thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 6 - Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm chương 6 môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học tại Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm tập trung vào các nội dung quan trọng như quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế xã hội và các quy luật cơ bản. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức để chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

Từ khoá: Đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học chương 6, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải, đề thi có đáp án, ôn thi Chủ nghĩa xã hội khoa học miễn phí, tài liệu ôn thi chương 6

Thời gian làm bài: 1 giờ 10 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 1 điểm

Chọn câu trả lời đúng?

A.  

Chủ nghĩa Mác-Lênin có thế giới quan duy tâm,các tôn giáo có thế giới quan duy vật

B.  

Các tôn giáo có thế giới quan duy tâm,có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin

C.  

Cả chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn giáo đều mang thế giới quan duy vật

D.  

Cả chủ nghĩa Mác-Lênin và tôn giáo đều mang thế giới quan duy tâm

Câu 2: 1 điểm

Tìm phương án sai, theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin:

A.  

Con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích, lợi ích của họ

B.  

Tôn giáo phản ánh những ước mơ,nguyện vọng của con người

C.  

Con người là chủ thể sáng tạo ra tôn giáo nên không bị lệ thuộc vào tôn giáo

D.  

Con người sáng tạo ra tôn giáo nhưng lại bị lệ thuộc vào tôn giáo

Câu 3: 1 điểm

Dân tộc Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, thống nhất gồm 54 dân tộc trong đó:

A.  

Dân tộc Kinh chiếm 50%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 50%

B.  

Dân tộc Kinh chiếm 60%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 40%

C.  

Dân tộc Kinh chiếm 70%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 30%

D.  

Dân tộc Kinh chiếm 85,7%, 53 dân tộc thiểu số chiếm 14,3%

Câu 4: 1 điểm

Đặc điểm của dân tộc Việt Nam là:

A.  

Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

B.  

Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

C.  

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 5: 1 điểm

Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?

A.  

Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ dân trí phát triển đồng đều

B.  

Các dân tọc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

C.  

Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau

D.  

Chất lượng đời sống của các dân tộc ở Việt Nam không đồng đều

Câu 6: 1 điểm

Tìm đáp án không đúng về đặc điểm các dân tộc ở Việt Nam?

A.  

Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau

B.  

Không có sự chênh lệch về dân số giữa các tộc người ở Việt Nam

C.  

Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đồng đều

D.  

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng

Câu 7: 1 điểm

Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều, thể hiện rõ ở những phương diện nào?

A.  

Phương diện xã hội

B.  

Phương diện kinh tế

C.  

Phương diện văn hóa, trình độ dân trí

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 8: 1 điểm

Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, chúng ta phải làm gì?

A.  

Từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội

B.  

Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về kinh tế

C.  

Chỉ quan tâm từng bước, tiến tới xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về văn hóa

D.  

Chỉ quan tâm xóa bỏ khoảng cách phát triển giữa các dân tộc về xã hội

Câu 9: 1 điểm

Đâu là quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc?

A.  

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

B.  

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề không quan trọng của cách mạng Việt Nam

C.  

Giải quyết vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc phải đi trước so với việc phát triển kinh tế

D.  

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược, chỉ cần thực hiện trong thời gian ngắn của cách mạng Việt Nam

Câu 10: 1 điểm

Đặc điểm của các tôn giáo khi du nhập vào Việt Nam là gì?

A.  

Không chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam

B.  

Chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hóa Việt Nam

C.  

Không có vai trò đối với đời sống tin thần của người dân

D.  

Nó có vai trò quyết định nhất đối với đời sống tinh thần của người dân

Câu 11: 1 điểm

Tìm phương án trả lời sai?

A.  

Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo

B.  

Tôn giáo ở Việt Nam tồn tại đa dạng và đan xen với nhau

C.  

Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước và có tinh thần dân tộc

D.  

Tôn giáo ở Việt Nam không đa dạng và thường xuyên có chiến tranh tôn giáo

Câu 12: 1 điểm

Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thế nào?

A.  

Là các tín đồ có chức vụ, sắc phẩm trong tôn giáo

B.  

Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi...

C.  

Quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, phát triển tôn giáo, chăm lo đến đời sống tín đồ

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 13: 1 điểm

Ở các nước phương Tây, dân tộc hình thành khi nào?

A.  

Chế độ cộng sản nguyên thủy

B.  

Chế độ phong kiến

C.  

Chế độ tư bản chủ nghĩa

D.  

Chế độ xã hội chủ nghĩa

Câu 14: 1 điểm

Ở phương Đông, dân tộc được hình thành dựa trên cơ sở nào?

A.  

Một nền văn hóa, một tâm lý dân tộc đã phát triển tương đối chin muồi

B.  

Một cộng đồng kinh tế còn kém phát triển và ở trạng thái phân tán

C.  

Yêu cầu về đoàn kết để chống thiên tai và giặc ngoại xâm

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 15: 1 điểm

Dân tộc hay quốc gia dân tộc có các đặc trưng:

A.  

Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế

B.  

Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt và có sự quản lý của một nhà nước

C.  

Có ngôn ngữ chung của quốc gia và có nét tâm lý biểu hiện qua nên văn hóa dân tộc

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 16: 1 điểm

Đặc trưng của dân tộc- tộc người:

A.  

Cộng đồng về ngôn ngữ

B.  

Cộng đồng về văn hóa

C.  

Ý thức tự giác tộc người

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 17: 1 điểm

Lênin đã chỉ ra mấy xu hướng phát triển của dân tộc?

A.  

Hai xu hướng

B.  

Ba xu hướng

C.  

Bốn xu hướng

D.  

Năm xu hướng

Câu 18: 1 điểm

Điền từ vào chỗ trống: "Trong xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh và sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các cộng đồng dân cư muốn ... để xác lập dân tộc độc lập"

A.  

Đoàn kết

B.  

Hợp tác

C.  

Tách ra

D.  

Hợp nhất

Câu 19: 1 điểm

Tìm đáp án dúng nhất, điền từ vào chỗ trống: "Trong xu hướng thứ hai, các dân tộc trong một quốc gia đa dân tộc, thậm chí ở nhiều quốc gia muốn ... với nhau"?

A.  

Tách ra

B.  

Tất cả các đáp án

C.  

Hợp nhất làm một

D.  

Liên hiệp lại

Câu 20: 1 điểm

Trong cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản, có mấy nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc?

A.  

Hai nguyên tắc

B.  

Ba nguyên tắc

C.  

Bốn nguyên tắc

D.  

Năm nguyên tắc

Câu 21: 1 điểm

Nội dung đầy đủ theo cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin là:

A.  

Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

B.  

Các dân tộc cần có sự phân biệt và liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

C.  

Các dân tộc có quyền bình đẳng, có quyền tự quyết, liên hiệp giai cấp tư sản của tất cả các dân tộc

D.  

Các dân tộc không có quyền tự quyết và liên hiệp công nhân các dân tộc

Câu 22: 1 điểm

Bản chất của tôn giáo là gì?

A.  

Là sự phản ánh đúng đắn của hiện thực khách quan vào đầu óc con người

B.  

Là một hiện tượng không phải do con người sáng tạo ra

C.  

Tất cả các đáp án

D.  

Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan vào đầu óc con người

Câu 23: 1 điểm

Ở phương Đông, yếu tố nào là cơ bản nhất để hình thành dân tộc?

A.  

Do muốn phát triển kinh tế

B.  

Do yếu tố chính trị

C.  

Do yêu cầu đoàn kết để chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm

D.  

Do sự phát triển và giao lưu văn hóa

Câu 24: 1 điểm

Đâu là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc?

A.  

Cộng đồng về ngôn ngữ

B.  

Cong dong ve van hoa

C.  

Ý thức tự giác tộc người

D.  

Không có đáp án đúng

Câu 25: 1 điểm

Xu hướng thứ nhất của sự phát triển quan hệ dân tộc thể hiện rõ nét ở:

A.  

Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc

B.  

Phong trào liên kết kết giữa các dân tộc về kinh tế

C.  

Phong trào liên kết giữa các dân tộc về văn hóa

D.  

Phong trào các dân tộc liên minh lại để xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc

Câu 26: 1 điểm

Đặc điểm của hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam như thê nào?

A.  

Có chức năng là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, quản lý tố chức của tôn giáo... chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ

B.  

Không chịu sự tác động của tình hình chính trị - xã hội

C.  

Xu hướng tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng giảm đi

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 27: 1 điểm

Nội dung cơ bản trong chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay là gì?

A.  

Tín ngưỡng, tôn giáo đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

B.  

Chỉ bằng các biện pháp hành chính, hay khi đời sống vật chất được đảm bảo, trình độ dân trí cao có thể làm cho tín ngưỡng, tôn giáo mất đi

C.  

Tín ngưỡng, tôn giáo là hiện tượng bất biến, thoát ly với mọi cơ sở kinh tế- xã hội, thể chế chính trị

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 28: 1 điểm

Nội dung văn hóa trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:

A.  

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

B.  

Xóa bỏ những giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người

C.  

Chỉ mở rộng giao lưu văn hóa với một số quốc gia lớn

D.  

Ủng hộ chiến lược "Diễn biến hòa bình"

Câu 29: 1 điểm

Tìm đáp án đúng về chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta:

A.  

Gia tăng khoảng cách giữa các dân tộc

B.  

Xóa bỏ những giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người

C.  

Ủng hộ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

D.  

Tăng cường quan hệ nhân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân trong vùng đồng bào dân tộc sinh sông

Câu 30: 1 điểm

Tìm phương án trả lời đúng?

A.  

Các tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, xung đột với nhau

B.  

Các tôn giáo ở Việt Nam đều du nhập từ bên ngoài, không có tôn giáo nội sinh

C.  

Tất cả các tôn giáo đang tồn tại ở Việt Nam đều là tôn giáo nội sinh

D.  

Việt Nam là quốc gia có nhiều tôn giáo

Câu 31: 1 điểm

Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền... của các dân tộc

A.  

Tồn tại

B.  

Không cơ bản

C.  

Thiêng liêng

D.  

Cơ bản

Câu 32: 1 điểm

Trong Cương lĩnh dân tộc của V.I.Lênin, các dân tộc được quyền bình đẳng được hiểu là:

A.  

Không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp

B.  

Các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau

C.  

Không dân tộc nào được giữa đặc quyền, đặc lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 33: 1 điểm

Điền từ đúng nhất vào chỗ trống: "Quyền dân tộc tự quyết là quyền của các dân tộc... lấy vận mệnh của dân tộc mình"

A.  

Tự quyết định

B.  

Làm chủ

C.  

Tự lo liệu

D.  

Tự do phát triển

Câu 34: 1 điểm

Trong các nội dung của quyền dân tộc tự quyết, thì nội dung nào được coi là cơ bản nhất?

A.  

Tự quyết về chính trị và con đường phát triển của dân tộc

B.  

Tự quyết về xã hội và con đường phát triển

C.  

Tự quyết về văn hóa và con đường phát triển

D.  

Tự quyết về lãnh thổ và con đường phát triển

Câu 35: 1 điểm

Tìm câu trả lời sai về quyền tự quyết của các dân tộc?

A.  

Là quyền tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình

B.  

Là quyền của các tộc người thiểu số trong một quốc gia đa tộc người muốn phân lập thành quốc gia dân tộc

C.  

Là quyền tự tách ra thành một quốc gia dân tộc độc lập đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng

D.  

Việc thực hiện quyền dân tộc tự quyết phải xuất phát từ thực tiễn- cụ thể và phải đứng trên lập trường của giai cấp công nhân

Câu 36: 1 điểm

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, khi giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vững trên lập trường của giai cấp, tầng lớp nào?

A.  

Giai cấp công nhân

B.  

Giai cấp nông dân

C.  

Giai cấp tư sản

D.  

Tầng lớp trí thức

Câu 37: 1 điểm

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống, theo Ph.Ăngghen: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh ... vào trong đầu óc của con người- của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ"

A.  

Hư ảo

B.  

Có thật

C.  

Đúng đắn

D.  

Hoàn toàn sai lầm

Câu 38: 1 điểm

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, xét đến cùng nhân tố quan trọng nhất quyết định sự tồn tại của tôn giáo là gì?

A.  

Văn hóa

B.  

Sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế

C.  

Điều kiện tự nhiên

D.  

Yếu tố tâm lý

Câu 39: 1 điểm

Mối quan hệ giữa tôn giáo và tín ngưỡng là gì?

A.  

Không đồng nhất nhưng có giao thoa nhất định

B.  

Đồng nhất với nhau

C.  

Không có mối quan hệ với nhau

D.  

Tôn giáo rộng hơn tín ngưỡng

Câu 40: 1 điểm

Tìm phương án trả lời sai, tính lịch sử của tôn giáo thể hiện rõ ở đặc điểm nào?

A.  

Tôn giáo được hình thành, phát triển theo những giai đoạn lịch sử nhất định

B.  

Khi các điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi thì tôn giáo cũng có sự thay đổi theo

C.  

Sự thay đổi của tôn giáo hoàn toàn không phụ thuộc vào sự thay đổi của điều kiện kinh tế- xã hội

D.  

Điều kiện kinh tế- xã hội thay đổi làm cho các tôn giáo cũng bị tách thành nhiều hệ phái khác nhau

Câu 41: 1 điểm

Tìm đáp án sai, tính quần chúng của tôn giáo thể hiện?

A.  

Số lượng tín đồ của tôn giáo rất đông đảo

B.  

Các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa của một bộ phận quần chúng nhân dân

C.  

Tôn giáo có tính nhân văn, nhân đạo và hướng thiện nên tôn giáo được nhiều người đặc biệt là quần chúng lao động tin theo

D.  

Các tôn giáo chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa giành riêng cho giai cấp thống trị

Câu 42: 1 điểm

Tính chính trị của tôn giáo xuất hiện khi:

A.  

Xã hội chưa có phân chia giai cấp

B.  

Xã hội đã có sự phân chia giai cấp

C.  

Xã hội không có sự bất công của phân chia giai cấp

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 43: 1 điểm

Nguyên tắc tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân được hiểu như thế nào?

A.  

Cá nhân, tổ chức, chức sắc tôn giáo, tổ chức giáo hội được quyền can thiệp vào việc theo đạo, đổi đạo của người dân

B.  

Nhà nước ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo của người dân

C.  

Nhà nước cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng của người dân

D.  

Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân

Câu 44: 1 điểm

Theo chủ nghĩa Mác- Lênin, việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới như thế nào?

A.  

Là một quá trình lâu dài

B.  

Chỉ cần diễn ra trong thời gian ngắn

C.  

Dựa trên mối quan hệ ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội

D.  

Cần tách biệt khỏi mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

Câu 45: 1 điểm

Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là:

A.  

Cưỡng chế, ép buộc quần chúng

B.  

Chỉ bằng biện pháp hành chính

C.  

Công tác vận động quần chúng

D.  

Can thiệp vào tất cả các công việc nội bộ của các tôn giáo

Câu 46: 1 điểm

Nguồn gốc tự nhiên và kinh tế - xã hội của tôn giáo là gì?

A.  

Do lực lượng sản xuất chưa phát triển

B.  

Do con người cảm thấy yếu đuối, bất lực trước sự tác động của thiên nhiên

C.  

Do sự bất lực của con người trước những bất công xã hội

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 47: 1 điểm

Nguồn gốc nhận thức của tộn giáo là gì?

A.  

Do nhận thức của con người đạt đến trình độ cao

B.  

Do nhận thức của con người có thể lý giải được xã hội

C.  

Do nhận thức của con người có thể lý giải được giới tự nhiên

D.  

Do nhận thức của con người có giới hạn chưa giải thích được sự phong phú của thế giới

Câu 48: 1 điểm

Nội dung chính trị trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là gì?

A.  

Thực hiện bình đăng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triên giữa các dân tộc

B.  

Chủ trương phát triển văn hóa là nền tảng quan trọng nhất thực hiện chính sách dân tộc

C.  

Ưu tiên phát triển tâm lý đặc thù của mỗi dân tộc theo hướng tự nhiên không cần định hướng

D.  

Tất cả các đáp ăn

Câu 49: 1 điểm

Ở Việt Nam: Thờ cúng Tổ tiên, Thờ anh hùng dân tộc, Thờ Mẫu, Thờ Thành hoàng làng thuộc về loại hình nào?

A.  

Tín ngưỡng

B.  

Tôn giáo

C.  

Mê tín

D.  

Mê tín dị đoan

Câu 50: 1 điểm

Quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi giải quyết vấn đề tôn giáo như thế nào?

A.  

Tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tôn giáo được phép xâm phạm vào quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân

B.  

Tôn trọng và bảo hộ các hoạt động của tôn giáo bình thường nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dẫn

C.  

Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 51: 1 điểm

Đâu không phải là quan điểm của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo?

A.  

Tôn trọng và bảo hộ các hoạt động tôn giáo bình thường nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân

B.  

Ngăn cản tự do theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hoặc đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo

C.  

Không cho bất cứ ai can xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân

D.  

Không cấm đoán nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo của người dân

Câu 52: 1 điểm

Ở Việt Nam, những tôn giáo nào tôn giáo du nhập từ bên ngoài?

A.  

Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo, Công giáo

B.  

Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin lành

C.  

Phật giáo, Tin lành, Cao Đài, Công giáo

D.  

Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Hòa Hảo

Câu 53: 1 điểm

Ở Việt Nam, ở những tôn giáo nào là tôn giáo nội sinh?

A.  

Cao Đài, Hòa Hảo

B.  

Phật giáo, Cao Đài

C.  

Công giáo, Hòa Hảo

D.  

Phật giáo, Công giáo, Tin lành

Câu 54: 1 điểm

Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo là gì?

A.  

Con người sợ hãi trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội

B.  

Con người muốn được bình yên khi làm một việc lớn

C.  

Con người muốn thể hiện lòng biết ơn đối với những người có công với nước, với dân

D.  

Tất cả các đáp án

Câu 55: 1 điểm

Mê tín dị đoan là gì?

A.  

Niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng tín đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức gây tổn hại

B.  

Niềm tin đúng đắn của con người vào các lực lượng siêu nhiên và mang lại kết quả tốt đẹp cho con người

C.  

Là niềm tin dựa trên một cơ sở khoa học đúng đắn

D.  

Là những suy đoán hành động, đúng phù hợp với những chuẩn mực trong cuộc

Câu 56: 1 điểm

Tính chính trị của tôn giáo có đặc điểm nào?

A.  

Xuất hiện khi xã hội chưa có phân chia giai cấp

B.  

Các thế lực chính trị - xã hội không bao giờ lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục đích chính trị của mình

C.  

Giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo đề phục vụ lợi ích của mình

D.  

Tôn giáo không thể phản ánh lợi ích của các giai cấp trong cuộc đấu tranh giai cấp

Câu 57: 1 điểm

Tìm đáp án đúng về quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc?

A.  

Các dân tộc có quyền tự do can thiệp vào công việc nội bộ của các dân tộc khác

B.  

Phải ủng hộ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan

C.  

Tất cả các đáp án

D.  

Các dân tộc đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau

Tổng điểm

57

Danh sách câu hỏi

Phần 1

123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 3 - Đại học VinhĐại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học - Chương 3, Đại học Vinh. Đề thi miễn phí với các câu hỏi đa dạng và đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức quan trọng. Tham gia ngay để chuẩn bị tốt cho kỳ thi của bạn!

1 mã đề 23 câu hỏi 1 giờ

32,512 lượt xem 17,493 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 7 - Đại học Y Dược Hải PhòngĐại học - Cao đẳngKhoa học

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học - Chương 7 từ Đại học Y Dược Hải Phòng. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về lý luận và các nguyên tắc của Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi quan trọng. Đây là tài liệu ôn tập lý tưởng cho sinh viên y dược trong việc nắm vững các tư tưởng chủ đạo của chủ nghĩa xã hội.

1 mã đề 21 câu hỏi 40 phút

25,476 lượt xem 13,706 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 2 – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 2 từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh những lý thuyết và quan điểm cốt lõi của Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, tập trung vào các vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội, quá trình phát triển và sự vận động của xã hội, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận chính trị và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

25,545 lượt xem 13,741 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa xã hội khoa học - Phần 2 - Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học phần 2 từ Đại học Kinh tế Quốc dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý, quan điểm và sự phát triển của Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận chính trị và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

20,420 lượt xem 10,983 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 7 – Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 7 từ Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nội dung liên quan đến công cuộc xây dựng và phát triển xã hội chủ nghĩa, các phương pháp và công cụ đấu tranh cách mạng, cùng với vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình xây dựng đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 21 câu hỏi 40 phút

12,641 lượt xem 6,797 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 4 – Đại Học Y Dược Hải Phòng (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 4 từ Đại học Y Dược Hải Phòng. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những luận điểm trọng tâm trong việc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, các giai đoạn phát triển và vai trò của giai cấp công nhân, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

7 mã đề 280 câu hỏi 40 câu/mã đề 1 giờ

14,315 lượt xem 7,700 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 4 – Đại Học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 4 từ Đại học Công Nghệ Giao Thông Vận Tải. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý cơ bản trong việc xây dựng xã hội chủ nghĩa, vai trò của giai cấp công nhân và quá trình phát triển xã hội trong các giai đoạn lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận chính trị và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 50 câu hỏi 1 giờ

11,968 lượt xem 6,433 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 6 – Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngKhoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 6 từ Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nội dung trọng tâm trong chương 6, bao gồm vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, các phương pháp đấu tranh cách mạng, và quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Đề thi kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

18,126 lượt xem 9,751 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 5 – Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 5 từ Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý, lý thuyết của Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, tập trung vào những nội dung chính của chương 5 về vai trò của Đảng Cộng sản, phương pháp cách mạng và xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đề thi có đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 35 câu hỏi 1 giờ

146,144 lượt xem 78,687 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Chương 2 – Học Viện Tài Chính (Miễn Phí, Có Đáp Án)Khoa học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Chủ nghĩa Xã hội Khoa học chương 2 từ Học Viện Tài Chính. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý, quan điểm cơ bản về sự phát triển của xã hội, lịch sử hình thành và phát triển của chủ nghĩa xã hội, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

47,863 lượt xem 25,767 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!