thumbnail

Bài toán về điểm biểu diễn số phức trong mặt

Toán
Số phức
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hà Nội

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ 500 Đề Thi Ôn Luyện Môn Toán THPT Quốc Gia Các Tỉnh Từ Năm 2018-2025 - Có Đáp Án Chi Tiết📘 Tuyển Tập Đề Thi Tham Khảo Các Môn THPT Quốc Gia 2025 - Đáp Án Chi Tiết, Giải Thích Dễ Hiểu 🎯


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Tìm điểm M biểu diễn số phức \[z = i - 2\]

A.  
M(1;−2)
B.  
M(2;−1)
C.  
M(−2;1)
D.  
M(2;1)
Câu 2: 1 điểm

Cho số phức z thỏa mãn \[(1 + i)z = 3 - i\]. Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M,N,P,Q ở hình bên ?

Hình ảnh

A.  
Điểm P
B.  
Điểm Q
C.  
Điểm M
D.  
Điểm N
Câu 3: 1 điểm

Cho số phức \[z = 2 + 5i\]. Tìm số phức \[w = iz + \overline z \]

A.  
\[w = 7 - 3i\]
B.  
\[w = - 3 - 3i\]
C.  
\[w = 3 + 7i\]
D.  
\[w = - 7 - 7i\]
Câu 4: 1 điểm

Hỏi có bao nhiêu số phức thỏa mãn đồng thời các điều kiện \[\left| {z - i} \right| = 5\] và \[{z^2}\] là số thuần ảo?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
0
Câu 5: 1 điểm

Cho số phức z thỏa mãn (2−i)z=7−i . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M,N,P,Q ở hình dưới.

Hình ảnh

A.  
Điểm P
B.  
Điểm Q
C.  
Điểm M
D.  
Điểm N
Câu 6: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diển của số phức z (như hình vẽ bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diển của số phức 2z?

Hình ảnh

A.  
Điểm N.
B.  
Điểm Q.
C.  
Điểm E.
D.  
Điểm P.
Câu 7: 1 điểm

Số phức z thỏa mãn \[\left| z \right| + z = 0\]. Khi đó:

A.  
z là số thuần ảo
B.  
Môđun của z bằng 1
C.  
z là số thực nhỏ hơn hoặc bằng 0
D.  
Phần thực của z là số âm
Câu 8: 1 điểm

Cho ba điểm A,B,C lần lượt biểu diễn các số phức sau \[{z_1} = 1 + i;{z_2} = z_1^2;{z_3} = m - i\]. Tìm các giá trị thực của m sao cho tam giác ABC vuông tại B.

A.  
m=−3
B.  
m=1
C.  
m=−1
D.  
m=3
Câu 9: 1 điểm

Cho số phức z thỏa mãn z=22\left| z \right| = \frac{{\sqrt 2 }}{2} và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức \[{\rm{w}} = \frac{1}{{iz}}\] là một trong bốn điểm M,N,P,Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là

Hình ảnh

A.  
Điểm Q
B.  
Điểm M
C.  
Điểm N
D.  
Điểm P
Câu 10: 1 điểm

Gọi M và N lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức \[{z_1};{z_2}\;\] khác 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai ?

A.  
\[\left| {{z_2}} \right| = ON\]
B.  
\[\left| {{z_1} - {z_2}} \right| = MN\]
C.  
\[\left| {{z_1} + {z_2}} \right| = MN\]
D.  
\[\left| {{z_1}} \right| = OM\]
Câu 11: 1 điểm

Số phức z được biểu diễn trên trên mặt phẳng như hình vẽ.

Hình ảnh

Hỏi hình nào biểu diễn cho số phức \[w = \frac{i}{{\overline z }}\]

A.  
B.  
C.  
D.  
Câu 12: 1 điểm

Trong mặt phẳng phức gọi A,B,C lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức \[{z_1} = 3 + 2i;{z_2} = 3 - 2i;{z_3} = - 3 - 2i\]. Khẳng định nào sau đây là sai?

A.  
B và C đối xứng với nhau qua trục tung.
B.  
Trọng tâm của tam giác ABC là G(1;23).
C.  
A và B đối xứng với nhau qua trục hoành.
D.  
A,B,C nằm trên đường tròn tâm tại gốc tọa độ và bán kính bằng 13\sqrt {13} .
Câu 13: 1 điểm

Tập điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \[{\left| z \right|^2} = {z^2}\] là:

A.  
Cả mặt phẳng
B.  
Đường thẳng
C.  
Một điểm
D.  
Hai đường thẳng
Câu 14: 1 điểm

Cho các số phức z thỏa mãn \[\left| {z + 1 - i} \right| = \left| {z - 1 + 2i} \right|.\]Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó

Giả sử\[z = a + bi\left( {a,b \in R} \right)\]Ta có

\[\begin{array}{*{20}{l}}{\left| {z + 1 - i} \right| = \left| {z - 1 + 2i} \right| \Leftrightarrow \left| {\left( {a + 1} \right) + \left( {b - 1} \right)i} \right| = \left| {\left( {a - 1} \right) + \left( {b + 2} \right)i} \right|}\\{ \Leftrightarrow {{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {b - 1} \right)}^2} = {{\left( {a - 1} \right)}^2} + {{\left( {b + 2} \right)}^2}}\\{ \Leftrightarrow 4a - 6b - 3 = 0}\end{array}\]

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là \[4x - 6y - 3 = 0\]

A.  
\[4x + 6y - 3 = 0\]
B.  
\[4x - 6y - 3 = 0\]
C.  
\[4x + 6y + 3 = 0\]
D.  
\[4x - 6y + 3 = 0\]Trả lời:
Câu 15: 1 điểm

Cho số phức z thỏa mãn \[{\left( {1 + z} \right)^2}\] là số thực. Tập hợp điểm MM biểu diễn số phức z là:

A.  
Đường tròn
B.  
Đường thẳng
C.  
Hai đường thẳng
D.  
Một điểm duy nhất
Câu 16: 1 điểm

Cho số phức z thay đổi, luôn có \[\left| z \right| = 2\;\]. Khi đó tập hợp điểm biểu diễn số phức \[w = \left( {1 - 2i} \right)\overline z + 3i\;\] là

A.  
Đường tròn \[{x^2} + {(y - 3)^2} = 2\sqrt 5 \]
B.  
Đường tròn \[{x^2} + {(y + 3)^2} = 20\]
C.  
Đường tròn \[{x^2} + {(y - 3)^2} = 20\]
D.  
Đường tròn \[{(x - 3)^2} + {y^2} = 2\sqrt 5 \]
Câu 17: 1 điểm

Cho các số phức z thỏa mãn \[\left| z \right| = 4\;\]. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức\[w = \left( {3 + 4i} \right)z + i\;\]là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

A.  
r=4
B.  
r=5
C.  
r=20
D.  
r=22
Câu 18: 1 điểm

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức z thoả mãn điều kiện \[2\left| {z - i} \right| = \left| {z - \overline z + 2i} \right|\] là hình gì?

A.  
Một đường thẳng.
B.  
Một đường Parabol.
C.  
Một đường Elip.
D.  
Một đường tròn.
Câu 19: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức zz thỏa mãn điều kiện \[\left| {z - 2} \right| + \left| {z + 2} \right| = 10.\]

A.  
Đường tròn \[{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 100.\].
B.  
Elip \[\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\].
C.  
Đường tròn \[{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 10.\]
D.  
Elip \[\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{21}} = 1\]
Câu 20: 1 điểm

Cho số phức \[z = \left( {m + 3} \right) + \left( {{m^2} - m - 6} \right)i\] với \[m \in \mathbb{R}\] Gọi (P) là tập hợp điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (P) và trục hoành bằng

A.  
\[\frac{{125}}{6}\]
B.  
\[\frac{{17}}{6}\]
C.  
1
D.  
\[\frac{{55}}{6}\]
Câu 21: 1 điểm

Cho hai số phức \[{z_1},{z_2}\;\] thỏa mãn \[\left| {{z_1}} \right| = 6,\left| {{z_2}} \right| = 2\]. Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức \[{z_1}\] và số phức \[i{z_2}_{}\]. Biết MON^=60\widehat {MON} = {60^ \circ } . Tính \[T = \left| {z_1^2 + 9z_2^2} \right|\]

A.  
\[T = 36\sqrt 2 \]
B.  
\[T = 36\sqrt 3 \]
C.  
\[T = 24\sqrt 3 \]
D.  
\[T = 18\]
Câu 22: 1 điểm

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn hình học của số phức \[z = - 1 + 2i\;\] và \[\alpha \] là góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối OM. Tính \[tan2\alpha .\]

A.  
\[ - \frac{3}{4}\]
B.  
-1
C.  
\[ - \frac{4}{3}\]
D.  
\[\frac{4}{3}\]
Câu 23: 1 điểm

Biết rằng điểm biểu diễn số phức z là điểm M ở hình bên dưới. Modun của z bằng:

Hình ảnh

A.  
5
B.  
\[\sqrt 5 \]
C.  
\[\sqrt 3 \]
D.  
3
Câu 24: 1 điểm

Gọi A và B lần lượt là điểm biểu diễn của số phức \[{z_1} = 3 - 2i\;\] và \[{z_2} = 1 + 4i.\] Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là:

A.  
(1;−3)
B.  
(2;3)
C.  
(2;1)
D.  
(4;2)
Câu 25: 1 điểm

Cho các số phức \[{z_1} = 3 - 2i,{z_2} = 1 + 4i\] và \[{z_3} = - 1 + i\;\] có biểu diễn hình học trong mặt phẳng tọa độ Oxy lần lượt là các điểm A,B,C. Diện tích tam giác ABC bằng:

A.  
\[2\sqrt {17.} \]
B.  
12
C.  
\[4\sqrt {13} \]
D.  
9
Câu 26: 1 điểm

Cho hai số phức \[{z_1} = 3 + i,{z_2} = - 1 + 2i\]. Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn cho số phức \[w = 2{z_1} - {z_2}\;\] là:

A.  
P(7;−1)
B.  
Q(5;−1)
C.  
M(7;0)
D.  
N(5;0)
Câu 27: 1 điểm

Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \[z.\overline z = 1\;\] là:

A.  
một đường thẳng.
B.  
một đường tròn.
C.  
một elip.
D.  
một điểm.
Câu 28: 1 điểm

Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức \[{z_1} = - 1 + i,\;{z_2} = 1 + 2i,{z_3} = 2 - i,{z_4} = - 3i\]. Gọi S diện tích tứ giác ABCD. Tính S.

A.  
\[S = \frac{{17}}{2}\]
B.  
\[S = \frac{{19}}{2}\]
C.  
\[S = \frac{{23}}{2}\]
D.  
\[S = \frac{{21}}{2}\]
Câu 29: 1 điểm

Cho các số phức \[{z_1} = 2,{z_2} = - 4i,{z_3} = 2 - 4i\] có điểm biểu diễn tương ứng trên mặt phẳng tọa độ Oxy là A, B, C. Diện tích tam giác ABC bằng

A.  
8
B.  
2
C.  
4
D.  
6
Câu 30: 1 điểm

Cho các số phức z thỏa mãn \[\left| z \right| = {\rm{ }}2\]và điểm A trong hình vẽ là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ, điểm biểu diễn số phức \[w = \frac{{ - 4}}{z}\] là một trong bốn điểm M, N, P, Q

Hình ảnh

Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là

A.  
Điểm N
B.  
Điểm Q
C.  
Điểm P
D.  
Điểm M
Câu 31: 1 điểm

Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \[\left| {\left( {1 + i} \right)z + 5 - i} \right| = 1\;\]là đường tròn tâm I(a;b). Tính a+b.

Câu 32: 1 điểm

Cho số phức z thỏa mãn \[\left| {z + i} \right| = 1\]. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn số phức \[w = \left( {3 + 4i} \right)z + 2 + i\] là một đường tròn tâm I, điểm I có tọa độ là I(a;b), tính a−b

Câu 33: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M biểu diễn của số phức z thỏa mãn\[\left| {z + 1 + 3i} \right| = \left| {z - 2 - i} \right|\;\]là phương trình đường thẳng có dạng \[ax + by + c = 0\]. Khi đó tỉ số abab bằng:

Câu 34: 1 điểm

Trong mặt phẳng phức, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn \[z.\overline z = 1\;\] là đường tròn có bán kính là:


Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Bài tập: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp ánLớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Lớp 7;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,273 lượt xem 81,984 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận có đáp ánLớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,869 lượt xem 97,377 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,830 lượt xem 102,739 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Lớp 7;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,366 lượt xem 80,416 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 3: Hai bài toán về phân số có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 6
Lớp 6;Toán

97 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

172,453 lượt xem 92,848 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán lớp 4 Dạng 5 : Các bài toán về điền chữ số vào phép tính có đáp ánLớp 4Toán
Chuyên đề Toán lớp 4
Dạng 5. Các bài toán về điền chữ số vào phép tính
Lớp 4;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

156,294 lượt xem 84,140 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Lớp 7;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,372 lượt xem 83,650 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Bài tập chuyên đề Toán 6 Dạng 2: Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm có đáp ánLớp 6Toán
Chuyên đề Toán 6
Chuyên đề 7
Lớp 6;Toán

77 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

187,808 lượt xem 101,115 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 2: Hàm số và đồ thị
Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
Lớp 7;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,103 lượt xem 95,347 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 2 (có đáp án): Bài toán về ít hơnLớp 2Toán
Chương 2. Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
Bài toán về ít hơn (trang 30)
Lớp 2;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

177,907 lượt xem 95,795 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!