thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử 21 - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm lịch sử 21 từ Trường Đại học Cảnh sát nhân dân. Đề thi này bao gồm các câu hỏi liên quan đến các sự kiện lịch sử, chính trị, và quân sự quan trọng trong chương 21, giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đáp án chi tiết đi kèm giúp bạn kiểm tra và cải thiện kỹ năng.

Từ khoá: đề thi trắc nghiệm lịch sử 21ôn thi lịch sử 21đề thi có đáp án lịch sửtrắc nghiệm lịch sử 21tài liệu ôn tập lịch sử cảnh sátcâu hỏi trắc nghiệm lịch sửluyện thi lịch sử 21đề thi lịch sử miễn phí

Thời gian làm bài: 1 giờ

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập bộ đề thi môn lịch sử từ lớp 6-thpt


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.25 điểm
Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước?
A.  
Có vai trò quan trọng nhất.
B.  
Có vai trò cơ bản nhất.
C.  
Có vai trò quyết định trực tiếp.
D.  
Có vai trò quyết định nhất.
Câu 2: 0.25 điểm
Ý nghĩa lớn nhất của kế hoạch 5 năm (1961 - 1965) là:
A.  
bộ mặt miền Bắc thay đổi khác trước rất nhiêu.
B.  
nền kinh tế miền Bắc đủ sức chi viện cho miền Nam.
C.  
miền Bắc đủ sức để tự bảo vệ sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
D.  
miền Bắc được củng cố và lớn mạnh, có khả năng tự bảo vệ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hậu phương.
Câu 3: 0.25 điểm
Năm 1960, số học sinh ở miền Bắc tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 1957?
A.  
70%.
B.  
80%.
C.  
90%.
D.  
100%.
Câu 4: 0.25 điểm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng được tổ chức tại
A.  
Hương Cảng (Trung Quốc).
B.  
Sài Gòn.
C.  
Hà Nội.
D.  
Tân Trào
Câu 5: 0.25 điểm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đã bầu ai làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng?
A.  
Hồ Chí Minh.
B.  
Lê Duẩn.
C.  
Trường Chinh.
D.  
Phạm Văn Đồng.
Câu 6: 0.25 điểm
Cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm diễn ra vào
A.  
Năm 1961
B.  
Năm 1962.
C.  
Năm 1963.
D.  
Năm 1964.
Câu 7: 0.25 điểm
Sự kiện quan trọng nào đã xảy ra vào ngày 10/10/1954?
A.  
Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng.
B.  
Trung ương Đảng và Chính phủ trở về Thủ đô.
C.  
Quân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô.
D.  
Tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi Việt Nam.
Câu 8: 0.25 điểm
Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giải phóng vào thời gian nào?
A.  
10 - 10 - 1954.
B.  
16 - 5 -1955.
C.  
10 - 10 - 1955.
D.  
13 - 5 -1955.
Câu 9: 0.25 điểm
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
A.  
Đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.
B.  
Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.
C.  
Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.
D.  
Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Câu 10: 0.25 điểm
Một trong những công trình thuỷ lợi lớn được xây dựng trong thời kì miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) là
A.  
công trình thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải.
B.  
công trình thuỷ lợi Bái Thượng.
C.  
công trình thuỷ lợi Đô Lương.
D.  
công trình thuỷ nông Thác Huống.
Câu 11: 0.25 điểm
Trọng tâm của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ở miền Bắc là
A.  
phát triển công nghiệp nhẹ.
B.  
phát triển công nghiệp nặng.
C.  
cải tạo xã hội chủ nghĩa.
D.  
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 12: 0.25 điểm
Câu 34.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) được tổ chức trong hoàn cảnh nào?
A.  
Miền Bắc đã hoàn thành công cuộc xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa, nhân dân đang phấn khởi tin tưởng bắt tay xây dựng chế độ mới.
B.  
Cách mạng miền Nam đang đứng trước những khó khăn lớn, chính sách "tố cộng, diệt cộng” của Mĩ - Diệm đã làm cho lực lượng cách mạng tổn thất nặng nề.
C.  
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta đang gặp khó khăn, chưa có sự ủng hộ của các lực lượng hòa bình trên thế giới.
D.  
Cách mạng hai miền Nam đang chuyển sang thế tiến công, miền Bắc đã hoàn thành cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế.
Câu 13: 0.25 điểm
Mục tiêu của kế hoạch Giôn-xơn – Mác Na-ma-ra là gì?
A.  
Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
B.  
Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng.
C.  
Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng.
D.  
Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm.
Câu 14: 0.25 điểm
Chiến thắng quân sự nào của ta đã làm phá sản về cơ bản "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ?
A.  
Ấp Bắc.
B.  
Bình Giã.
C.  
Đồng Xoài.
D.  
Ba Gia.
Câu 15: 0.25 điểm
Khâu chính của công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trong những năm 1958 – 1960 là
A.  
thành lập các công ty công thương nghiệp tư bản tư doanh.
B.  
vận động hợp tác hoá trong sản xuất nông nghiệp.
C.  
phát triển thành phần kinh tế quốc doanh.
D.  
phát triển các ngành nghề thủ công.
Câu 16: 0.25 điểm
Việc chính quyền Ngô Đình Diệm mở rộng chiến dịch "tố cộng", "diệt cộng", ra sắc lệnh "đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật", thực hiện "Đạo luật 10/59" chứng tỏ điều gì?
A.  
Sự suy yếu và ngày càng bị cô lập của chúng.
B.  
Sức mạnh về quân sự của Mĩ-Diệm.
C.  
Chính sách độc tài của chế độ gia đình trị.
D.  
Mĩ - Diệm rất mạnh.
Câu 17: 0.25 điểm
Nội dung nào không phản ánh thành tựu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)?
A.  
Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
B.  
Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng ngành công nghiệp toàn miền Bắc.
C.  
Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
D.  
Thương nghiệp tư nhân được Nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường.
Câu 18: 0.25 điểm
Hạn chế lớn nhất của miền Bắc trong thời kỳ tiến hành Kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) là
A.  
chủ trương phát triển chủ yếu thành phần kinh tế quốc doanh và hợp tác xã, hạn chế phát triển các thành phần kinh tế khác.
B.  
chủ trương ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hiện đại hoá nền kinh tế vốn bé nhỏ.
C.  
xoá bỏ thành phần kinh tế cá thể, tư nhân.
D.  
có những sai lầm trong cải cách ruộng đất.
Câu 19: 0.25 điểm
Một trong những phong trào thi đua sản xuất nông nghiệp được phát động trong những năm thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) ở miền Bắc là
A.  
“thi đua với Thành Công”.
B.  
“thi đua với Đại Phong”.
C.  
thi đua hai “tốt”.
D.  
thi đua ba “nhất”.
Câu 20: 0.25 điểm
Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Miền Nam ngay sau cuộc đảo chính lật đổ chính quyền Diệm – Nhu ngày 1/11/1963?
A.  
Mĩ đã kịp thời đưa Dương Văn Minh lên thay và nhanh chóng ổn định tình hình.
B.  
Phong trào đấu tranh chống ngụy quyền ở Miền Nam tạm thời chấm dứt.
C.  
Chính quyền Sài Gòn lâm vào một cuộc khủng hoảng triền miên với hơn 10 cuộc đảo chính sau đó.
D.  
Mĩ huy động số lượng lớn quân viễn chinh vào Miền Nam giúp chính quyền Sài Gòn đứng vững.
Câu 21: 0.25 điểm
Nội dung nào của Nghị quyết Trung ương 15 có quan hệ với phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam (1959 -1960)?
A.  
Con đường cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
B.  
Khởi nghĩa bằng lực lượng chính trị của quần chúng.
C.  
Trong khởi nghĩa, lực lượng vũ trang của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với chính trị nhân dân.
D.  
Thực hiện bằng bạo lực của quần chúng, đấu tranh bằng lực lượng chính trị của quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang.
Câu 22: 0.25 điểm
Trong công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất (1958 – 1960), Đảng chủ trương cải tạo lực lượng nào bằng phương pháp hoà bình, sử dụng mặt tích cực nhất của họ để phục vụ cho công cuộc xây dựng miền Bắc?
A.  
Tư sản dân tộc.
B.  
Tư sản mại bản.
C.  
Địa chủ phong kiến.
D.  
Tiểu tư sản.
Câu 23: 0.25 điểm
Nhiệm vụ của cách mạng miền bắc ngay sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết là
A.  
đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm.
B.  
xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
C.  
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D.  
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế.
Câu 24: 0.25 điểm
Cho đến năm 1956, ta đã tiến hành bao nhiêu đợt cải cách ruộng đất ?
A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
5
Câu 25: 0.25 điểm
Một phong trào thanh niên được phát động trong năm 1965 ở miền Nam là
A.  
phong trào "Hai giỏi".
B.  
phong trào "Ba sẵn sàng".
C.  
phong trào "Năm xung phong".
D.  
phong trào thi đua đạt danh hiệu "Dũng sĩ diệt Mĩ.
Câu 26: 0.25 điểm
Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau 1954?
A.  
Viện trợ cho chiến trường miền Nam.
B.  
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C.  
Trực tiếp chống chế độ Mĩ - Diệm.
D.  
Chống chiến tranh phá hoại của Mĩ.
Câu 27: 0.25 điểm
Yếu tố nào được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?
A.  
Quân đội ngụy.
B.  
Chính quyền Sài Gòn.
C.  
"Ấp chiến lược".
D.  
Đô thị (hậu cứ).
Câu 28: 0.25 điểm
Từ năm 1954, Trung ương Đảng đã khẳng định nhiệm vụ của cách mạng Miền Nam là
A.  
đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lục lượng cách mạng.
B.  
đấu tranh vũ trang chống Mĩ - Diệm, hoàn thành giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
C.  
đấu tranh hoà bình chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, tiến tới thống nhất đất nước bằng con đường tổng tuyển cử tự do.
D.  
Tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Câu 29: 0.25 điểm
Trên mặt trận quân sự, chiến thắng nào của quân dân ta đã mở ra khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt"?
A.  
Bình Giã (Bà Rịa).
B.  
Ba Gia (Quảng Ngãi).
C.  
Đồng Xoài (Biên Hoà).
D.  
Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 30: 0.25 điểm
Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) là:
A.  
Mĩ - Diệm phá Hiệp định Giơ-ne-vơ, thực hiện chính sách "tố cộng, diệt cộng".
B.  
sự soi đường của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam.
C.  
chính sách cai trị của Mĩ - Diệm làm cho cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề.
D.  
nhân dân miền Nam muốn đứng lên giành lấy quyền sống.
Câu 31: 0.25 điểm
Ý nghĩa cơ bản nhất của những thành tựu đạt được trong thời kỳ khôi phục kinh tế ở miền Bắc (1954 - 1957) là
A.  
nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá được phục hồi.
B.  
tạo điều kiện cho nền kinh tế miền Bắc phát triển.
C.  
nâng cao đời sống của nhân dân.
D.  
củng cố miền Bắc, cổ vũ cách mạng miền Nam.
Câu 32: 0.25 điểm
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau: "Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng ..."
A.  
lực lượng vũ trang nhân dân kết hợp với lực lượng chính trị.
B.  
lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang nhân dân.
C.  
sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.
D.  
con đường bạo lực cách mạng.
Câu 33: 0.25 điểm
Chiến thuật quân sự được sử dụng trong "Chiến tranh đặc biệt" là:
A.  
dồn dân lập "ấp chiến lược".
B.  
"trực thăng vận", "thiết xa vận".
C.  
càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D.  
"bình định" toàn bộ miền Nam.
Câu 34: 0.25 điểm
Biện pháp nào không được Mĩ - Diệm áp dụng trong quá trình thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ?
A.  
Tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại bằng hải quân và không quân ra miền Bắc.
B.  
Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại, phổ biến chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" cho quân nguỵ.
C.  
Tiến hành các cuộc hành quân càn quét quy mô lớn vào các căn cứ cách mạng.
D.  
Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm, xây dựng và phát triển lực lượng ngụy quân.
Câu 35: 0.25 điểm
Nội dung nào phản ánh đúng nghĩa lịch sử của chiến thắng Ấp Bắc (1/1963)?
A.  
Cuộc đọ sức đầu tiên, thắng lợi đầu tiên của lực lượng vũ trang miền Nam với quân viễn chinh Mĩ.
B.  
Đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang Miền Nam, làm phá sản chiến thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" của Mĩ.
C.  
Là chiến thắng quan trọng, khẳng định quân dân miền Nam có đủ khả năng đánh bại quân đội Sài Gòn.
D.  
Làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
Câu 36: 0.25 điểm
Đường lối tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc được xác định như thế nào trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III?
A.  
Ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
B.  
Ra sức phái triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ - lấy công nghiệp nhẹ là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
C.  
Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng của nền kinh tế - ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lí.
D.  
Kết hợp phát triển công nghiệp với nông nghiệp - lấy nông nghiệp là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Câu 37: 0.25 điểm
Nội dung nào phản ánh đặc điểm nổi bật của cuộc đấu tranh chống phá “ấp chiến lược” ở miền Nam?
A.  
Hoạt động của lực lượng quân giải phóng có ý nghĩa quyết định cho thắng lợi của cuộc đấu tranh.
B.  
Là cuộc đấu tranh "giành đất, giành dân" giữa lực lượng cách mạng và phản cách mạng tại các đô thị miền Nam.
C.  
Cuộc đấu tranh chống - phá ấp chiến lược được tiến hành song song với hoạt động rào làng kháng chiến ở nông thôn miền Nam.
D.  
Là cuộc đấu tranh liên tục, dai dẳng của nhân dân ta nhằm đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
Câu 38: 0.25 điểm
Mô hình hợp tác xã được xây dựng trong những ngành kinh tế nào ở Miền Bắc nước ta ?
A.  
Nông nghiệp, giao thông vận tải.
B.  
Nông nghiệp, thủ công nghiệp.
C.  
Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
D.  
Thủ công, thương nghiệp, công nghiệp.
Câu 39: 0.25 điểm
Đến năm 1960, công cuộc phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc đã đạt được thành tựu gì ?
A.  
Xây dựng được 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
B.  
Xây dựng được 192 xí nghiệp lớn do địa phương quản lí.
C.  
Xây dựng 500 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
D.  
Xây dựng 217 xí nghiệp lớn do trung ương quản lí.
Câu 40: 0.25 điểm
Nội dung nào phản ánh đầy đủ nhất nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau năm 1954?
A.  
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, hỗ trợ cho cách mạng miền Nam.
B.  
Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, chống Mĩ - Diệm.
C.  
Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới thống nhất nước nhà.
D.  
Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, chi viện cho miền Nam, miền Nam tiến hành cách mạng dân chủ nhân dân, bảo vệ miền Bắc thực hiện thống nhất nước nhà.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử 24 - Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử 24 tại Trường Đại học Cảnh Sát Nhân Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các sự kiện lịch sử quan trọng, vai trò của Đảng, nhà nước và quân đội trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

38 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

42,665 lượt xem 22,960 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và chính sách đổi mới, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên học các môn lịch sử và chính trị.

100 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

18,755 lượt xem 10,073 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chủ trương, chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

14,519 lượt xem 7,799 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 1 – Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng chương 1 từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,968 lượt xem 22,043 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng (Phần 2) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 2 tại Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm tập trung vào các giai đoạn phát triển quan trọng của Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò của Đảng trong các cuộc đấu tranh giành độc lập và công cuộc xây dựng đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

40,804 lượt xem 21,952 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 2 và 3 - Đại Học Tôn Đức Thắng TDT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng chương 2 và 3 dành cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng (TDT). Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về sự ra đời, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam và các phong trào cách mạng. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ quá trình ôn tập, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Lịch Sử Đảng tại TDT.

231 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,390 lượt xem 77,700 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

118 câu hỏi 3 mã đề 50 phút

28,245 lượt xem 15,184 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam – Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam từ Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về sự hình thành, phát triển của Đảng Cộng Sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và các chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

11,346 lượt xem 6,085 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Chương 1 – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chương 1 từ Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình thành lập và những sự kiện chính liên quan đến sự phát triển ban đầu của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

25,655 lượt xem 13,786 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!