thumbnail

Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Luyện Dược Học Cổ Truyền 1 - Miễn Phí - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam

Làm bài ôn luyện Dược Học Cổ Truyền 1 trực tuyến ngay hôm nay. Bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về các phương pháp y dược cổ truyền. Đây là tài liệu hữu ích hỗ trợ học tập và chuẩn bị cho kỳ thi chuyên ngành Y.

Từ khoá: Dược Học Cổ Truyền 1 Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Câu Hỏi Ôn Luyện Dược Học Đề Thi Dược Học Cổ Truyền Kiến Thức Dược Cổ Truyền Tài Liệu Miễn Phí Dược Học Bài Tập Dược Học Cổ Truyền Đề Trắc Nghiệm Dược Cổ Truyền Ôn Thi Y Dược Cổ Truyền Học Dược Học Cổ Truyền Ứng Dụng Dược Học Cổ Truyền.

Số câu hỏi: 99 câuSố mã đề: 2 đềThời gian: 1 giờ

13,045 lượt xem 1,000 lượt làm bài


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này làm giảm tác dụng của thuốc kia gọi là:
A.  
Tương tự
B.  
Tương sử
C.  
Tương úy
D.  
Tương ác
Câu 2: 0.2 điểm
Theo nguyên tắc “Con hư bổ mẹ”, khi tạng tỳ bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A.  
Can
B.  
Tý
C.  
Tâm
D.  
Thận
Câu 3: 0.2 điểm
Hai vị thuốc dùng chung, thuốc này ức chế độc tính của thuốc kia gọi là:
A.  
Tương tự
B.  
Tương sử
C.  
Tương úy
D.  
Tương ác
Câu 4: 0.2 điểm
Tính của dương được là:
A.  
Ôn
B.  
Lương
C.  
Tân
D.  
Khổ
Câu 5: 0.2 điểm
Hai vị thuốc có cùng tính vi, khi dùng cùng nhau làm tăng tác dụng, gọi là:
A.  
Tương tu
B.  
Tương sử
C.  
Tương úy
D.  
Tương sát
Câu 6: 0.2 điểm
Chức năng của tạng Can là:
A.  
Tàng huyết, chủ sơ tiết, chủ cân
B.  
Ích khí sinh huyết, chủ vận hóa, chủ cơ nhục
C.  
Chủ huyết mạch, tăng thần, chủ hãn
D.  
Tảng tinh, chủ cốt, sinh tủy, chủ thủy
Câu 7: 0.2 điểm
Tạng đảm nhận chức năng khí hóa nước trong cơ thể, theo y học cổ truyền là:
A.  
Tâm, can, tỳ
B.  
Can, phế, thận
C.  
Tỳ, phế, thận
D.  
Tâm, tỳ, thận
Câu 8: 0.2 điểm
Thứ tự các hành theo quy luật tương sinh trong ngũ hành là:
A.  
Kim, thủy, thổ, hỏa, mộc
B.  
Mộc, hỏa, thổ, kim, thủy
C.  
Kim, thủy, hỏa, thổ, mộc
D.  
Mộc, thổ, hỏa, thủy, kim
Câu 9: 0.2 điểm
Công năng của thuốc có vị chua thường là:
A.  
Thanh nhiệt, tiêu viêm
B.  
Liễm bẩn, cố sáp
C.  
Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D.  
Thẩm thấp, lợi niệu
Câu 10: 0.2 điểm
Mối quan hệ giữa tạng với phủ là quan hệ:
A.  
Ngũ hành
B.  
m dương
C.  
Biểu lý
D.  
Hư thực
Câu 11: 0.2 điểm
Tên lục phủ trong cơ thể là:
A.  
Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
B.  
Đởm, Tỳ, Tiểu trường, Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
C.  
Đởm, Vị, Tiểu trường, Đại trường, Thận, Tam tiêu
D.  
Can, Đởm, Tiểu trường Đại trường, bàng quang, Tam tiêu
Câu 12: 0.2 điểm
Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh, có ít độc tính là nhóm:
A.  
Thượng phẩm
B.  
Trung phẩm
C.  
Thứ phẩm
D.  
Hạ phẩm
Câu 13: 0.2 điểm
Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi vào phía trong tạng, phủ được gọi là:
A.  
Thăng
B.  
Giáng
C.  
Phù
D.  
Trầm
Câu 14: 0.2 điểm
Mục đích của việc chế biến dược liệu theo học thuyết ngũ hành là:
A.  
Giảm hoặc mất độc tính của dược liệu
B.  
Kéo dài thời gian bảo quản
C.  
Dẫn thuốc đến tạng phủ mong muốn
D.  
Loại bỏ mùi vị khó chịu của dược liệu
Câu 15: 0.2 điểm
Mối quan hệ giữa tạng với tạng là quan hệ:
A.  
Ngũ hành
B.  
m dương
C.  
Biểu lý
D.  
Hư thực
Câu 16: 0.2 điểm
Quy kinh của thuốc có màu vàng, vị ngọt thường là:
A.  
Tâm, tiểu trường
B.  
Can, đảm
C.  
Tỳ, vị
D.  
Phế, đại trường
Câu 17: 0.2 điểm
Vị thuốc đóng vai trò là Quân trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm 12g, Bạch truật 12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A.  
Đảng sâm
B.  
Bạch truật
C.  
Can khương
D.  
Cam thảo
Câu 18: 0.2 điểm
Vị thuốc đóng vai trò là Tá trong bài thuốc Tứ quân tử thang (Nhân sân 16g, Bạch linh 8g, Bạch truật 12g, Cam thảo 4g) là:
A.  
Nhân sâm
B.  
Bạch linh
C.  
C, Bạch truật
D.  
Cam thảo
Câu 19: 0.2 điểm
Vị thuốc có tác dụng hòa hoãn, dẫn thuốc vào kinh trong một phương thuốc, gọi là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 20: 0.2 điểm
Theo học thuyết ngũ hành, tạng thận thuộc hành:
A.  
Kim
B.  
Thủy
C.  
Thổ
D.  
Hỏa
Câu 21: 0.2 điểm
Các quy luật của học thuyết âm dương là:
A.  
Tương đối, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
B.  
Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu hóa, bình hành
C.  
Đổi lập và thống nhất, xung khắc, tiêu trưởng, bình hành
D.  
Đối lập và thống nhất, hỗ căn, tiêu trưởng, bình hành
Câu 22: 0.2 điểm
Trong học thuyết kinh lạc, các kinh âm liên quan đến:
A.  
Tạng
B.  
Phủ
C.  
Khỉ
D.  
Huyết
Câu 23: 0.2 điểm
Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng bổ dưỡng là chính, không có độc tính là nhóm:
A.  
Thượng phẩm
B.  
Trang phẩm
C.  
Thứ phẩm
D.  
Hạ phẩm
Câu 24: 0.2 điểm
Công năng của thuốc có vị cay thường là:
A.  
Thanh nhiệt, tiêu viêm
B.  
Phát hãn, chỉ thống
C.  
Nhuyễn kiên, nhuận hạ
D.  
Thẩm thấp, lợi niệu
Câu 25: 0.2 điểm
Trong học thuyết kinh lạc, kinh thận có liên quan biểu lý với
A.  
Kinh đởm
B.  
Kinh phế
C.  
Kinh bàng quang
D.  
Kinh can
Câu 26: 0.2 điểm
Tính của thuốc có vị cay, tính hàn là:
A.  
Dương trong âm
B.  
Dương trong dương
C.  
m trong dương
D.  
m trong âm
Câu 27: 0.2 điểm
Vị Cam thảo trong bài thuốc Lý trung thang (Đảng sâm 12g, Bạch truật 12g, Can khương 12g, Cam thảo 12g) là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 28: 0.2 điểm
Vị thuốc đóng vai trò là Sứ trong bài thuốc Tứ vật thang (Thục địa 16g, Đương quy 12g, Xuyên khung 8g, Bạch thược 12g) là:
A.  
Thục địa
B.  
Đương quy
C.  
Xuyên khung
D.  
Bạch thược
Câu 29: 0.2 điểm
Tạng quản lý các dây chằng, gân cơ, bao khớp là:
A.  
Tâm
B.  
Can
C.  
Tỳ
D.  
Phế
Câu 30: 0.2 điểm
Thông qua kinh can, thuốc quy nạp khí vị của mình vào:
A.  
Tâm – tiểu trang
B.  
Can - đởm
C.  
Tỳ - vị
D.  
Phế - đại tràng
Câu 31: 0.2 điểm
Theo nguyên tắc “Mẹ thực tả con”, khi tạng can bị bệnh (thực chứng), sẽ dùng thuốc tả vào tạng:
A.  
Can
B.  
Ty
C.  
Phế
D.  
Tâm
Câu 32: 0.2 điểm
Theo nguyên tắc “Con hư bổ mẹ”, khi tạng tâm bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A.  
Can
B.  
В. Ту
C.  
Phế
D.  
Thận
Câu 33: 0.2 điểm
Theo nguyên tắc “Con hư bố mẹ”, khi tạng thận bị bệnh (hư chứng), sẽ dùng thuốc bổ vào tạng:
A.  
Can
B.  
Ty
C.  
Phế
D.  
Thận
Câu 34: 0.2 điểm
Một trong những chức năng của tạng thận là:
A.  
A Chủ huyết
B.  
Chủ khí
C.  
Chỉ cần
D.  
Tàng tinh
Câu 35: 0.2 điểm
Theo học thuyết ngũ hành, tạng tỳ thuộc hành:
A.  
Kim
B.  
Thủy
C.  
Thổ
D.  
Hòa
Câu 36: 0.2 điểm
Phụ liệu giúp vị thuốc quy kinh can, đởm tốt hơn là:
A.  
Giấm
B.  
Mật ong
C.  
Rượu
D.  
Muối
Câu 37: 0.2 điểm
Theo lý luận y học cổ truyền, một phương thuốc cổ truyền thông thường cấu tạo bởi:
A.  
2 thành phần
B.  
B, 3 thành phần
C.  
C, 4 thành phần
D.  
5 thành phần
Câu 38: 0.2 điểm
Nguyên tắc “con hư bổ mẹ, mẹ thực tả con” trong điều trị là áp dụng:
A.  
Học thuyết âm dương
B.  
Học thuyết ngũ hành
C.  
Học thuyết tạng tượng
D.  
Học thuyết kinh lạc
Câu 39: 0.2 điểm
Vị Bán hạ trong bài thuốc Nhị trấn thang (Bán hạ 12g, Bạch linh 12g, Trần | bì 10g, Cam thảo 6g) đóng vai trò là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 40: 0.2 điểm
Theo đông y, khi uống thuốc thang có Kinh giới cần kiêng ăn:
A.  
Rau giền
B.  
Thịt gà
C.  
Hành
D.  
Cá
Câu 41: 0.2 điểm
Theo học thuyết ngũ hành, tạng tâm thuộc hành:
A.  
Kim
B.  
Thủy
C.  
Mộc
D.  
Hoả
Câu 42: 0.2 điểm
Quan hệ biểu lý đúng giữa tạng và phủ là:
A.  
Tâm – tam tiểu
B.  
Phế - đại tràng
C.  
Tỳ - tiểu trang
D.  
Can – vi
Câu 43: 0.2 điểm
Vị thuốc đóng vai trò chính trong một phương thuốc, gọi là:
A.  
Quân
B.  
Thần
C.  
Tá
D.  
Sứ
Câu 44: 0.2 điểm
Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi ra phía biểu được gọi là:
A.  
Thăng
B.  
Giáng
C.  
Phù
D.  
Trầm
Câu 45: 0.2 điểm
Tính vị của dương được là:
A.  
Vị cay, tính ấm
B.  
Vị mặn, tính mát
C.  
Vị chua, tính ấm
D.  
Vị ngọt, tính mát
Câu 46: 0.2 điểm
Người bệnh gân cơ co duỗi khó khăn, đi lại khó là biểu hiện triệu chứng bệnh của tạng:
A.  
Tâm
B.  
Can
C.  
Tỳ
D.  
Phế
Câu 47: 0.2 điểm
Phân loại theo tính chất thì thuốc có tác dụng chữa bệnh nặng, độc tính cao là nhóm:
A.  
A Thượng phẩm
B.  
Trung phẩm
C.  
Thứ phẩm
D.  
Hạ phẩm
Câu 48: 0.2 điểm
Theo học thuyết ngũ hành, tạng can thuộc hành:
A.  
Kim
B.  
Thủy
C.  
Mộc
D.  
Hỏa
Câu 49: 0.2 điểm
Khuynh hướng tác dụng của thuốc đi lên phía trên thượng tiêu được gọi là:
A.  
A Thăng
B.  
Giáng
C.  
Phủ
D.  
Trầm
Câu 50: 0.2 điểm
Cách xác định vị của thuốc cổ truyền là:
A.  
Nhìn
B.  
Ngửi
C.  
Nếm
D.  
Sở

Đề thi tương tự

Tổng Hợp Câu Hỏi Ôn Luyện Mô Phôi Cơ Quan - Hệ Hô Hấp - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

1 mã đề 20 câu hỏi 1 giờ

12,881987