Thể tích khối chóp A.BBCA . B B^{'} C

A.  

3a34\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{4}.

B.  

3a312\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{12}.

C.  

3a36s\dfrac{\sqrt{3} a^{3}}{6} s.

D.  

3a3\sqrt{3} a^{3}.

Câu 37: 0.2 điểm

Với a,ba , b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a1a \neq 1(log)a(ab)=3\left(log\right)_{a} \left( a b \right) = 3, giá trị của (log)ab(ab2)\left(log\right)_{a b} \left( a b^{2} \right) bằng?

A.  

43\dfrac{4}{3}.

B.  

53\dfrac{5}{3}.

C.  

32\dfrac{3}{2}.

D.  

52\dfrac{5}{2}.

Câu 38: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ toạ độ OxyzO x y z, cho hai điểm A(3;2;6)A \left( 3 ; - 2 ; 6 \right), B(0;1;0)B \left( 0 ; 1 ; 0 \right) và mặt cầu (S):(x1)2+(y+2)2+(z3)2=25\left( S \right) : \left( x - 1 \right)^{2} + \left( y + 2 \right)^{2} + \left( z - 3 \right)^{2} = 25. Mặt phẳng (P):ax+by+cz2=0\left( P \right) : a x + b y + c z - 2 = 0 đi qua A,BA , B cắt (S)\left( S \right) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 252 \sqrt{5}. Tính T=a+b+cT = a + b + c

A.  

2.

B.  

4.

C.  

3.

D.  

5.

Câu 39: 0.2 điểm

Cho hàm số f \left( x \right) = \left{\right. 2 x + 1 , \textrm{ }\textrm{ } x \leq 1 \\ 3 , \textrm{ }\textrm{ } x > 1. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)y = f \left( x \right), trục OxO x và các đường x=1,x=3x = - 1 , x = 3 bằng

A.  

172\dfrac{17}{2}.

B.  

152\dfrac{15}{2}.

C.  

192\dfrac{19}{2}.

D.  

8.

Câu 40: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho hai điểm A(3;1;7),B(5;5;1)A \left( 3 ; 1 ; 7 \right) , B \left( 5 ; 5 ; 1 \right) và mặt phẳng (P):2xyz+4=0\left( P \right) : 2 x - y - z + 4 = 0. Điểm MM thuộc (P)\left( P \right) sao cho MA=MB=35M A = M B = \sqrt{35}. Biết MM có hoành độ nguyên, ta có OMO M bằng

A.  

222 \sqrt{2}.

B.  

232 \sqrt{3}.

C.  

4.

D.  

323 \sqrt{2}.

Câu 41: 0.2 điểm

Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số y=ax+bx+cy = \dfrac{a x + b}{x + c}( với a,b,cRa , b , c \in R).

Hình ảnh



Khi đó tổng a+b+ca + b + c bằng

A.  

1.

B.  

−1.

C.  

0.

D.  

2.

Câu 42: 0.2 điểm

Một chiếc hộp đựng 20 quả cầu có cùng bán kính, các quả cầu được đánh một số tự nhiên từ 1 đến 20 (không có hai quả cầu nào được đánh số giống nhau). Lấy ngẫu nhiên ra 3 quả cầu. Xác suất để tích các số trên 3 quả cầu được chọn là một số chẵn bằng

A.  

12\dfrac{1}{2}.

B.  

657\dfrac{6}{57}.

C.  

35228\dfrac{35}{228}.

D.  

1719\dfrac{17}{19}.

Câu 43: 0.2 điểm

Một người thợ xây muốn xây dựng một bồn chứa nước hình trụ tròn với thể tích là 150  \left(\text{m}\right)^{3}. Đáy làm bằng bê tông, thành làm bằng tôn và nắp làm bằng nhôm. Tính chi phí thấp nhất để làm bồn chứa nước (làm tròn đến hàng nghìn). Biết giá thành các vật liệu như sau: Bê tông 100 nghìn đồng một m2m^{2}, tôn 90 nghìn đồng một m2m^{2} và nhôm 120 nghìn đồng một m2m^{2}.

A.  

15040000 đồng.

B.  

15037000 đồng.

C.  

15038000 đồng.

D.  

15039000 đồng.

Câu 44: 0.2 điểm

Cho hình chóp SABCDS \cdot A B C D có đáy là hình thang vuông tại AABB. Biết AB=BC=a,AD=2aA B = B C = a , A D = 2 a. Cạnh bên SAS A vuông góc với mặt phẳng (ABCD)\left( A B C D \right)SA=a2S A = a \sqrt{2}. Khoảng cách từ BB đến mặt phẳng (SCD)\left( S C D \right) bằng

A.  

2a\sqrt{2} a.

B.  

aa.

C.  

a2\dfrac{a}{2}.

D.  

2a2\dfrac{\sqrt{2} a}{2}.

Câu 45: 0.2 điểm

Gọi z1,z2z_{1} , z_{2} là hai trong số các số phức zz thỏa mãn (z+13i)(zˉ+3+i)\left( z + 1 - 3 i \right) \left( \bar{z} + 3 + i \right) là một số thuần ảo và \left| z_{1} - z_{2} \left|\right. = \sqrt{2}. Mô đun của số phứcw=z1+z2+44iw = z_{1} + z_{2} + 4 - 4 i bằng

A.  

323 \sqrt{2}.

B.  

3\sqrt{3}.

C.  

222 \sqrt{2}.

D.  

6\sqrt{6}.

Câu 46: 0.2 điểm

Cho hàm số f(x)f \left( x \right) có đạo hàm trên (1;+)\left( - 1 ; + \infty \right) và thỏa mãn 2f(x)+(x21)f(x)=x(x+1)2x2+3,  x(1;+)2 f \left( x \right) + \left( x^{2} - 1 \right) f^{'} \left( x \right) = \dfrac{x \left( x + 1 \right)^{2}}{\sqrt{x^{2} + 3}} , \textrm{ }\textrm{ } \forall x \in \left( - 1 ; + \infty \right). Giá trị f(0)f \left( 0 \right) thuộc khoảng nào dưới đây

A.  

(2;3)\left( 2 ; 3 \right).

B.  

(3;4)\left( 3 ; 4 \right).

C.  

(0;1)\left( 0 ; 1 \right).

D.  

(1;2)\left( 1 ; 2 \right).

Câu 47: 0.2 điểm

Xét các số phức z=a+bi (a, bR)z = a + b i \textrm{ } \left( a , \textrm{ } b \in \mathbb{R} \right) thoả mãn \left| z - 3 - 2 i \left|\right. = 2 . Tính z2i\left|\right. z - 2 i \left|\right. khi
z+12i+2z25i\left|\right. z + 1 - 2 i \left|\right. + 2 \left|\right. z - 2 - 5 i \left|\right. đạt giá trị nhỏ nhất.

A.  

232 \sqrt{3}.

B.  

2+32 + \sqrt{3}.

C.  

3.

D.  

7\sqrt{7}.

Câu 48: 0.2 điểm

Có bao nhiêu giá trị nguyên của mm thuộc đoạn [8;8]\left[\right. - 8 ; 8 \left]\right. để hàm số y = \left|\right. x^{3} - 3 \left(\right. m + 2 \right) x^{2} + 3 m \left( m + 4 \right) x + 5 \left| đồng biến trên khoảng \left(\right. 1 ; 3 \right)?

A.  

14.

B.  

13.

C.  

15.

D.  

16.

Câu 49: 0.2 điểm

Trong không gian với hệ trục tọa độ OxyzO x y z, cho hai điểm A \left(\right. 1 ; 1 ; 1 \right), B(2;2;1)B \left( 2 ; 2 ; 1 \right) và mặt phẳng (P):x+y+2z=0\left( P \right) : x + y + 2 z = 0. Mặt cầu (S)\left( S \right) thay đổi qua hai điểm AA, BB và tiếp xúc với mặt phẳng (P)\left( P \right) tại HH. Biết HH chạy trên một đường tròn tâm KK cố định. Tìm bán kính của mặt cầu (S)\left( S \right) khi OHO H đạt giá trị lớn nhất.

A.  

232 \sqrt{3}.

B.  

962\dfrac{9 \sqrt{6}}{2}.

C.  

22\dfrac{\sqrt{2}}{2}.

D.  

263\dfrac{2 \sqrt{6}}{3}.

Câu 50: 0.2 điểm

Cho phương trình m2x24x1+m222x28x1=(7log)2(x24x+(log)2m)+3m \cdot 2^{x^{2} - 4 x - 1} + m^{2} \cdot 2^{2 x^{2} - 8 x - 1} = \left(7log\right)_{2} \left( x^{2} - 4 x + \left(log\right)_{2} m \right) + 3, (mm là tham số thực). Có bao nhiêu số nguyên mm sao cho phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt

A.  

63.

B.  

32.

C.  

64.

D.  

31.

Đề thi tương tự

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Bộ đề 83THPT Quốc giaToán

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

105,0838,074

Đề thi thử tốt nghiệp THPT QG môn Vật Lý năm 2020 - Mã đề 83THPT Quốc giaVật lý

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

108,4388,334

Đề thi Vật Lý Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên.docxVật lý

1 mã đề 40 câu hỏi 50 phút

1,16483

Bài đọc IELTS số 83 - Recent IELTS Reading Actual Test 83

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

212,15216,314