thumbnail

Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Nguyễn Tất Thành (Miễn Phí, Có Đáp Án)

Luyện tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Nguyễn Tất Thành. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và chính sách đổi mới, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên học các môn lịch sử và chính trị.

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong của giaicấp công nhân, đồng thời là đội tiền phong của nhân dân lao động và của dân tộc ViệtNam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dântộc. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,kim chỉ nam cho hành động, lấy ……làm nguyên tắc tổ chức cơ bản” (Văn kiện Đại hộiXI của Đảng)

A.  
Phê bình và tự phê bình
B.  
Tập trung dân chủc. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
C.  
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
Câu 2: 0.2 điểm
Đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A.  
Các cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
B.  
Những mặt hạn chế trong quá trình lãnh đạo của Đảng
C.  
Sự ra đời, phát triển và hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
D.  
Các văn kiện của Đảng chuẩn bị được lưu hành
Câu 3: 0.2 điểm
Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có các chứcnăng, nhiệm vụ của khoa học lịch sử, đồng thời còn có thêm các chức năng nổi bật kháclà:
A.  
Chức năng nhận thức, điều tiết, chọn lọc và tìm kiếm
B.  
Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán
C.  
Chức năng tuyên truyền, phổ cập, giáo huấn và phổ quát
D.  
Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền và tìm kiếm
Câu 4: 0.2 điểm
Một trong những nhiệm vụ hàng đầu khi nghiên cứu khoa học Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam là:
A.  
Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học của những mục tiêu chiến lược và sách lược cách mạng mà Đảng đề ra trong cương lĩnh
B.  
Làm cho người học hiểu được quyền lực của Đảng, từ đó thêm trung thành với đường lối lãnh đạo của Đảng
C.  
Chọn lọc ra những sự kiện lịch sử nổi bật để tái hiện lại sự thành công trong quátrình lãnh đạo của Đảng
D.  
Tìm hiểu về lịch sử ra đời của đảng cộng sản trên thế giới
Câu 5: 0.2 điểm
Trong phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải dựa trên phương pháp luận khoa học mác-xít, đồng thời phải nắm vững chủ nghĩa nào dưới đây để xem xét và nhận thức lịch sử một cách khách quan, trung thực và đúng quy luật?
A.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
B.  
Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
C.  
Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật biện chứng
D.  
Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 6: 0.2 điểm
Tại sao khi nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lại cần phải nhậnt hức và vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử?
A.  
Để thấy được sự ưu việt của Đảng Cộng sản Việt Nam so với các đảng phái ở phương Tây
B.  
Để nhận thức tiến trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
C.  
Để hiểu được sứ mệnh lịch sử của giai cấp nông dân trong lãnh đạo cách mạng
D.  
Để hiểu vì sao cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam đi theo con đường tư sản
Câu 7: 0.2 điểm
Trong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khi xem xét, đối chiếu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát nhằm mục đích vạch ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động của sự vật thì đó là cách nghiên cứu dựa trên:
A.  
Phương pháp lịch sửc
B.  
Phương pháp chọn lọc
C.  
Phương pháp làm việc nhóm
D.  
Phương pháp logic
Câu 8: 0.2 điểm
Cần phải coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử gắn với nghiên cứu lý luậntrong nghiên cứu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam để:
A.  
Làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam
B.  
Làm hài lòng người dân trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng
C.  
Dễ dàng thống kê những thành tựu mà Đảng đạt được trong lãnh đạo cách mạng
D.  
Chứng tỏ sự linh hoạt trong các bước đề ra đường lối, chủ trương của Đảng
Câu 9: 0.2 điểm
Việc tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do giảng viên đưa ra để có thể hiểu rõhơn nội dung của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thì được gọi là:
A.  
Phương pháp làm việc khách quan
B.  
Phương pháp làm việc nhómc. Phương pháp làm việc chủ quand. Phương pháp làm việc biện chứng
Câu 10: 0.2 điểm
Một trong những ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam đối với sinh viên là:
A.  
Tích cực cổ vũ, tham gia vào quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong Đảng
B.  
Giáo dục lý tưởng, truyền thống đấu tranh của Đảng, bồi đắp niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng
C.  
Tin vào sự lãnh đạo của Đảng đưa đất nước tiến nhanh, mạnh, vững chắc theo conđường tư bản chủ nghĩa
D.  
Tham gia xây dựng cải cách, cải tổ Đảng theo mô hình của Đông u và Liên Xô nhằmlàm cho Đảng thêm vững mạnh
Câu 11: 0.2 điểm
Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam kể từ khi Pháp xâm lược là gì?
A.  
Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
B.  
Mâu thuẫn giữa công nhân với tư bản, mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phongkiến
C.  
Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến, mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản
D.  
Mâu thuẫn giữa nông dân, công nhân với địa chủ phong kiến
Câu 12: 0.2 điểm
Ở Việt Nam, giai cấp mới nào đã ra đời dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địalần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp?
A.  
Tư sản
B.  
Nông dân
C.  
Công nhân
D.  
Tiểu tư sản
Câu 13: 0.2 điểm
Trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858), xã hội Việt Nam có những giaicấp cơ bản nào?
A.  
Địa chủ phong kiến và nông dân
B.  
Địa chủ phong kiến và công nhân
C.  
Công nhân và nông dân
D.  
Nông dân và tri thức
Câu 14: 0.2 điểm
Các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo có điểmchung là:
A.  
Không nhận được sự ủng hộ của người dân, đặc biệt là giai cấp công - nông
B.  
Không thông qua ý kiến của Quốc tế Cộng sản, đặc biệt Đảng Cộng sản Liên Xô
C.  
Không có đường lối rõ ràng dẫn đến thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp một cách nặng nề
D.  
Không có đủ tiềm lực tài chính và người đứng đầu lãnh đạo cách mạng
Câu 15: 0.2 điểm
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì về văn hoá xã hội để cai trị nước ta?
A.  
Ngu dân
B.  
Bế quan toả cảng
C.  
Đốt sách chôn Nho
D.  
Chia để trị
Câu 16: 0.2 điểm
Tầng lớp tư sản mại bản của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc có đặc điểm là:
A.  
Có sự tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế của chính quyền thực dân Pháp
B.  
Có tiềm lực kinh tế mạnh, là giai cấp đông đảo nhất trong xã hội
C.  
Không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động trong các nhà máy, xí nghiệp
D.  
Chịu ba tầng áp bức, bóc lột: đế quốc, phong kiến và tư sản dân tộc
Câu 17: 0.2 điểm
Vì sao tầng lớp tiểu tư sản lại không thể là lực lượng lãnh đạo cách mạng chốngPháp?
A.  
Vì địa vị kinh tế, chính trị của họ gắn chặt với Pháp
B.  
Vì lực lượng này hoàn toàn không có mâu thuẫn về quyền lợi với thực dân Pháp
C.  
Vì địa vị kinh tế của họ bấp bênh, thái độ hay dao động
D.  
Vì lực lượng này nhận được nhiều cảm tình của thực dân Pháp
Câu 18: 0.2 điểm
Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, nhiệm vụ hàng đầu cần phải được giải quyết cấp thiết của cách mạng Việt Nam là:
A.  
Giải phóng dân tộc
B.  
Đấu tranh giai cấp
C.  
Canh tân đất nước
D.  
Chia lại ruộng đất
Câu 19: 0.2 điểm
Sự kiện nào đã đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành mộtphong trào tự giác?
A.  
Năm 1920, khi tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập
B.  
Năm 1925, khi cuộc bãi công ở nhà máy Ba Son diễn ra rầm rộ
C.  
Năm 1929, khi có sự ra đời của ba tổ chức cộng sản
D.  
Năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Câu 20: 0.2 điểm
Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như chim én nhỏ báo hiệu mùaxuân”?
A.  
Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi (1917)
B.  
Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp (1920)
C.  
Vụ mưu sát viên toàn quyền Méc-Lanh của Phạm Hồng Thái (1924)
D.  
Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925)
Câu 21: 0.2 điểm
Phong trào đình công, bãi công của công nhân Việt Nam trong những năm1926 - 1929 thuộc khuynh hướng nào?
A.  
Khuynh hướng phong kiến
B.  
Khuynh hướng dân chủ tư sản
C.  
Khuynh hướng vô sản
D.  
Khuynh hướng dân chủ
Câu 22: 0.2 điểm
Ai là người đại diện cho chủ trương đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc,khôi phục chủ quyền quốc gia bằng biện pháp bạo động?
A.  
Bùi Quang Chiêu
B.  
Phan Châu Trinh
C.  
Phan Bội Châu
D.  
Nguyễn Ái Quốc
Câu 23: 0.2 điểm
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng củaNguyễn Ái Quốc - từ người yêu nước trở thành người cộng sản?
A.  
Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp
B.  
Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa của Lênin
C.  
Gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xây
D.  
Ra đi tìm đường cứu nước
Câu 24: 0.2 điểm
Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa có cơ quan ngôn luận là tờ báo nào?
A.  
Thanh niên
B.  
Cờ đỏ
C.  
Độc lập
D.  
Người cùng khổ
Câu 25: 0.2 điểm
Nguyễn Ái Quốc đã đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dântộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo vào năm:
A.  
1919
B.  
1920
C.  
1921
D.  
1922
Câu 26: 0.2 điểm
Phong trào cách mạng Việt Nam vào cuối năm 1928, đầu năm 1929 đã hình thành làn sóng cách mạng nào dưới đây?
A.  
Cách mạng tư sản dân quyền
B.  
Cách mạng dân tộc, dân chủ
C.  
Cách mạng văn hoá
D.  
Cách mạng tư sản
Câu 27: 0.2 điểm
Khẩu hiệu “Không thành công thì cũng thành nhân” được sử dụng trong cuộc khởinghĩa nào dưới đây?
A.  
Ba Đình
B.  
Bãi Sậy
C.  
Yên Bái
D.  
Hương Khê
Câu 28: 0.2 điểm
Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc che giấu tội ác dưới cái vỏ bọc “khai hoá văn minh”?
A.  
Bản án chế độ thực dân Pháp
B.  
Đường Kách mệnh
C.  
Nhật ký trong tù
D.  
Con rồng tre
Câu 29: 0.2 điểm
Hoạt động nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa là sự chuẩn bị về mặt tổchức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A.  
Mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam(từ năm 1925 -1927)
B.  
Chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (2/1930)
C.  
Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
D.  
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925)
Câu 30: 0.2 điểm
Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tờ báo nào?
A.  
Người cùng khổ
B.  
Lao động
C.  
Công nhân
D.  
Thanh niên
Câu 31: 0.2 điểm
Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã bước đầu đi vào đấu tranh tựgiác?
A.  
Bãi công của công nhân thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn (1922)
B.  
Tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
C.  
Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925)
D.  
Bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (1930)
Câu 32: 0.2 điểm
Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cơ bảncủa một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập Đảng?
A.  
Bản án chế độ thực dân Pháp (1925
B.  
Đường Kách mệnh (1927)
C.  
Đông Dương (1924)
D.  
Nhật ký trong tù (1943)
Câu 33: 0.2 điểm
Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được thể hiện trong tác phẩm“Đường Kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc là:
A.  
Cách mạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
B.  
Tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
C.  
Canh tân đất nước theo xu hướng của Minh Trị duy tân ở Nhật
D.  
Cách mạng xã hội chủ nghĩa để đi lên xã hội cộng sản
Câu 34: 0.2 điểm
Chi bộ Cộng sản thành lập ở Bắc Kỳ tháng 3/1929 nhằm mục đích gì?
A.  
Củng cố ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B.  
Xây dựng đội ngũ cán bộ cho cách mạng, chuẩn bị Đại hội Đảng
C.  
Thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
D.  
Chuẩn bị thành lập một đảng cộng sản thay thế Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Câu 35: 0.2 điểm
Tổ chức nào được Nguyễn Ái Quốc thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) vàotháng 6/1925?
A.  
Tâm tâm xã
B.  
Hội Việt Nam Cách mạng đồng minh
C.  
Hội Liên hiệp thuộc địa
D.  
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Câu 36: 0.2 điểm
Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
A.  
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
B.  
Đông Dương Cộng sản Đảng
C.  
An Nam Cộng sản Đảng
D.  
Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 37: 0.2 điểm
Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiềnthân nào dưới đây?
A.  
Tân Việt Cách mạng Đảng
B.  
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
C.  
Việt Nam Cách mạng đồng chí Hội
D.  
Tâm tâm xã
Câu 38: 0.2 điểm
Ý nghĩa của phong trào Vô sản hoá do Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phátđộng vào năm 1928 là:
A.  
Truyền bá tư tưởng vô sản, xây dựng, phát triển tổ chức của công nhân
B.  
Khuyến khích công nhân mít-tinh, biểu tình, đập phá máy móc, nhà xưởng
C.  
Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào trong giai cấp nông dân
D.  
Giúp cho giai cấp nông dân nhận ra sứ mệnh lãnh đạo cách mạng của mình
Câu 39: 0.2 điểm
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 đã khẳngđịnh điều gì?
A.  
Cách mạng Việt Nam đã có bước phát triển về chất, phù hợp với yêu cầu của lịch sử
B.  
Cách mạng Việt Nam đã vượt qua khủng hoảng về đường lối lãnh đạo
C.  
Cách mạng Việt Nam đã đủ mạnh để đương đầu với thực dân Pháp
D.  
Cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới
Câu 40: 0.2 điểm
Trước tình hình các tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập, bài xích lẫn nhau đã dẫnđến một yêu cầu bức thiết cho cách mạng Việt Nam lúc đó là:
A.  
Giải tán các tổ chứccộng sản
B.  
Giảng hoà sự bài xích, biệt lập giữa các tổ chức cộng sản
C.  
Thống nhất các tổ chức cộng sản
D.  
Kiểm điểm nghiêm túc các tổ chức cộng sản
Câu 41: 0.2 điểm
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng xác định “mục tiêu chiến lược của cáchmạng Việt Nam là ……và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.” Từ còn thiếutrong chỗ trống là:
A.  
Xã hội chủ nghĩa
B.  
Dân quyền cách mạng
C.  
Dân tộc dân chủ
D.  
Dân tộc dân chủ nhân dân
Câu 42: 0.2 điểm
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại Hội nghị thành lập ĐảngCộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930 đã xác định giai cấp nào là lực lượng lãnh đạo cáchmạng?
A.  
Giai cấp tư sản
B.  
Giai cấp công nhân
C.  
Giai cấp nông dân
D.  
Giai cấp địa chủ
Câu 43: 0.2 điểm
Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “giai cấp vô sản ta đã trưởng thành vàđủ sức lãnh đạo cách mạng”?
A.  
Hội nghị Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
B.  
Chi bộ Cộng sản đầu tiên của Việt Nam ra đời (1929)
C.  
Thành lập tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ (1929)
D.  
Sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản (1929)
Câu 44: 0.2 điểm
Hai văn kiện nào dưới đây được coi như là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngCộng sản Việt Nam?
A.  
Chánh cương vắn tắt và Lời kêu gọi của Đảng
B.  
Sách lược vắn tắt và Lời kêu gọi của Đảng
C.  
Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
D.  
Sách lược vắn tắt và Chương trình tóm tắt của Đảng
Câu 45: 0.2 điểm
Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?
A.  
Đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập
B.  
Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng
C.  
Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc
D.  
Giai cấp nông dân là lực lượng lãnh đạo cách mạng
Câu 46: 0.2 điểm
Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đã vạch ra nhiệm vụ trước mắt của giaicấp công nhân và nhân dân lao động thế giới là:
A.  
Giành lại ruộng đất cho nông dân từ tay giai cấp tư sản ở các nước thuộc địa
B.  
Đấu tranh chống chủ nghĩa phát-xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình
C.  
Đấu tranh chống lại nạn bóc lột sức lao động trẻ em ở các nước thuộc địa
D.  
Loại bỏ giai cấp tư sản ra khỏi lực lượng cách mạng
Câu 47: 0.2 điểm
Trong Văn kiện “Chung quanh vấn đề chính sách mới” (10/1936), Đảng nêu quanđiểm: “Cuộc dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết hợp chặt chẽ với…… Nghĩa là không thể nói rằng muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển……Lý thuyết ấy có chỗ chưa xác đáng.” Từ còn thiếu trong các chỗ trống trên là:
A.  
Cách mạng điền địa
B.  
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C.  
Cách mạng tư sản
D.  
Cách mạng vô sản
Câu 48: 0.2 điểm
Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai, hợp pháp cho phong trào cáchmạng Đông Dương giai đoạn 1936 - 1939?
A.  
Sự xuất hiện chủ nghĩa tư bản và nguy cơ Chiến tranh Thế giới thứ nhất
B.  
Đảng Cộng sản Pháp giao quyền cai trị Việt Nam cho Nhật
C.  
Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền ở Đông Dương
D.  
Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, phe phát-xít lên cầm quyền ở Đông Dương
Câu 49: 0.2 điểm
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam được Đảng ta xác định trong thời kỳ 1936 -1939 là:
A.  
Đánh đuổi quân đội Tưởng Giới Thạch và các phe phái phản động ở trong nước
B.  
Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày
C.  
Chống phát-xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình
D.  
Đàm phán thông qua ngoại giao với thực dân Pháp để giành lại độc lập dân tộc
Câu 50: 0.2 điểm
Hình thức đấu tranh mới xuất hiện trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở ViệtNam là:
A.  
Mít-tinh biểu tình
B.  
Đấu tranh nghị trường
C.  
Đấu tranh chính trị
D.  
Bãi khoá, bãi công

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Đại Học Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Đại học Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chủ trương, chính sách chiến lược của Đảng qua các thời kỳ, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

100 câu hỏi 4 mã đề 1 giờ

14,556 lượt xem 7,812 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Tổng Hợp – Cao Đẳng Y Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng tổng hợp từ Cao Đẳng Y Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng, và vai trò của Đảng trong sự nghiệp cách mạng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

42,350 lượt xem 22,771 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng 1 - 2 (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với tổng hợp đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng 1 - 2, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm xoay quanh quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện và phong trào cách mạng tiêu biểu từ khi thành lập Đảng đến các giai đoạn quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

150 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

39,857 lượt xem 21,393 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Chương 2 và 3 - Đại Học Tôn Đức Thắng TDT (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Tham khảo ngay đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng chương 2 và 3 dành cho sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng (TDT). Đề thi bao gồm các câu hỏi từ cơ bản đến nâng cao, giúp sinh viên nắm vững kiến thức về sự ra đời, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam và các phong trào cách mạng. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ quá trình ôn tập, giúp sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi và kiểm tra môn Lịch Sử Đảng tại TDT.

231 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

144,419 lượt xem 77,709 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Phần 4 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 4 tại Đại học Y Hà Nội (HMU). Đề thi tập trung vào các sự kiện quan trọng trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, và vai trò của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,856 lượt xem 77,955 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng - Phần 2 - Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 2 từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các giai đoạn phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, những sự kiện chính trị quan trọng và các chính sách chiến lược, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức lịch sử và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

21,594 lượt xem 11,594 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam (Miễn Phí, Có Đáp Án)Lịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng tại Học Viện Y Dược Học Cổ Truyền Việt Nam. Đề thi bao gồm các câu hỏi xoay quanh quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện quan trọng trong lịch sử Đảng và vai trò của Đảng trong cách mạng Việt Nam. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

107 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

34,834 lượt xem 18,732 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, những sự kiện lịch sử quan trọng, chính sách và chủ trương của Đảng qua các giai đoạn lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

300 câu hỏi 6 mã đề 1 giờ

24,251 lượt xem 13,034 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Chương 1 – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chương 1 từ Đại học Quốc gia Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về bối cảnh ra đời, quá trình thành lập và những sự kiện chính liên quan đến sự phát triển ban đầu của Đảng Cộng sản Việt Nam, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

25,695 lượt xem 13,789 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!