
Phần 5: 10 câu ôn phần Vật Lý - Đánh giá năng lực ĐHQG TPHCM.docx
Thời gian làm bài: 40 phút9,838 lượt xem 5,229 lượt làm bài
Xem trước nội dung:
Một con lắc đơn gồm một hòn bị nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là:
0,5s
0,75s
1,5s
0,25s
Một tụ điện có điện dung C = 0,202μF được tích điện đến hiệu điện thế U0. Lúc t = 0, hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và của dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu là ở thời điểm nào?
Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của (nghịch đảo số chỉ của ampe kế A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là
2,5V.
2,0V.
1,0V.
1,5V.
Người ta mắc hai cực nguồn điện không đổi với một biến trở. Điều chỉnh biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn và dòng điện I chạy qua mạch ta vẽ lược đồ thị như hình vẽ. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn.
ξ =4V; r = 0,25Ω
ξ =4,5V; r = 0,25Ω
ξ =4,5V; r = 0,5Ω
ξ =4V; r = 0,5Ω
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 97 đến 99
Đoạn mạch AB (Hình vẽ) gồm một biến trở và một tụ điện có điện dung C= 61,3μF mắc nối tiếp. Đặt điện áp hai đầu A, B một điện áp xoay chiều . Điều chỉnh cho điện trở của biến trở có giá trị R1 = 30Ω.
Tổng trở của đoạn mạch là:
60Ω
50Ω
80Ω
Ω
Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch là:
Cần điều chỉnh cho điện trở của biến trở đến giá trị nào để công suất trên biến trở đạt cực đại? Tính giá trị cực đại đó?
78Ω; 45W
96Ω; 52W
52Ω; 69W
52Ω; 96W
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 100 đến 102:
Việt Nam là nước có một kho tàng nhạc cụ cổ truyền hết sức phong phú và đa dạng. Kho tàng ấy được hình thành trong suốt hành trình cuộc sống và chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Có những nhạc cụ được sáng tạo tại chỗ có tính đặc trưng bản địa, có những nhạc cụ được du nhập từ nhiều đường khác nhau nhưng đã được dân tộc hóa, bản địa hóa cho phù hợp với nhạc ngữ, với thẩm mỹ âm nhạc Việt Nam. Tổng cộng có đến hàng trăm loại nhạc cụ khác nhau. Trong đó đàn bầu và sáo là hai nhạc cụ tiêu biểu của người Việt.
Đàn bầu, tên chữ là độc huyền cầm, là loại đàn một dây của người Việt, gảy bằng que hoặc miếng gảy. Đàn có hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ. Khi nghiên cứu về sóng dừng, ta đã biết với một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, sẽ có sóng dừng khi độ dài của dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng: . Bước sóng lại phụ thuộc vào tốc độ truyền sóng: . Như vậy, trên một sợi dây có độ dài l, được kéo căng bằng một lực không đổi chỉ xảy ra sóng dừng với tần số: . Với k =1 âm phát ra có tần số được gọi là âm cơ bản. Với , âm phát ra lúc này gọi là hoạ âm bậc 2. Với k=3 ta có hoạ âm bậc 3,...
Sáo là nhạc cụ thổi hơi có từ thời kì cổ đại, rất nhiều nước trên thế giới sử dụng sáo với nhiều hình dáng và cấu tạo có thể khác nhau. Ở Việt Nam sáo ngang rất thông dụng và có nhiều loại. Ống sáo có bộ phận chính là một ống có một đầu kín và một đầu hở. Khi ta thổi một luồng khí vào miệng sáo thì không khí ở đó sẽ dao động. Dao động này truyền đi dọc theo ống sáo, tạo thành sóng âm. Sóng âm bị phản xạ ở hai đầu ống. Sẽ xảy ra hiện tượng sóng dừng nếu độ dài của ống bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng: ứng với tần số là: . Độ dài của ống sáo càng lớn thì âm phát ra có tần số càng nhỏ, âm phát ra càng trầm.
Đối với âm cơ bản và họa âm bậc hai do cùng một dây đàn phát ra thì:
Họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
Tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản.
Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2.
Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
Một dây đàn bầu hai đầu cố định, dao động, phát ra âm cơ bản ứng với nốt nhạc la có tần số 440Hz . Tốc độ sóng trên dây là 260 m/s . Độ dài của dây đàn là :
30cm
25cm
35cm
27cm
Ở Việt Nam, phổ biến loại sáo trúc có 6 lỗ bấm, 1 lỗ thổi và một lỗ định âm (là lỗ để sáo phát ra âm cơ bản). Các lỗ bấm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 tính từ lỗ định âm; các lỗ này phát ra các âm có tần số cách âm cơ bản được tính bằng cung theo thứ tự: 1 cung; 2 cung; 2,5 cung; 3,5 cung; 4,5 cung; 5,5 cung. Coi rằng mỗi lỗ bấm là một ống sáo rút ngắn. Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung (tính từ lỗ định âm) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là và . Giữa chiều dài L, từ lỗ thổi đến lỗ thứ i và tần số của âm phát ra từ lỗ đó tuân theo công thức (v là tốc độ truyền âm trong khí bằng 340m/s). Một ống sáo phát ra âm cơ bản có tần số f0 = 440Hz. Lỗ thứ 5 phát ra âm cơ bản có tần số:
392Hz
494Hz
257,5Hz
751,8Hz
12345678910
Xem thêm đề thi tương tự

Ôn tập về giải toán
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
152,256 lượt xem 81,949 lượt làm bài

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,195 lượt xem 98,070 lượt làm bài

Chia một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,354 lượt xem 92,239 lượt làm bài

Chia một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
174,691 lượt xem 94,038 lượt làm bài

Chia một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
156,293 lượt xem 84,133 lượt làm bài

Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
155,931 lượt xem 83,937 lượt làm bài

Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ...
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
162,625 lượt xem 87,542 lượt làm bài

Luyện tập chung về phép cộng và phép trừ hai số thập phân
Lớp 5;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
155,036 lượt xem 83,454 lượt làm bài

Lớp 5;Toán
65 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ
190,949 lượt xem 102,781 lượt làm bài