Đề Ôn Luyện Thi Môn Công Nghệ Nền 4.0 Miễn Phí, Có Đáp Án Chi Tiết Công nghệ nền 4.0 là môn học cung cấp kiến thức về các công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật (IoT), dữ liệu lớn, và tự động hóa, phù hợp với xu hướng của cách mạng công nghiệp 4.0. Đề ôn luyện thi miễn phí, kèm đáp án chi tiết, giúp người học kiểm tra, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Tài liệu được biên soạn sát với chương trình học, hỗ trợ hiệu quả trong việc học tập và ứng dụng thực tế.
Từ khoá: Công Nghệ Nền 4.0 Cách Mạng Công Nghiệp 4.0 Internet Vạn Vật Trí Tuệ Nhân Tạo Đề Thi Miễn Phí Đáp Án Chi Tiết Ôn Luyện Thi Tự Động Hóa Dữ Liệu Lớn Đề Ôn Tập Công Nghệ Hiện Đại
Bạn chưa làm đề thi này!
Bắt đầu làm bài
Câu 1: Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên mấy lĩnh vực chính?
Câu 2: Cơ khí chế tạo phục vụ cho
C. sản xuất và đời sống
Câu 3: Vai trò của cơ khí chế tạo đối với đời sống con người là
A. giúp cuộc sống trở nên tiện nghi
B. giúp cuộc sống trở nên thú vị
C. giúp nâng cao chất lượng cuộc sống
D. giúp cuộc sống trở nên tiện nghi, thú vị và nâng cao chất lượng cuộc sống
Câu 4: Sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo là sàn phẩm nào sau đây?
C. Nhà thi đấu thể thao
D. Máy gặt, máy phát điện, nhà chung cư.
Câu 5: Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo?
Câu 6: Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là
D. máy hàn, máy tiện, máy phay
Câu 7: Quy trình chế tạo cơ khí bao gồm mấy bước?
Câu 8: Bước 1 của quy trình chế tạo cơ khí là
A. đọc bản vẽ chi tiết
C. thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
D. xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Câu 9: Bước 2 của quy trình chế tạo cơ khí là
A. đọc bản vẽ chi tiết
C. thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
D. xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Câu 10: Bước 4 của quy trình chế tạo cơ khí là
A. đọc bản vẽ chi tiết
C. thực hiện gia công các chi tiết máy của sản phẩm
D. xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm
Câu 11: Vật liệu kim loại và hợp kim là
Câu 12: Vật liệu phi kim loại là
Câu 13: Vật liệu cơ khí cần đáp ứng mấy yêu cầu?
Câu 14: Vật liệu cơ khí cần đáp ứng về yêu cầu gì?
D. Tính sử dụng, tính công nghệ, tính cơ khí
Câu 15: Vật liệu nào được sử dụng để chế tạo cánh tay rô bốt?
A. Vật liệu kim loại.
D. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim và vật liệu mới
Câu 16: Chi tiết đai truyền được làm từ
Câu 17: Vật liệu kim loại là
Câu 18: Xác định khả năng biến dạng của kim loại và hợp kim bằng cách
B. dùng lực của tay bẻ
D. quan sát, dùng lực của tay hoặc dùng búa đập
Câu 19: Xác định tính cứng, tính dẻo của kim loại và hợp kim bằng cách
B. dùng lực của tay bẻ
D. quan sát, dùng lực của tay hoặc dùng búa đập
Câu 20: Gia công cơ khí có phoi là quá trình gia công cơ khí mà
A. khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên, không có vật liệu thừa thải ra.
B. có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi gọi là phoi
C. khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên, có vật liệu thừa thải ra.
D. có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi gọi là phôi
Câu 21: Gia công cơ khí không phoi là
A. khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên, không có vật liệu thừa thải ra.
B. có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi gọi là phoi
C. khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên, có vật liệu thừa thải ra.
D. có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi gọi là phôi
Câu 22: Phương pháp gia công cơ khí được phân loại theo lịch sử phát triển của công nghệ gia công là
A. gia công cơ khí không phoi
B. gia công cơ khí có phoi
C. gia công cơ khí truyền thống
Câu 23: Phương pháp đúc phổ biến nhất là
A. đúc trong khuôn kim loại
B. đúc trong khuôn cát
Câu 24: Gia công cơ khí có phoi là
Câu 25: Gia công cơ khí không phoi là
Câu 26: Gia công cơ khí phân loại theo công nghệ gia công là
A. gia công cơ khí truyền thống
B. gia công cơ khí hiện đại
C. gia công cơ khí không phoi
D. gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí hiện đại
Câu 27: Bước 1 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. tìm hiểu chi tiết cần gia công
B. xác định dạng sản xuất
C. chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi
D. xác định trình tự các bước gia công chi tiết
Câu 28: Để chế tạo phôi thường sử dụng phương pháp thông dụng nào?
B. Gia công bằng áp lực.
D. Đúc; Gia công áp lực; hàn, cắt.
Câu 29: Vật liệu cơ khí có mấy yêu cầu chung?
Câu 31: “Không có khả năng rèn, dập vì giòn nhưng tính đúc lại tốt” là tính chất của vật liệu nào sau đây?
Câu 32: Vật liệu nào sau đây dùng làm săm lốp?
Câu 33: Phương pháp nhận biết tính chất cơ bản của kim loại và hợp kim là
A. xác định tính cứng, tính dẻo.
B. quan sát đặc trưng quang học.
C. phá hủy của mẫu khi chịu tác động cơ học.
D. quan sát đặc trưng quang học và xác định khối lượng riêng.
Câu 34: Đâu là phương pháp gia công cơ khí không phoi?
Câu 35: Gia công cơ khí có phoi sử dụng loại công cụ cầm tay nào sau đây?
Câu 36: Khi khoan, mũi khoan sẽ tham gia chuyển động gì?
B. Chuyển động tịnh tiến.
C. Chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến.
D. Chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh tiến.
Câu 37: Bước 3 của quy trình công nghệ gia công chi tiết là
A. tìm hiểu chi tiết cần gia công.
B. xác định dạng sản xuất.
C. chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi.
D. xác định trình tự các bước gia công chi tiết.
Câu 38: Đối với quy trình công nghệ gia công chi tiết mặt bích, chiều dài phôi như thế nào so với chiều dài chi tiết?
D. Không liên quan đến nhau.
Câu 39: Bước 1 của quá trình sản xuất cơ khí là
B. gia công tạo hình sản phẩm.
C. xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết.
D. lắp ráp sản phẩm.
Câu 40: Bước 2 của quá trình sản xuất cơ khí là
B. gia công tạo hình sản phẩm.
C. xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết.
D. lắp ráp sản phẩm.
Câu 41: Tiện thuộc giai đoạn nào của quy trình sản xuất cơ khí?
B. gia công tạo hình sản phẩm.
C. xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết.
D. Lắp ráp sản phẩm.
Câu 42: Có mấy phương pháp lắp ráp sản phẩm?
Câu 43: Vai trò của rô bốt là
A. Giảm thiểu sai sót.
B. Đảm bảo an toàn sản xuất.
C. Giải phóng sức lao động.
Câu 44: Nhiệm vụ của rô bôt hàn là
A. Hàn nối các chi tiết của sản phẩm.
B. Lắp ráp các chi tiết khác nhau thành một thành phẩm hoặc bán thành phẩm.
C. Gia công sản phẩm trong dây chuyền sản xuất.
D. Đóng gói sản phẩm.
Câu 45: Nhiệm vụ của rô bôt gia công là
A. Hàn nối các chi tiết của sản phẩm.
B. Lắp ráp các chi tiết khác nhau thành một thành phẩm hoặc bán thành phẩm.
C. Gia công sản phẩm trong dây chuyền sản xuất.
D. Đóng gói sản phẩm.
Câu 46: Một dây chuyền sản xuất tự động bao gồm mấy thành phần cơ bản?
Câu 47: Cách mạng công nghiệp 4.0 dựa trên lĩnh vực chính nào?
B. Công nghệ sinh học.
D. Kĩ thuật số, công nghệ sinh học, vật lí.
Câu 48: Đâu là robot hỗ trợ?
Câu 49: Gia công tạo hình sản phẩm là?
A. Là quá trình sử dụng các phương pháp gia công vật liệu tác động vào phôi để tạo thành các chi tiết, sản phẩm đáp ứng các yêu cầu kĩ thuật về hình dáng, kích thước, độ nhẵn bóng bề mặt, ...
B. Là quá trình sử dụng các biện pháp kĩ thuật khác nhau để thay đổi cơ tính và chất lượng bề mặt của chi tiết nhằm đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết và sản phẩm cơ khí.
C. Là quá trình liên kết các chi tiết máy sau khi được gia công xong để tạo thành sản phẩm hoàn thiện.
D. Là công đoạn nhằm bao bọc, cố định vị trí của sản phẩm trong các vật chứa phục vụ cho công tác bảo quản, vận chuyển an toàn, tiện lợi.
Câu 50: Quy trình sản xuất cơ khí nào là đúng?
A. Chế tạo phôi → Lắp ráp sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Gia công tạo hình sản phẩm → Đóng gói sản phẩm
B. Chế tạo phôi → Gia công tạo hình sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản phẩm
C. Gia công tạo hình sản phẩm → Chế tạo phôi → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản phẩm
D. Gia công tạo hình sản phẩm → Xử lí cơ tính bề mặt chi tiết → Chế tạo phôi → Lắp ráp sản phẩm → Đóng gói sản phẩm