thumbnail

Nhật Bản

Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) có tác động như thế nào đến tình hình Nhật Bản sau khi bước ra khỏi cuộc chiến?

A.  
Tàn phá nặng nề đất nước
B.  
Giúp Nhật Bản giàu lên nhanh chóng
C.  
Mang lại cho Nhật Bản nhiều thuộc địa
D.  
Nhật Bản bị quân đội nước ngoài xâm chiếm
Câu 2: 1 điểm

Để đẩy nhanh sự phát triển “thần kì” Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào dưới đây?

A.  
Đầu tư ra nước ngoài.
B.  
Mua các bằng phát minh, sáng chế.
C.  
Giáo dục và khoa học - kĩ thuật.
D.  
Thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
Câu 3: 1 điểm

Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương ứng với vị trí siêu cường kinh tế?

A.  
Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị
B.  
Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự
C.  
Vận động trở thành Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc
D.  
Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước
Câu 4: 1 điểm

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

A.  
Phát triển nhanh
B.  
Phát triển “thần kì”
C.  
Phát triển không ổn định
D.  
Khủng hoảng
Câu 5: 1 điểm

Năm 1956 đã diễn ra hai sự kiện quan trọng nào trong hoạt động đối ngoại của Nhật Bản?

A.  
Bình thường hóa quan hệ với Liên Xô và gia nhập Liên hợp quốc
B.  
Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và gia nhập Liên hợp quốc
C.  
Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
D.  
Gia nhập Liên hợp quốc và thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Câu 6: 1 điểm

Năm 1973 đã diễn ra sự kiện nổi bật gì trong quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam?

A.  
Nhật Bản bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam
B.  
Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống Mĩ
C.  
Thủ tướng Nhật Bản sang thăm Việt Nam
D.  
Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
Câu 7: 1 điểm

Cuộc cải cách nào không được thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?

A.  
Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế.
B.  
Cải cách ruộng đất.
C.  
Đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
D.  
Dân chủ hóa lao động.
Câu 8: 1 điểm

Đâu không phải là ý nghĩa của cải cách dân chủ mà Bộ chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh đã thực hiện ở Nhật Bản trong những năm 1945-1952?

A.  
Dân chủ hóa đời sống kinh tế chính trị Nhật Bản
B.  
Tạo mầm mống để chủ nghĩa quân phiệt phát triển trở lại.
C.  
Khôi phục nền kinh tế đạt mức trước chiến tranh
D.  
Tạo điều kiện để kinh tế Nhật Bản phát triển ở giai đoạn sau
Câu 9: 1 điểm

Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) và chiến tranh Việt Nam (1954-1975) có tác động như thế nào đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A.  
Là cơ hội để làm giàu của Nhật Bản
B.  
Buộc Nhật Bản phải cắt giảm ngân sách kinh tế để dành cho quốc phòng
C.  
Thu hẹp thị trường truyền thống của Nhật Bản
D.  
Mối quan hệ của Nhật với Mĩ có sự rạn nứt nhất định
Câu 10: 1 điểm

Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?

A.  
Do Nhật Bản không được phát triển lực lượng quân đội thường trực
B.  
Do Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh
C.  
Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ
D.  
Do tình hình khu vực Đông Bắc Á ổn định
Câu 11: 1 điểm

Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là

A.  
Đa dạng hóa, đa phương hóa
B.  
Toàn cầu hóa
C.  
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
D.  
Xu hướng hướng về châu Á
Câu 12: 1 điểm

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

A.  
Phát triển thần kì
B.  
Khủng hoảng
C.  
Phát triển chậm lại
D.  
Phát triển xen kẽ với khủng hoảng, suy thoái
Câu 13: 1 điểm
Ý nào sau đây là thách thức nội tại của Nhật Bản đối với sự phát triển công nghiệp trong giai đoạn 1952-1973?
A.  
Phụ thuộc vào nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu
B.  
Sự tàn phá của thiên tai
C.  
Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu
D.  
Thiếu thị trường
Câu 14: 1 điểm

Nền tảng chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là

A.  
Mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác trên phạm vi toàn cầu.
B.  
Tăng cường hợp tác với các nước châu Âu.
C.  
Tăng cường hợp tác với các nước châu Á.
D.  
Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
Câu 15: 1 điểm
Tình hình kinh tế- xã hội của Tây Âu và Nhật Bản ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì giống nhau?
A.  
Kiệt quệ, khủng hoảng
B.  
Phát triển không ổn định
C.  
Chậm phát triển
D.  
Phát triển nhanh
Câu 16: 1 điểm
Nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
A.  
Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
B.  
Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước
C.  
Vai trò của nhân tố con người
D.  
Chi phí cho quốc phòng ít
Câu 17: 1 điểm
Việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học- kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là
A.  
Mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ.
B.  
Đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu.
C.  
Đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học.
D.  
Khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc
Câu 18: 1 điểm

Đâu không phải là nguyên nhân thúc đẩy xu hướng “hướng về châu Á” ở Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX?

A.  
Để hạn chế sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á.
B.  
Để khôi phục lại các thị trường truyền thống
C.  
Để tranh thủ khoảng trống quyền lực mà Mĩ tạo ra ở khu vực
D.  
Để thoát dần sự lệ thuộc của Mĩ
Câu 19: 1 điểm
Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952 là
A.  
Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao
B.  
Liên minh chặt chẽ với Mĩ
C.  
Quay trở lại xâm lược các thuộc địa cũ
D.  
Thù địch với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Câu 20: 1 điểm

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệpướcan ninh- Nhật”?

A.  
Để duy trì hòa bình an ninh ở châu Á
B.  
Biến Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ ở châu Á
C.  
Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước Xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông
D.  
Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật
Câu 21: 1 điểm
Sự trỗi dậy của Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỉ XX có tác động như thế nào đến xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh?
A.  
Góp phần vào sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta
B.  
Thúc đẩy các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế
C.  
Thúc đẩy sự hình thành trật tự thế giới đa cực
D.  
Củng cố nền hòa bình an ninh thế giới
Câu 22: 1 điểm
Nguyên nhân quyết định đến sự phát triển của các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A.  
Vai trò điều tiết quản lý của nhà nước
B.  
Đội ngũ lao động có trình độ kĩ thuật cao
C.  
Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao
D.  
Áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất
Câu 23: 1 điểm
Hiện nay quốc gia nào ở khu vực châu Á nhận được nguồn viện trợ ODA lớn nhất từ Nhật Bản?
A.  
Việt Nam
B.  
Apganistan
C.  
Ấn Độ
D.  
Campuchia
Câu 24: 1 điểm

Bài học quan trọng từ sự phát triển “thần ” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai mà Việt Nam có thể vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay là

A.  
Tranh thủ các nguồn viện trợ từ bên ngoài
B.  
Hạn chế ngân sách quốc phòng để tập trung phát triển kinh tế
C.  
Đầu tư phát triển giáo dục con người
D.  
Tăng cường vai trò quản lý điều tiết của nhà nước

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranhĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử thế giới
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

163,767 lượt xem 88,179 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Tiếng Nhật Katakana - Bảng Chữ Cái - Có Đáp Án - Đại Học Điện LựcĐại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm "Tiếng Nhật Katakana - Bảng Chữ Cái" từ Đại học Điện lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về nhận diện, cách viết và cách đọc các ký tự trong bảng chữ cái Katakana, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Đây là tài liệu hữu ích cho sinh viên bắt đầu học tiếng Nhật. Thi thử trực tuyến miễn phí và hiệu quả.

 

25 câu hỏi 1 mã đề 30 phút

87,037 lượt xem 46,865 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) có đáp án (Nhận biết)Lớp 7Toán
Chương 2: Tam giác
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Lớp 7;Toán

1 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

157,649 lượt xem 84,882 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh có đáp ánLớp 7Toán
Chương 2: Tam giác
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Lớp 7;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

152,198 lượt xem 81,942 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 2: Tam giác
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Lớp 7;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

157,193 lượt xem 84,637 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh có đáp án (Vận dụng)Lớp 7Toán
Chương 2: Tam giác
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Lớp 7;Toán

6 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

159,404 lượt xem 85,827 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 3 (có đáp án): Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giácLớp 7Toán
Chương 2: Tam giác
Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)
Lớp 7;Toán

16 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

187,798 lượt xem 101,108 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai cơ bảnLớp 10Toán
Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
Ôn tập Toán 10 Chương 2
Lớp 10;Toán

50 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

180,467 lượt xem 97,167 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Thi Thử lý thuyết cấp giấy phép lái xe máy bằng A2 online mới nhất 2024Sát hạch lý thuyết lái xeBằng - Chứng chỉ

Bộ đề trắc nghiệm ôn luyện sát hạch GPLX bằng A2. Bộ câu hỏi gồm 400 câu, trong đó có 50 câu về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng, 161 câu hỏi về khái niệm và quy tắc giao thông đường bộ, 5 câu hỏi về văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe, 17 câu hỏi về Kỹ thuật lái xe, 182 câu hỏi về Hệ thống báo hiệu đường bộ, 83 câu hỏi về Giải các thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông.

Bộ đề sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3, A4 gồm 25 câu trong đó: Có 01 câu về khái niệm; 01 câu hỏi về tình huống mất an toàn giao thông nghiêm trọng; 06 câu về quy tắc giao thông; 01 câu về tốc độ, khoảng cách; 01 câu về văn hóa giao thông và đạo đức người lái xe; 01 câu về kỹ thuật lái xe hoặc cấu tạo sửa chữa; 07 câu về hệ thống biển báo đường bộ; 07 câu về giải các thế sa hình và kỹ năng xử lý tình huống giao thông.

Điểm đạt yêu cầu đối với hạng A2: từ 23/25 điểm trở lên.

450 câu hỏi 26 mã đề 19 phút

138,269 lượt xem 74,340 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!