thumbnail

Trắc nghiệm Hệ thống Cơ Điện Tử - Đại học Điện lực (EPU)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Hệ thống Cơ Điện Tử dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về thiết kế, vận hành hệ thống cơ điện tử, điều khiển tự động, cảm biến, truyền động, và lập trình hệ thống nhúng. Hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và nâng cao kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực tự động hóa.

Từ khoá: trắc nghiệm Hệ thống Cơ Điện Tử Đại học Điện lực EPU điều khiển tự động cảm biến truyền động lập trình nhúng tự động hóa ôn tập cơ điện tử câu hỏi trắc nghiệm luyện thi

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Nêu công thức tính tỉ số truyền của bánh răng?
A.  
 m= d/z
B.  
] i= w1/w2 = z2/
C.  

] ha = m

D.  

 hf = 1,1 – 1,3m

Câu 2: 0.25 điểm
Bộ chuyển đổi và truyền tín hiệu (Transmitter)  đầu ra 0-20mAcần bao nhiêu dây đấu nối? 
A.  
2
B.  
4
C.  
5
D.  
3
Câu 3: 0.25 điểm
Cấu trúc máy công cụ CNC bao gồm những thành phần nào?
A.  
Thiết bị đọc chương trình, Hệ điều khiển máy, hệ thống truyền động, máy công cụ, hệ thống phản hồi
B.  
Chương trình gia công, thiết bị đọc chương trình, Hệ điều khiển máy, hệ thống truyền động, máy công cụ, hệ thống phản hồi
C.  
 Chương trình gia công, Hệ điều khiển máy, hệ thống truyền động, máy công cụ, hệ thống phản hồi
D.  
 Chương trình gia công, thiết bị đọc chương trình, hệ thống truyền động, máy công cụ, hệ thống phản hồi
Câu 4: 0.25 điểm
Nếu phân loại theo công dụng của ren thì có các loại mối ghép ren nào?
A.  
 Ren hình trụ, ren hình côn
B.  
Ren ghép chặt, ren ghép chặt kín, ren của cơ cấu vít
C.  
Ren phải, ren trái
D.  
 Ren hệ mét, ren hệ Anh, ren ống
Câu 5: 0.25 điểm
Nêu các bộ điều khiển dùng vi xử lý?
A.  
Bộ chuyển đổi/cảm biến; Bộ biến đổi tương tự - số.
B.  
Bộ điều khiển PID, Bộ điều khiển lô gic khả trình, Bộ vi xử lý.
C.  
Bộ biến đổi số - tương tự; Cơ cấu chấp hành.
D.  
Bộ lấy mẫu, Bộ lọc, Bo mạch thu thập dữ liệu.
Câu 6: 0.25 điểm
Nêu các bước thiết kế sản phẩm cơ điện tử?
A.  
Xuất phát từ nhu cầu khách hàng, phân tích vấn đề, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, tạo ra giải pháp khả thi, lựa chọn các giải pháp phù hợp, thiết kế chi tiết
B.  
Xuất phát từ nhu cầu khách hàng, phân tích vấn đề, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, tạo ra giải pháp khả thi, lựa chọn các giải pháp phù hợp, thiết kế chi tiết, thiết kế gia công
C.  
Xuất phát từ nhu cầu khách hàng, phân tích vấn đề, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, tạo ra giải pháp khả thi, thiết kế chi tiết, thiết kế gia công
D.  
Xuất phát từ nhu cầu khách hàng, phân tích vấn đề, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, lựa chọn các giải pháp phù hợp, thiết kế chi tiết, thiết kế gia công
Câu 7: 0.25 điểm
Nêu công thức tính chiều cao đỉnh răng?
A.  
 m= d/z
B.  

 ha = m

C.  

 hf = 1,1 – 1,3m

D.  
 i= w1/w2 = z2/z1 
Câu 8: 0.25 điểm
Nêu các công cụ CAD/CAE cần thiết để phát triển một hệ cơ điện tử?
A.  
Xây dựng mô hình nhằm nhận được các mô hình tĩnh và động của quá trình; Chuyển thành mã máy tính để mô phỏng hệ thống; Lập trình và thực hiện phần mềm.
B.  
Mô tả cấu trúc trong giai đoạn phát triển kỹ thuật bằng cách dùng các công cụ CAD và CAE; Xây dựng mô hình nhằm nhận được các mô hình tĩnh và động của quá trình; Chuyển thành mã máy tính để mô phỏng hệ thống; Lập trình và thực hiện phần mềm.
C.  
Mô tả cấu trúc trong giai đoạn phát triển kỹ thuật bằng cách dùng các công cụ CAD và CAE; Chuyển thành mã máy tính để mô phỏng hệ thống; Lập trình và thực hiện phần mềm.
D.  
Mô tả cấu trúc trong giai đoạn phát triển kỹ thuật bằng cách dùng các công cụ CAD và CAE; Xây dựng mô hình nhằm nhận được các mô hình tĩnh và động của quá trình; Lập trình và thực hiện phần mềm.
Câu 9: 0.25 điểm
Nêu khái niệm mối ghép then?
A.  
Là mối ghép cố định không tháo được, dùng để ghép chặt các chi tiết lại với nhau bằng đinh tán
B.  
Là mối ghép giữa trục với các chi tiết truyền động, có tác dụng truyền mô men quay từ các chi tiết máy đến trục và ngược lại.
C.  
 Là mối ghép không tháo được. Các chi tiết được đốt nóng cục bộ đến nhiệt độ nóng chảy hoặc biến dạng dẻo và gắn lại với nhau nhờ lực hút giữa các phân tử kim loại
D.  
Là loại mối ghép có thể tháo được. Ghép lại với nhau nhờ vào các chi tiết máy có ren như bu lông và đai ốc, vít.
Câu 10: 0.25 điểm
Cảm biến điện tử và ion? 
A.  
Cảm biến chuyển đổi đại lượng cần đo ra độ biến thiên điện trở
B.  
Cảm biến chuyển đổi đại lượng cần đo sang mật độ dòng điện
C.  
 Cảm biến chuyển đổi đại lượng cần đo ra độ biến thiên điện trường
D.  
Cảm biến chuyển đổi biến thiên nhiệt cần đo ra độ biến thiên điện áp
Câu 11: 0.25 điểm
Nêu các nguyên nhân ảnh hưởng đến độ chính xác gia công trên máy CNC?
A.  
 Độ chính xác của máy, độ chính xác của hệ thống điều khiển, sai số gá đặt phôi, sai số điều chỉnh dao, sai số điều chỉnh máy, sai số chế tạo dao, độ mòn dao,
B.  
Độ chính xác của máy, độ chính xác của hệ thống điều khiển, sai số gá đặt phôi, sai số điều chỉnh dao, sai số điều chỉnh máy, sai số chế tạo dao, độ mòn dao, độ cứng vững của hệ thống công nghệ
C.  
Độ chính xác của máy, độ chính xác của hệ thống điều khiển, sai số gá đặt phôi, sai số điều chỉnh dao, sai số điều chỉnh máy, sai số chế tạo dao, độ cứng vững của hệ thống công nghệ
D.  
Độ chính xác của máy, độ chính xác của hệ thống điều khiển, sai số gá đặt phôi, sai số điều chỉnh dao, sai số điều chỉnh máy, độ mòn dao, độ cứng vững của hệ thống công nghệ
Câu 12: 0.25 điểm

Về mặt tính tăng cho điều khiển công nghiệp nói chung ưu điểm chính của PLC là ?

A.  

Tính linh hoạt cao

B.  
Tiết kiệm năng lượng
C.  

Giá thành thấp

D.  

Tốn ít không gian

Câu 13: 0.25 điểm
Nêu trình tự thiết kế bộ truyển đai thang?
A.  
Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính số đai cần thiết
B.  
 Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính số đai cần thiết, tính lực tác dụng lên đai
C.  
 Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính lực tác dụng lên đai
D.  
Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, tính số đai cần thiết, tính lực tác dụng lên đai
Câu 14: 0.25 điểm
Quá trình thiết kế và chế tạo sản phẩm cơ điện tử bao gồm những nội dung chủ yếu nào?
A.  
Phát triển, đánh giá, lập kế hoạch sản phẩm, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật
B.  
Phát triển, đánh giá, lập kế hoạch sản phẩm, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, thiết kế
C.  
Phát triển, đánh giá, lập kế hoạch sản phẩm, thiết kế
D.  
Phát triển, đánh giá, chuẩn bị đặc điểm kỹ thuật, thiết kế
Câu 15: 0.25 điểm
Dải đo của cặp nhiệt ngẫu loại K là
A.  
 0-980°C
B.  
 -180-980°C
C.  
-180-1260°C
D.  
 0-1750°C
Câu 16: 0.25 điểm
Mô đun tập hợp trong sản phẩm cơ điện tử có nhiệm vụ gì?
A.  
Liên quan đến các thông số bên ngoài như phạm vi nhiệt độ, các yếu tố tải trọng… sẽ tác động đến hoạt động của sản phẩm đồng bộ.
B.  
Liên quan trước hết tới các tham số như tính chất vật liệu, cách hoạt động của cấu trúc, hình dáng và tình huống thực hiện. 
C.  
Liên quan tới các phương pháp sử dụng các loại sensor để tụ tập hoặc cảm nhận thông tin bên ngoài như trạng thái của trở và trạng thái của mạch điều khiển trong.
D.  
Thể hiện cơ bắp được yêu cầu trong hệ thống để thay đổi các điều kiện của hệ thống.
Câu 17: 0.25 điểm
Nêu các dạng hỏng chủ yếu của mối ghép ren?
A.  
 Thân bu lông bị kéo đứt tại phần có ren
B.  
Cả 3 đáp án trên đều đúng
C.  
 Ren bị hỏng do dập, mòn, cắt hoặc uốn
D.  
 Đầu bu lông bị cắt, dập, uốn
Câu 18: 0.25 điểm
Độ nhậy của cặp nhiệt ngẫu loại K là
A.  
63uV/°C
B.  
53uV/°C
C.  
41uV/°C
D.  
8uV/°C
Câu 19: 0.25 điểm
Độ chính xác của thiết bị đo là gì? 
A.  
Độ sai lệch giữa kết quả đo và giá trị thật
B.  
Tỉ lệ phần trăm giữa sai số tương tuyệt đối và dải đo của thiết bị 
C.  
Khoảng giá trị giữa giá trị  nhỏ nhất và giá trị lớn nhất mà thiết bị đo có thể đo
D.  
Độ thay đổi giá trị nhỏ nhất của đại lượng cần đo để thiết bị đo thay đổi giá trị hiển thị
Câu 20: 0.25 điểm
Lớp III của sản phẩm cơ điện tử là gì?
A.  
Các sản phẩm cơ khí là chính với sự kết hợp của điện tử để nâng cao tính năng. Ví dụ như máy công cụ điều khiển số và bộ điều tốc trong máy sản xuất. 
B.  
Các hệ thống giữ lại chức năng của hệ cơ khí truyền thống nhưng máy móc bên trong được thay thế bằng các thiết bị điện tử. Ví dụ như đồng hồ số.
C.  
Các hệ cơ khí truyền thống với sự hiện đại hóa đáng kể các thiết bị bên trong bằng việc kết hợp với các thiết bị điện tử. Giao diện người dùng bên ngoài không đổi. Ví dụ như máy khâu hiện đại và các hệ thống sản xuất tự động.
D.  
Các sản phẩm được thiết kế nhờ công nghệ cơ khí và điện tử tích hợp hỗ trợ nhau. Ví dụ như máy photocopy, máy làm khô và máy giặt thông minh, nồi cơm điện và lò nướng tự động.
Câu 21: 0.25 điểm
Thiết bị đo tương tự là? 
A.  
Thiết bị đo không có chuyển đổi số 
B.  
Thiết bị đo có chỉ chị là các đồng hồ cơ
C.  
 Thiết bị đo có hiển thị số
D.  
Thiết bị đo không có chuyển đổi số và có chỉ chị là các đồng hồ cơ
Câu 22: 0.25 điểm
Trên máy công cụ CNC có các hệ điều khiển số nào?
A.  
Hệ điều khiển NC, hệ điều khiển CNC, hệ điều khiển DNC
B.  
Hệ điều khiển NC, hệ điều khiển CNC, hệ điều khiển DNC, hệ điều khiển thích nghi
C.  
 Hệ điều khiển NC, hệ điều khiển CNC, hệ điều khiển thích nghi
D.  
 Hệ điều khiển CNC, hệ điều khiển DNC, hệ điều khiển thích nghi

 

Câu 23: 0.25 điểm
Nêu các bước thiết kế một hệ thống cơ điện tử?
A.  
Tích hợp các thành phần (tích hợp phần cứng); Tích hợp bằng xử lý thông tin (tích hợp phần mềm); Thiết kế lại các hệ thống cơ khí; Tạo ra các hiệu ứng hỗ trợ.
B.  
Thêm cảm biến, cơ cấu chấp hành, vi điện tử, các chức năng điều khiển; Tích hợp các thành phần (tích hợp phần cứng); Tích hợp bằng xử lý thông tin (tích hợp phần mềm); Thiết kế lại các hệ thống cơ khí; Tạo ra các hiệu ứng hỗ trợ.
C.  
Thêm cảm biến, cơ cấu chấp hành, vi điện tử, các chức năng điều khiển; Tích hợp bằng xử lý thông tin (tích hợp phần mềm); Thiết kế lại các hệ thống cơ khí; Tạo ra các hiệu ứng hỗ trợ.
D.  
Thêm cảm biến, cơ cấu chấp hành, vi điện tử, các chức năng điều khiển; Tích hợp các thành phần (tích hợp phần cứng); Tích hợp bằng xử lý thông tin (tích hợp phần mềm); Tạo ra các hiệu ứng hỗ trợ.

 

Câu 24: 0.25 điểm

Các PLC cỡ rất nhỏ thường tích hợp chung các module nào trong các module sau ?

A.  
Nguồn, CPU, DI, DO
B.  
Nguồn CPU, AI, AO
C.  
Nguồn, CPU, DI, AI
D.  
Nguồn, CPU, DI, AO
Câu 25: 0.25 điểm
Địa chỉ G trong từ lệnh NC thể hiện lệnh gì?
A.  
Thể hiện các lệnh công nghệ (tốc độ quay trục chính, lượng tiến dao)
B.  
Thể hiện các lệnh hình học, còn được gọi là chức năng chuẩn bị
C.  
Thể hiện các lệnh máy, còn được gọi là chức năng bổ sung
D.  
Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 26: 0.25 điểm
Bộ chuyển đổi (Transducer) làm nhiệm vụ gì? 
A.  
Chuyển đổi đại lượng cần đo sang điện áp  0-10VAC
B.  
Chuyển đổi đại lượng cần đo sang điện áp  0-10VDC
C.  
Chuyển đổi đại lượng cần đo sang dòng điện  0-20mA
D.  
Chuyển đổi đại lượng cần đo sang dòng điện  0-20mA
Câu 27: 0.25 điểm
Thế nào là phương pháp lập trình NC thủ công?
A.  
Lập trình với sự hỗ trợ của bảng máy (control panel) bộ điều khiển cụ thể
B.  
Thực hiện tại bàn giấy với công cụ tối thiểu (giấy, bút,…)
C.  
Hệ thống được sử dụng để lập trình là hệ thống CAD/NC
D.  
 Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 28: 0.25 điểm
Nêu các dạng hỏng của bộ truyển đai?
A.  
Đứt đai do mỏi
B.  
Cả 3 đáp án trên đều đúng
C.  
Nóng do ma sát
D.  
 Hiện tượng trượt trơn
Câu 29: 0.25 điểm
Nêu cách phân loại bộ truyền bánh răng dựa theo vị trí các trục truyền động?
A.  
Song song, giao nhau
B.  
Song song, giao nhau, chéo nhau
C.  
 Song song, chéo nhau
D.  
 Giao nhau, chéo nhau
Câu 30: 0.25 điểm
Nếu phân loại theo góc tiết diện ren thì có các loại mối ghép ren nào?
A.  
Ren hình trụ, ren hình côn
B.  
 Ren hệ mét, ren hệ Anh, ren ống
C.  
 Ren phải, ren trái
D.  
 Ren ghép chặt, ren ghép chặt kín, ren của cơ cấu vít
Câu 31: 0.25 điểm
Cảm biến trạng thái là? 
A.  
Cảm biến dùng để xác định giá trị các đại lượng vật lý
B.  
Cảm biến dùng báo hiệu trạng thái, vị trí
C.  
Cảm biến dùng kết hợp với các bộ báo động
D.  
Cảm biến dùng trong sinh hóa
Câu 32: 0.25 điểm
Các phương pháp tích hợp một hệ thống cơ điện tử?
A.  
Tích hợp các thành phần (phần cứng)
B.  
Cả 2 đáp án trên đều đúng
C.  
Tích hợp xử lý thông tin (phần mềm)
D.  
Cả 2 đáp án trên đều sai
Câu 33: 0.25 điểm
Hình vẽ dưới đây mô tả kết cấu ăn khớp bánh răng nào?
A.  
Bánh răng – thanh răng
B.  
Bánh răng – bánh răng
C.  
 Ăn khớp trong
D.  
Ăn khớp chuỗi bánh răng
Câu 34: 0.25 điểm
Độ nhậy của cặp nhiệt ngẫu loại J là
A.  
63uV/°C
B.  
53uV/°C
C.  
41uV/°C
D.  
8uV/°C
Câu 35: 0.25 điểm
Hình vẽ dưới đây mô tả loại đai nào?
A.  
 Đai dẹt
B.  
 Đai thang
C.  
 Đai tròn
D.  
Đai hình lược
Câu 36: 0.25 điểm
Xác định vị trí theo phương pháp không tiếp xúc có thể được thực hiện qua?
A.  
Điện từ
B.  
Lực, điện dung
C.  
Điện từ, điện dung, quang, khí nén
D.  
 Quang học, khí nén
Câu 37: 0.25 điểm
Nêu các bộ phận đầu ra?
A.  
Bộ chuyển đổi/cảm biến; Bộ biến đổi tương tự - số.
B.  
Bộ biến đổi số - tương tự; Cơ cấu chấp hành
C.  
Tốc độ lấy mẫu, Lọc, Bo mạch thu thập dữ liệu.
D.  
Điều khiển PID, Bộ điều khiển lô gic khả trình, Bộ vi xử lý.
Câu 38: 0.25 điểm
Nêu trình tự thiết kế bộ truyển đai dẹt?
A.  
 Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính diện tích tiết diện đai
B.  
 Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính diện tích tiết diện đai, tính lực tác dụng lên trục
C.  
Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, nghiệm tuổi bền đai, tính lực tác dụng lên trục
D.  
 Chọn loại đai và xác định đường kính bánh đai, xác định chiều dài đai, tính diện tích tiết diện đai, tính lực tác dụng lên trục
Câu 39: 0.25 điểm
Hình vẽ dưới đây mô tả cơ cấu truyền động nào?
A.  
Cơ cấu 4 khâu bản lề
B.  
 Cơ cấu tay quay con trượt
C.  
Cơ cấu culit lắc
D.  
Cơ cấu cam
Câu 40: 0.25 điểm
Đo áp suât thường được đo qua?
A.  
Chuyển vị
B.  
 Tốc độ
C.  
 Lực
D.  
Gia tốc

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Hệ Thống Sản Xuất Tự Động - Gộp | Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tải ngay đề thi trắc nghiệm Hệ Thống Sản Xuất Tự Động - Gộp dành cho sinh viên Đại học Điện lực EPU, hoàn toàn miễn phí và kèm theo đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các câu hỏi đa dạng về hệ thống sản xuất tự động, giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức chuyên môn. Đây là tài liệu lý tưởng hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi quan trọng, nâng cao khả năng tự học và nắm vững các nguyên lý cơ bản về hệ thống sản xuất tự động.

203 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,838 lượt xem 77,952 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Tự Động Hóa Hệ Thống Điện 2 - Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn "Tự động hóa hệ thống điện 2" từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về nguyên lý và kỹ thuật tự động hóa trong các hệ thống điện, điều khiển và giám sát hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện và tự động hóa. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

55 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

87,042 lượt xem 46,811 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Thông tư 28/2014/TT-BCT - Quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia
Bộ câu hỏi trắc nghiệm về Thông tư 28/2014/TT-BCT, giúp ôn tập và củng cố kiến thức về quy trình xử lý sự cố trong hệ thống điện quốc gia. Tài liệu phù hợp cho nhân viên ngành điện và kỹ thuật viên, hỗ trợ chuẩn bị cho các kỳ thi và nâng cao hiểu biết về an toàn và vận hành hệ thống điện.

108 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

12,207 lượt xem 6,566 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Ôn Tập Môn Hệ Thống Điện - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực (EPU)Đại học - Cao đẳng

Ôn tập môn Hệ thống Điện tại Đại học Điện Lực (EPU) với bộ đề thi trắc nghiệm có đáp án chi tiết. Đề thi bao gồm các kiến thức về hệ thống truyền tải điện, phân phối điện, an toàn điện và các thành phần chính của hệ thống điện. Tài liệu giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành và chuẩn bị kỹ lưỡng cho các kỳ thi. Tham gia thi thử trực tuyến để kiểm tra năng lực và nâng cao hiệu quả học tập.

 

42 câu hỏi 2 mã đề 45 phút

143,072 lượt xem 77,014 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Vận Hành Hệ Thống Điện - Có Đáp Án - Đại Học Điện Lực EPU

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm môn “Vận hành Hệ thống Điện” từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quy trình vận hành, bảo trì và an toàn trong hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện lực trong quá trình học tập và thi cử. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

146,627 lượt xem 78,739 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp EPU Đại Học Điện Lực - Có Đáp Án
Đề thi trắc nghiệm môn Hệ Thống Thông Tin Công Nghiệp tại EPU Đại Học Điện Lực, bao gồm các câu hỏi trọng tâm về cấu trúc, nguyên lý hoạt động, và ứng dụng của hệ thống thông tin trong môi trường công nghiệp. Đề thi kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

159 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

22,976 lượt xem 12,349 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Xử Lý Sự Cố Hệ Thống Điện Quốc Gia - Đại Học Điện Lực (EPU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về xử lý sự cố và vận hành hệ thống điện quốc gia với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Điện Lực (EPU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quy trình xử lý sự cố, điều khiển và vận hành hệ thống điện, kèm đáp án chi tiết giúp củng cố kiến thức chuyên môn một cách hiệu quả.

70 câu hỏi 3 mã đề 30 phút

143,037 lượt xem 77,007 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Hệ Thống Quản Lý Và Vận Hành Lưới Điện Truyền Tải - Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Hệ thống Quản lý và Vận hành Lưới điện Truyền tải” từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quản lý, vận hành và bảo trì lưới điện truyền tải, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức về lưới điện, hệ thống truyền tải và các phương pháp vận hành an toàn, hiệu quả. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên ngành điện lực trong quá trình ôn tập và chuẩn bị cho các kỳ thi. Thi thử trực tuyến miễn phí và tiện lợi.

172 câu hỏi 7 mã đề 1 giờ

92,252 lượt xem 49,637 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tiếng Anh Chuyên Ngành Hệ Thống Điện - Đại Học Điện Lực EPU (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTiếng Anh

Luyện tập ngay với đề thi trắc nghiệm Tiếng Anh chuyên ngành Hệ thống điện dành cho sinh viên Đại học Điện lực (EPU). Đề thi hoàn toàn miễn phí, có đáp án chi tiết, giúp bạn ôn tập từ vựng và kiến thức chuyên ngành Hệ thống điện. Bộ câu hỏi đa dạng, bám sát chương trình học, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và nâng cao trình độ Tiếng Anh chuyên ngành.

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

62,377 lượt xem 33,572 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!