ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội
Đề thi
0 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
292,258 lượt xem 157,367 lượt làm bài
235 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
257,055 lượt xem 138,411 lượt làm bài
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
120 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
191,243 lượt xem 102,942 lượt làm bài
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
120 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
191,055 lượt xem 102,844 lượt làm bài
Địa lí tự nhiên
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,983 lượt xem 102,816 lượt làm bài
Thì động từ
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,795 lượt xem 102,725 lượt làm bài
Di truyền học
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,495 lượt xem 102,557 lượt làm bài
Từ loại
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,479 lượt xem 102,543 lượt làm bài
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,455 lượt xem 102,536 lượt làm bài
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh
23 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,391 lượt xem 102,508 lượt làm bài
Câu hỏi
#11419 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Khi thay đổi độ lớn của điện trở người ta thấy ở giá trị công suất tỏa nhiệt của điện trở đạt giá trị lớn nhất . Giá trị và là:
Lượt xem: 194,420 Cập nhật lúc: 08:35 27/12/2024
#11418 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch MB là:
Lượt xem: 194,418 Cập nhật lúc: 08:33 27/12/2024
#11417 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Lượt xem: 194,398 Cập nhật lúc: 08:33 27/12/2024
#11416 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 40g và lò xo có độ cứng 20 / N m . Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,2. Lấy g=10m/s2. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 6cm rồi buông nhẹ. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình chuyển động của vật là
Lượt xem: 194,440 Cập nhật lúc: 23:17 25/12/2024
#11415 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Khối lượng của hai hòn bi khác nhau (m1 < m2). Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Kết luận đúng là:
Lượt xem: 194,392 Cập nhật lúc: 00:46 13/12/2024
#11414 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Phát biểu không đúng về dao động tắt dần là:
Lượt xem: 194,375 Cập nhật lúc: 08:37 27/12/2024
#11413 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một vật dao động điều hoà với phương trình . Trên vật gắn với một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz , công suất 0,53W. Biết hằng số Plăng là h = 6,625.10-34 J.s . Tính từ thời điểm t = 0 đến thời điểm gần nhất vật có li độ −3cm thì nguồn sáng phát số phôtôn gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lượt xem: 194,349 Cập nhật lúc: 06:53 26/12/2024
#11412 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một mạch dao động lí tưởng có độ tự cảm L = 4μH và điện dung C . Tại thời điểm t thì cường độ dòng điện tức thời là 2mA, tại thời điểm
thì điện áp tức thời trên tụ điện là 1V. Giá trị
của C là
Lượt xem: 194,295 Cập nhật lúc: 08:36 27/12/2024
#11411 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình và . Biết rằng tại thời điểm thì tại thời điểm thì . Phương trình dao động tổng hợp của vật là
Lượt xem: 194,307 Cập nhật lúc: 08:36 27/12/2024
#11410 Vật lýĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 11cm có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng có phương trình
. Sóng lan truyền có tốc độ 40cm/s và biên độ mỗi sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường trung
trực của AB dao động ngược pha với nguồn. Khoảng cách nhỏ nhất từ M đến A bằng
Lượt xem: 194,332 Cập nhật lúc: 06:05 26/12/2024