thumbnail

Phong trào cách mạng 1936 - 1939

Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?

A.  
Đức, Pháp, Nhật Bản
B.  
Đức, Tây Ban Nha, Italia
C.  
Đức, Italia, Nhật Bản
D.  
Đức, Áo- Hung
Câu 2: 1 điểm

Sự xuất hiện và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã đặt nhân loại đứng trước nguy cơ gì?

A.  
Khủng bố
B.  
Chiến tranh hạt nhân
C.  
Chiến tranh xâm lược
D.  
Chiến tranh thế giới
Câu 3: 1 điểm
Tại Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là
A.  
Chủ nghĩa phát xít
B.  
Chủ nghĩa đế quốc
C.  
Chủ nghĩa thực dân
D.  
Tư bản tài chính
Câu 4: 1 điểm
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A.  
Phát triển mạnh
B.  
Phục hồi và phát triển
C.  
Khủng hoảng trầm trọng
D.  
Phát triển không ổn định
Câu 5: 1 điểm
Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương được xác định tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) là
A.  
Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc.
B.  
Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật.
C.  
Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật.
D.  
Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh
Câu 6: 1 điểm

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập mặt trận gì?

A.  
Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
B.  
Mặt trận dân chủ Đông Dương
C.  
Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
D.  
Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương
Câu 7: 1 điểm

Mít tinh, hội họp, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong phong trào 1936 - 1939?

A.  
Phong trào Đông Dương đại hội
B.  
Đón rước phái viên và toàn quyền mới
C.  
Đấu tranh nghị trường
D.  
Đấu tranh báo chí
Câu 8: 1 điểm

Đâu không phải là điều kiện khách quan Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương đề cao vấn đề dân chủ trong giai đoan 1936 - 1939?

A.  
Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
B.  
Những quyết định của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7 - 1935)
C.  
Chính sách nới lỏng của mặt trận nhân dân Pháp
D.  
Nhu cầu về vấn đề tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình của người dân
Câu 9: 1 điểm
Yếu tố nào sau đây quyết định sự bùng nổ của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
A.  
Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp (6-1936)
B.  
Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế cộng sản (7-1935)
C.  
Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh
D.  
Nghị quyết của Hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)
Câu 10: 1 điểm

Hội nghị nào của Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu độc lập dân tộc và người cày có ruộng?

A.  
Hội nghị họp tháng 10 – 1930
B.  
Hội nghị họp tháng 7 – 1936
C.  
Hội nghị họp tháng 11 – 1939
D.  
Hội nghị họp tháng 5 – 1941
Câu 11: 1 điểm

Cơ sở nào để Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939?

A.  
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới
B.  
Quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước
C.  
Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa
D.  
Đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ
Câu 12: 1 điểm
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 vì đã
A.  
Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
B.  
Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
C.  
Bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân.
D.  
Xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
Câu 13: 1 điểm

Phong trào dân chủ 1936-1939 là một phong trào

A.  
Có tính dân tộc
B.  
Chỉ có tính dân chủ
C.  
Không mang tính cách mạng
D.  
Không mang tính dân tộc
Câu 14: 1 điểm

Điểm khác biệt cơ bản giữa chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa tư bản dân chủ là

A.  
Nền chuyên chính của những phần tử phản động, hiếu chiến nhất của tư bản tài chính
B.  
Nền thống trị bóc lột thậm tệ nhất đối với giai cấp công nhân.
C.  
Bộ phận phản động nhất của tầng lớp tư bản tài chính
D.  
Nền chuyên chính, khủng bố công khai chế độ cộng sản trên thế giới
Câu 15: 1 điểm
Tại sao phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng
A.  
Vì nó vẫn hướng đến sự thay đổi một chế độ chính trị mới tiến bộ
B.  
Vì nó được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
C.  
Vì nó là một giai đoạn của cuộc vận động giải phóng dân tộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám (1945)
D.  
Vì nó có sự tham gia của các lực lượng cách mạng nhất là công nhân và nông dân
Câu 16: 1 điểm

Đâu là hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939?

A.  
Chưa thành lập được một mặt trận dân tộc thống nhất của riêng Việt Nam
B.  
Chưa tập hợp được toàn lực lượng dân tộc
C.  
Chưa xây dựng được khối liên minh công- nông làm nòng cốt
D.  
Tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì
Câu 17: 1 điểm
Điểm khác nhau về nhiệm vụ đấu tranh trước mắt giữa phong trào dân chủ 1936- 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là
A.  
Tập trung chống Pháp để giành độc lập dân tộc
B.  
Đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
C.  
Tập trung giải quyết vấn đề đấu tranh giai cấp
D.  
Tập trung giải quyết cả vấn đề dân tộc và dân chủ
Câu 18: 1 điểm
Điểm khác nhau về hình thức - phương pháp đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930 -1931 là
A.  
Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt
B.  
Đấu tranh vũ trang là hình thức chủ yếu
C.  
Đấu tranh hòa bình là hình thức chủ yếu
D.  
Kết hợp các hình thức công khai và hợp pháp, bí mật và bất hợp pháp
Câu 19: 1 điểm

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939?

A.  
Đều nằm trong cuộc vận động giải phóng dân tộc 1930 - 1945
B.  
Đều chống lại kẻ thù của dân tộc
C.  
Đều xây dựng lực lượng trên cơ sở liên minh công- nông
D.  
Đều sử dụng bạo lực cách mạng
Câu 20: 1 điểm
Bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1936 - 1939 là
A.  
Phải xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi
B.  
Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh
C.  
Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược- sách lược
D.  
Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi
Câu 21: 1 điểm

Thực tiễn phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam đã khẳng định

A.  
Phải hạ thấp nhiệm vụ dân chủ để phục vụ cho nhiệm vụ dân tộc.
B.  
Tiến hành song song hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ngang bằng nhau
C.  
Phải luôn giương cao ngọn cờ dân chủ trong đấu tranh giải phóng dân tộc.
D.  
Đấu tranh giành quyền dân chủ là một nội dung của nhiệm vụ dân tộc.
Câu 22: 1 điểm

Bài học nào dưới đây được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 -1939 còn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?

A.  
Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
B.  
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.
C.  
Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
D.  
Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.
Câu 23: 1 điểm

Nội dung nàokhôngnằm trong nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939?

A.  
Tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất.
B.  
Dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền.
C.  
Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
D.  
Xác định phát xít Nhật là kẻ thù chủ yếu.
Câu 24: 1 điểm

Vì sao Đảng ta quyết định chuyển hướng chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939?

A.  
Sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản.
B.  
Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi.
C.  
Chính quyền Pháp ở Đông Dương thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D.  
Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt.
Câu 25: 1 điểm
Một trong những bài học kinh nghiệm của phong trào 1936 - 1939 là gì?
A.  
Xây dựng khối liên minh công - nông.
B.  
Lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
C.  
Thành lập và duy trì chính quyền cách mạng.
D.  
Thực hiện các chính sách của chính quyền Xô viết.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Phong trào cách mạng 1939 - 1945ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

42 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

187,743 lượt xem 101,087 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào cách mạng 1930 - 1935ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,063 lượt xem 91,028 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào Đồng khởiĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

162,002 lượt xem 87,227 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925ĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Lịch sử
Lịch sử Việt Nam
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

29 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

149,562 lượt xem 80,528 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Phong cách ngôn ngữĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Đọc hiểu
Phần đọc hiểu
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,431 lượt xem 94,997 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Bài tập phóng xạĐGNL ĐH Quốc gia TP.HCM
Vật lí
Lượng từ & Hạt nhân
Đánh giá năng lực;ĐHQG Hồ Chí Minh

11 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

146,938 lượt xem 79,114 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Quốc Phòng An Ninh - Đề Thi Có Đáp Án - Đại Học Dân Lập Duy Tân DTU

Ôn luyện với đề trắc nghiệm “Quốc phòng An ninh” từ Đại học Dân lập Duy Tân DTU. Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm về kiến thức quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc và các kỹ năng quân sự cơ bản, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu ôn tập hữu ích và miễn phí, hỗ trợ sinh viên củng cố kiến thức một cách hiệu quả. Thi thử trực tuyến dễ dàng và nhanh chóng.

21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

145,354 lượt xem 78,246 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Quốc Phòng - Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Giáo Dục Quốc Phòng với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU). Bài trắc nghiệm bao gồm các câu hỏi về chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia, kỹ năng quân sự cơ bản, và các quy tắc về an toàn trong quân đội, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi, kèm đáp án chi tiết.

75 câu hỏi 3 mã đề 20 phút

143,766 lượt xem 77,399 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục D (Phần 1) - Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Ôn tập Giáo Dục Quốc Phòng - An Ninh Đề Mục D (Phần 1) với các câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Bộ câu hỏi bao gồm các kiến thức cơ bản và nâng cao về quốc phòng và an ninh, giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp tự đánh giá hiệu quả.

25 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

11,882 lượt xem 6,391 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!