Đề thi giữa HK2 môn Sinh học 12 năm 2021
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Sinh học 6-thpt
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là gì?
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
Mật độ của quần thể là gì?
Kiểu phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái là gì?
Sự sống chuyển từ dưới nước lên ở cạn vào kỉ nào sau đây?
Thí nghiệm của Fox và cộng sự đã chứng minh điều gì?
Đặc điểm nào dưới đây không có ở cây ưa sáng?
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
Tuổi quần thể là gì?
Đặc trưng cơ bản của quần xã gồm những yếu tố nào?
Cho các hiện tượng sau:
I. Quá trình hình thành hệ sinh thái rừng từ đồi trọc.
II. Để cây trồng cho năng suất cao trong quá trình trồng trọt người nông dân bón cho cây với các loại phân khác nhau như phân chuồng, phân hóa học, phân vi lượng...
I. Từ một rừng Lim sau một thời gian biến đổi thành rừng thưa.
II. Số lượng cá thể của các quần thể sinh vật trên xác một con gà ngày càng giảm dần.
Có bao nhiêu hiện tượng là diễn thái sinh thái?
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào là đúng?
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Hải quỳ và cua
2. Cây nắp ấm bắt mồi
3. Kiến và cây kiến
4. Virut và tế bào vật chủ
5. Cây tầm gửi và cây chủ
6. Cá mẹ ăn cá con
7. Địa y
8. Tự tỉa cành ở thực vật
9. Sáo đậu trên lưng trâu
10. Cây mọc theo nhóm
11. Tảo hiển vi làm chết cá nhỏ xung quanh
12. Khi gặp nguy hiểm, đàn ngựa rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa
Hãy cho biết trong số các nhận định sau đây về các mối quan hệ sinh thái trên thì có bao nhiêu nhận định đúng?
a) Các mối quan hệ trên vừa có những mối quan hệ xảy ra trong quần xã, vừa có các mối quan hệ xảy ra trong quần thể.
b) Có 6 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
c) Số mối quan hệ cộng sinh nhiều hơn số mối quan hệ hỗ trợ cùng loài.
d) Không có mối quan hệ nào ở trên là quan hệ hội sinh.
e) Có 2 mối quan hệ là quan hệ kí sinh
f) Các quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác đều chỉ có một minh họa ở trên.
Loài ăn thịt chủ chốt có thể duy trì đa dạng loài trong quần xã nếu:
Cho một số loài có đặc điểm sinh thái như sau:
1. Cá rô: ăn tạp, sống ở tầng mặt, tầng giữa.
2. Cá chạch: ăn mùn, sống ở tầng đáy.
3. Cá mè hoa: ăn động vật nổi, sống ở tầng mặt.
4. Cá lóc: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.
5. Cá trắm cỏ: ăn thực vật thủy sinh, sống ở tầng giữa và tầng mặt.
6. Cá mè trằng: ăn thực vật nổi, sống ở tầng mặt.
7. Cá trắm đen: ăn thân mềm, sống ở tầng đáy
Trong số các nhận xét dưới đây thì những nhận xét nào là sai?
a. Không thể nuôi chung tất cả các loài ở trong một ao mà không có sự cạnh tranh.
b. Có thể nuôi chung nhiều nhất 6 loài ở cùng một ao mà không có sự cạnh tranh.
c. Có thể nuôi chung cá rô với 3 loài khác trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh.
d. Nếu nuôi chung cá mè hoa và cá mè trắng thì ắt hẳn sẽ có cạnh tranh về thức ăn.
e. Cá rô và cá trắm đen tuy cùng ăn tạp nhưng vẫn có thể nuôi chung trong một ao mà không xảy ra cạnh tranh.
f. Ở tầng mặt, tối đa sẽ có 2 loài mà khi nuôi cùng sẽ không xảy ra cạnh tranh.
Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng?
Để chia độ phong phú của các loài trong quần xã người ta dùng các kí hiệu: 0; +; ++; +++; ++++. Các kí hiệu trên được biểu thị lần lượt là:
Cho các mối quan hệ sau đây trong quần xã sinh vật:
(1) Lúa và cỏ dại sống chung trong một ruộng lúa.
(2) Cây phong lan sống trên thân cây gỗ.
(3) Cây tâm gửi sống trên thân cây khác.
(4) Hổ sử dụng thỏ để làm thức ăn.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối.
(6) Chim sáo bắt chấy rận trên lưng trâu bò.
Có bao nhiêu mối quan hệ cùng loại với mối quan hệ được thể hiện trong hình?
Cho các quần xã sinh vật sau:
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.
(2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế.
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi.
(4) Rừng lim nguyên sinh.
(5) Tràng cỏ.
Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
Đâu là thời điểm để phân biệt thuyết tiến hóa cổ điển và thuyết tiến hóa hiện đại?
Thuyết tiến hóa hiện đại bao gồm những thuyết nào?
Thuyết tiến hóa tổng hợp được chia thành những loại nào?
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của tiến hóa nhỏ?
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
1. Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
2. Hình thành loài là cột mốc để phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
3. Tiến hóa nhỏ diễn ra trước, tiến hóa lớn diễn ra sau.
4. Tiến hóa nhỏ có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
5. Tiến hóa lớn là quá trình biến đổi kiểu gen của quần thể hình thành nhóm phân loại trên loài.
6. Tiến hóa lớn diễn ra trên quy mô rộng lớn.
7. Tiến hóa lớn là hệ quả của tiến hóa nhỏ.
8. Tiến hóa nhỏ là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
Những so sánh nào là sai giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn?
1. Tiến hóa nhỏ có quy mô hẹp hơn tiến hóa lớn.
2. Tiến hóa lớn là trung tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp còn tiến hóa nhỏ thì không.
3. Tiến hóa lớn dễ nghiên cứu bằng thực nghiệm hơn tiến hóa nhỏ.
4. Tiến hóa nhỏ diễn ra trong thời gian ngắn hơn tiến hóa lớn.
5. Tiến hóa nhỏ diễn ra hước, tiến hóa lớn diễn ra sau.
6. Tiến hóa lớn hoàn toàn tách biệt với tiến hóa nhỏ.
Đu đủ là cây đơn tính. Tuy nhiên người ta quan sát được trên hoa đu đủ đực vẫn còn di tích nhụy. Có bao nhiêu kết luận trong số các kết luận sau là đúng về hiện tượng này?
1. Đây là cơ quan thể hiện tiến hóa phân ly.
2. Chứng tỏ thực vật này vốn có nguồn gốc đơn tính, về sau mới phân hóa thành lưỡng tính.
3. Do thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen quy định tính trạng nhụy.
4. Cơ quan nhụy không còn giữ chức năng thụ phấn nhưng vẫn còn di tích là do chọn lọc tự nhiên giữ lại.
Trình tự các nuclêôtit trong đoạn mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm enzim đêhiđrôgenaza ở người và vượn người như sau:
Loài sinh vật | Trình tự các nucleotit |
Người | XAG-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG |
Gôtila | XTG-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT |
Đười ươi | TGT-TGT-TGG-GTX-TGT-GAT |
Tinh tinh | XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG |
Có thể rút ra kết luận gì về trình tự mức độ gần gũi trong mối quan hệ giữa người với các loài vượn người?
Cho thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau:
1. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể, dù alen đó có lợi.
2. Làm thay đổi tần số alen theo những hướng không xác định.
3. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
4. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách nhanh chóng.
5. Không làm thay đổi tần số tương đối của alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
6. Làm thay đổi tần số tương đối của alen và thành phần kiểu gen theo một hướng xác định.
7. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Các thông tin về vai trò của chọn lọc tự nhiên:
Đơn vị tiến hóa cơ sở là gì?
Trong các loài sau đây, đâu là loài gốc hình thành nên 3 loài còn lại?
Hình ảnh dưới đây mô tả quá trình hình thành quần thể mới nhờ nhân tố tiến hóa. Hãy cho biết quần thể được khôi phục có bao nhiêu đặc điểm đúng trong số các đặc điểm sau đây?
1. Gồm các cá thể cùng loài với quần thể ban đầu.
2. Có tần số kiểu gen, tần số alen giống với quần thể ban đầu.
3. Có độ đa dạng di truyền thấp hơn quần thể ban đầu.
4. Có nhiều cá thể thích nghi hơn so với quần thể ban đầu.
Có bao nhiêu phát biểu đúng với đặc điểm của đột biến:
1. Đột biến làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể.
2. Đột biến là một nhân tố tiến hóa định hướng.
3. Đột biến thay đổi tần số alen của quần thể một cách từ từ, chậm chạp.
4. Đột biến làm giảm tính đa dạng do đa số các đột biến làm bất thụ cho thể đột biến.
5. Đa số đột biến là trung tính.
6. Giá trị đột biến phụ thuộc vào tổ hợp kiểu gen.
7. Phần lớn alen đột biến là alen trội.
Đâu là nhân tố tiến hóa vô hướng:
1. Chọn lọc tự nhiên.
2. Đột biến.
3. Di - nhập gen.
4. Ngẫu phối.
5. Giao phối ngẫu nhiên.
6. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Ở một quần thể, xét 1 gen nằm trên NST thường có 2 alen A và a, trong đó alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo dõi sự biến đổi cấu trúc di truyền qua 5 thế hệ:
Thế hệ | Tỉ lệ kiểu gen | ||
F1 | 0.36AA | 0.48Aa | 0.16aa |
F2 | 0.40AA | 0.40Aa | 0.20aa |
F3 | 0.45AA | 0.30Aa | 0.25aa |
F4 | 0.48AA | 0.24Aa | 0.28aa |
F5 | 0.5AA | 0.20Aa | 0.30aa |
Quần thể trên chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào:
Sự sống trên Trái đất được hình thành qua những giai đoạn nào sau đây?
Nhận xét nào sau đây đúng về nguồn gốc sự sống?
Quá trình tiến hóa dẫn tới sự hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản không có sự tham gia của nguồn năng lượng nào?
Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là gì?
Quá trình tiến hóa trên trái đất có thể chia làm các giai đoạn nào?
Xem thêm đề thi tương tự
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
95,992 lượt xem 51,681 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
96,525 lượt xem 51,968 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
99,125 lượt xem 53,368 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
131,452 lượt xem 70,770 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
125,951 lượt xem 67,809 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
111,744 lượt xem 60,151 lượt làm bài
40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
115,288 lượt xem 62,062 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
128,644 lượt xem 69,258 lượt làm bài
30 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
92,350 lượt xem 49,721 lượt làm bài