thumbnail

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử

Thi THPTQG, Lịch Sử

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: 📘 Tuyển Tập Bộ Đề Thi Ôn Luyện THPT Quốc Gia Môn Lịch Sử (2018-2025) - Có Đáp Án Chi Tiết


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm

Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?

A.  
Anh - Pháp - Mĩ.
B.  
Anh - Mĩ - Liên Xô.
C.  
Anh - Pháp - Đức.
D.  
Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc.
Câu 2: 0.25 điểm

Hội nghị Ianta được triệu tập thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?

A.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D.  
Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
Câu 3: 0.25 điểm

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc năm 2017 là người nước nào?

A.  
Tây ban Nha.
B.  
Hàn Quốc
C.  
Canada
D.  
Bồ Đào Nha.
Câu 4: 0.25 điểm

Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?

A.  
Hội nghị Ianta
B.  
Hội nghị Xan Phranxico
C.  
Hội nghị Pốtxđam
D.  
Hội nghị Pari
Câu 5: 0.25 điểm

Hội nghị Ianta (1945) tham gia của các nước nào?

A.  
Anh - Pháp - Mĩ.
B.  
Anh - Mĩ - Liên Xô.
C.  
Anh - Pháp - Đức.
D.  
Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc.
Câu 6: 0.25 điểm

Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 – 1945)?

A.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
B.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt
C.  
Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
D.  
Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc
Câu 7: 0.25 điểm

Sự khác biệt số lượng các quốc gia tham dự hội nghị Ianta (1945) so với hội nghị Véc-xai, Oasinhtơn (1919-1922) chứng tỏ điều gì?

A.  
Sự thay đổi của bản đồ chính trị thế giới
B.  
Sự quan tâm của các quốc gia tới vấn đề chính trị quốc tế
C.  
Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước
D.  
Sự thay đổi về sức mạnh kinh tế giữa các nước
Câu 8: 0.25 điểm

Nội dung sau đây không phải là điểm khác nhau giữa trật tự Véc-xai - Oasinhtơn so với trật tự Ianta?

A.  
Không phân cực rõ ràng
B.  
Các nước chi phối trật tự đều là đế quốc
C.  
Quá khắt khe với các nước thắng bại, chà đạp quyền lợi của dân tộc nhược tiểu
D.  
Có cơ quan để duy trì, bảo vệ trật tự
Câu 9: 0.25 điểm

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã có tác động tiêu cực phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?

A.  
Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
B.  
Bán đảo Triều Tiên tạm thời bị chia cắt làm 2 miền lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới
C.  
Quân đội Anh và Trung Hoa Dân Quốc sẽ làm nhiệm vụ giải giáp ở khu vực Nam và Bắc Đông Dương
D.  
Các vùng châu Á còn lại (trừ Trung Quốc) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây
Câu 10: 0.25 điểm

Có đúng hay không nếu cho rằng : “Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công một phần là nhờ quyết định của hội nghị Ianta (2-1945)”?

A.  
Không. Vì phát xít Nhật là do nhân dân Việt Nam tiêu diệt
B.  
Đúng. Vì tổ chức Liên hợp quốc được thành lập đã hỗ trợ Việt Nam giành chính quyền
C.  
Không. Vì hội nghị Ianta đã tạo điều kiện để thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam
D.  
Đúng. Vì hội nghị đã quyết định tiêu diệt tận gốc phát xít Nhật- kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam
Câu 11: 0.25 điểm

Nhận xét nào đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?

A.  
Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B.  
Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa Xô và Mĩ
C.  
Đức là nơi tập trung nhiều nước thực hiện nhiệm vụ giải giáp nhất
D.  
Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Câu 12: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh gì?

A.  
Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B.  
Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
C.  
Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.
D.  
Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 13: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện mục đích gì?

A.  
khôi phục kinh tế, hàn gắt vết thương chiến tranh
B.  
củng cố quốc phòng an ninh
C.  
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
D.  
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Câu 14: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong bao lâu?

A.  
4 năm 3 tháng
B.  
1 năm 3 tháng
C.  
12 tháng
D.  
9 tháng
Câu 15: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước bao lâu?

A.  
1 năm 3 tháng
B.  
9 tháng
C.  
12 tháng
D.  
10 tháng
Câu 16: 0.25 điểm

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã chứng tỏ?

A.  
Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ
B.  
Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ
C.  
Buộc các nước phương Tây phải nể sợ
D.  
Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 17: 0.25 điểm

Năm 1949, Khoa học - kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A.  
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo
B.  
Liên Xô đưa người bay vào vũ trụ
C.  
Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
D.  
Liên Xô phóng thành công tàu phương Đông
Câu 18: 0.25 điểm

Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng

A.  
Luôn là con số âm
B.  
Chậm phát triển
C.  
Không phát triển
D.  
Trì trệ, chậm phát triển
Câu 19: 0.25 điểm

Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?

A.  
Từ năm 1995
B.  
Từ năm 1996
C.  
Từ năm 1997
D.  
Từ năm 1998
Câu 20: 0.25 điểm

Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

A.  
Cộng hòa Liên Bang
B.  
Cộng hòa Tổng thống
C.  
Tổng thống Liên Bang
D.  
Quân chủ lập hiến
Câu 21: 0.25 điểm

Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?

A.  
Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B.  
Những cuộc xung đột sắc tộc.
C.  
Phong trào li khai ở vùng Trécxnia.
D.  
Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.
Câu 22: 0.25 điểm

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành

A.  
Quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
B.  
Quốc gia kế tục Liên Xô.
C.  
Quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô.
D.  
Quốc gia Liên bang Xô viết.
Câu 23: 0.25 điểm

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với

A.  
Liên Bang Nga được kế thừa những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B.  
Liên Bang Nga cũng chính là quốc gia Liên bang Xô viết
C.  
Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.
D.  
Liên Bang Nga trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.
Câu 24: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?

A.  
Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B.  
Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
C.  
Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.
D.  
Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
Câu 25: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích

A.  
khôi phục kinh tế, hàn gắt vết thương chiến tranh
B.  
củng cố quốc phòng an ninh
C.  
Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội
D.  
công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
Câu 26: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong thời gian bao lâu?

A.  
4 năm 3 tháng
B.  
1 năm 3 tháng
C.  
12 tháng
D.  
9 tháng
Câu 27: 0.25 điểm

Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu?

A.  
1 năm 3 tháng
B.  
9 tháng
C.  
12 tháng
D.  
10 tháng
Câu 28: 0.25 điểm

Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã

A.  
Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ
B.  
Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ
C.  
Buộc các nước phương Tây phải nể sợ
D.  
Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 29: 0.25 điểm

Những thành tựu Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ?

A.  
Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa
B.  
Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, khống chế thế giới của Mĩ
C.  
Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự
D.  
Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng
Câu 30: 0.25 điểm

Sự chống phá của các thế lực thù địch có tác động như thế nào đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A.  
Là nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ
B.  
Là nguyên nhân quyết định sự sụp đổ
C.  
Là nguyên nhân khách quan dẫn đến sự sụp đổ
D.  
Không có tác động đến sự sụp đổ của Liên Xô
Câu 31: 0.25 điểm

Vì sao việc thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp lại là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu?

A.  
Thủ tiêu sự cạnh tranh, động lực phát triển, khiến đất nước trì trệ
B.  
Không phù hợp với một nền kinh tế phát triển theo chiều rộng
C.  
Tạo ra cái cớ để các thế lực thù địch chống phá
D.  
Không phù hợp với mô hình kinh tế XHCN
Câu 32: 0.25 điểm

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?

A.  
Chậm tiến hành cải tổ, khi cải tổ tiếp tục mắc phải sai lầm
B.  
Không bắt kịp sự phát triển của khoa học- kĩ thuật
C.  
Sự chống phá của các thế lực thù địch
D.  
Những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế- xã hội tồn tại lâu dài
Câu 33: 0.25 điểm

Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu trong đầu thập niên 90 (thế kỉ XX)?

A.  
Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí
B.  
Khi cải cách lại mắc phải sai lầm
C.  
Sự chống phá của các thế lực thù địch
D.  
Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật
Câu 34: 0.25 điểm

Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?

A.  
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên
B.  
Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên
C.  
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan
D.  
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga
Câu 35: 0.25 điểm

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đông Bắc Á như thế nào?

A.  
Đều bị các nước thực dân xâm lược.
B.  
Đều là những quốc gia độc lập.
C.  
Hầu hết đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
D.  
Có nền kinh tế phát triển.
Câu 36: 0.25 điểm

Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  
Trung Quốc thu hồi được Hồng Công
B.  
Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ
C.  
Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên
D.  
Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên
Câu 37: 0.25 điểm

Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?

A.  
Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công
B.  
Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan
C.  
Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công
D.  
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan
Câu 38: 0.25 điểm

Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?

A.  
Hàn Quốc
B.  
Đài Loan
C.  
Hồng Công
D.  
Nhật Bản
Câu 39: 0.25 điểm

Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn?

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 40: 0.25 điểm

Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc diễn ra giữa

A.  
Đảng Cộng sản và Đảng Cộng hòa
B.  
Đảng Cộng hòa và Đảng Lập hiến.
C.  
Đảng Lập hiến và Quốc dân đảng.
D.  
Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,131 lượt xem 58,751 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

109,665 lượt xem 59,038 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

106,871 lượt xem 57,533 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

107,468 lượt xem 57,855 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

104,754 lượt xem 56,392 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

105,156 lượt xem 56,609 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

103,907 lượt xem 55,937 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

103,101 lượt xem 55,503 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch SửTHPT Quốc giaLịch sử
Thi THPTQG, Lịch Sử

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

104,073 lượt xem 56,028 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!