thumbnail

Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Vận dụng)

Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho đường tròn (O). Từ một điểm M nằm ngoài (O), vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao cho góc C M D ^ = 40o. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Biết A E B ^ = 70o, số đo cung lớn AB là:

A.  
200o
B.  
240o
C.  
290o
D.  
250o
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O). Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy điểm I, K sao cho cung AI = cung AK. Dây IK cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại D và E

A.  
A D K ^ = A C B ^
B.  
A D I ^ = 1 2 ( s đ A C + s đ C B )
C.  
A E I ^ = A B C ^
D.  
Tất cả các câu đều đúng
Câu 3: 1 điểm

Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N. Các đường thẳng CB và DN lần lượt cắt các đường thẳng AB tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N cắt các đường thẳng AB tại I. Chọn đáp án đúng.

A.  
Các tam giác FNI, INE cân
B.  

B. I E N ^ = 2 N D C ^  

C.  

C. D N I ^ = 3 D C N ^

D.  
Tất cả các câu đều sai
Câu 4: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tính diện tích tam giác CON theo R

A.  
2 + 1 2 R 2
B.  
R 2 2 2
C.  
R 2 2
D.  
R 2 ( 2 + 1 )
Câu 5: 1 điểm

Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác B A C ^ cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tam giác BMN là tam giác gì?

A.  

A. BMN cân tại N

B.  

B. BMN cân tại M

C.  

C. BMN cân tại B

D.  

D. BMN đều

Câu 6: 1 điểm

Từ A ở ngoài (O) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Tia phân giác B A C ^ cắt BC, BD lần lượt tại M, N. Vẽ dây BF vuông góc với MN tại H và cắt CD tại E. Tích FE. FB bằng:

A.  
BE2
B.  
BF2
C.  
DB2
D.  
FD2
Câu 7: 1 điểm

Trên đường tròn (O; R) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC = CD, mỗi dây có độ dài nhỏ hơn R. Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I, các tiếp tuyến của (O) tại B và D cắt nhau tại K. Góc BIC bằng góc nào dưới đây?

A.  
D K C ^
B.  
D K B ^
C.  
B K C ^
D.  
I C B ^
Câu 8: 1 điểm

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M. Biết B A C ^ = 2 B M C ^ . Tính B A C ^

A.  
45o
B.  
50o
C.  
72o
D.  
120o
Câu 9: 1 điểm

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O). Các tiếp tuyến tại B, C của (O) cắt nhau tại M. Biết B A C ^ = 3 B M C ^ . Tính B A C ^

A.  
36o
B.  
72o
C.  
60o
D.  
120o
Câu 10: 1 điểm

Cho đường tròn (O) và một dây AB. Vẽ đường kính CD AB (D thuộc cung nhỏ AB). Trên cung nhỏ BC lấy điểm M. Các đường thẳng CM, DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F. Tiếp tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng nhau?

A.  
NM; NE
B.  
NM; NF
C.  
NE; NF
D.  
EN; AE
Câu 11: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R 2 . Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Chọn khẳng định sai.

A.  
AC // MF
B.  

B. ACE cân tại A

C.  

C. ABC cân tại C

D.  
AC // FD
Câu 12: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E sao cho AE = R 2 . Vẽ dây CF đi qua E. Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M, dây AF cắt CD tại N. Tính độ dài ON theo R

A.  
R 2
B.  
2 R - 1
C.  
2 - 1 R
D.  
2 + 1 R
Câu 13: 1 điểm

Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Vẽ phân giác trong AD của góc A (D O). Lấy điểm E thuộc cung nhỏ AC. Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K, nối DE cắt AC tại J. Kết luận nào đúng?

A.  
B I D ^ = A J E ^
B.  
B I D ^ = 2 A J E ^
C.  
2 B I D ^ = A J E ^
D.  
Các đáp án trên đều sai
Câu 14: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng:

A.  
68o
B.  
70o
C.  
60o
D.  
67,5o
Câu 15: 1 điểm

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn cung CA). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D. Biết tam giác ADC cân tại C. Tính góc ADC

A.  
40o
B.  
45o
C.  
60o
D.  
30o
Câu 16: 1 điểm

Cho (O; R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với (O). Khi đó E F D ^ + E C D ^ bằng

A.  
180o
B.  
150o
C.  
135o
D.  
120o
Câu 17: 1 điểm

Cho (O; R) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB; E, F là hai điểm bất kì trên dây AB. Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với (O). Khi đó C E F ^ + C D F ^ bằng

A.  
180o
B.  
150o
C.  
145o
D.  
180o
Câu 18: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Tam giác MCE là tam giác gì?

A.  

A. MEC cân tại E

B.  

B. MEC cân tại M

C.  

C. MEC cân tại C

D.  

D. MEC đều

Câu 19: 1 điểm

Cho (O; R) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC. Dây AM cắt OC tại E, dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?

A.  
BN; BC
B.  
BN; NC
C.  
BC; NC
D.  
BC; OC

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Lớp 9;Toán

4 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

178,396 lượt xem 96,054 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Lớp 9;Toán

8 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

180,599 lượt xem 97,237 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 9 Bài 5(có đáp án): Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn.Góc có ngoài ở bên trongLớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn
Lớp 9;Toán

9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

176,506 lượt xem 95,032 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hai góc đối đỉnh có đáp án (Vận dụng )Lớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Lớp 7;Toán

13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

178,868 lượt xem 96,306 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hai góc đối đỉnh có đáp án ( nhận biết )Lớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Lớp 7;Toán

5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

155,830 lượt xem 83,902 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Hai góc đối đỉnh có đáp án (Thông hiểu)Lớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Lớp 7;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

183,100 lượt xem 98,588 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Bài tập Toán 7 Hai góc đối đỉnh có đáp ánLớp 7Toán
Trắc nghiệm tổng hợp Toán 7 có đáp án
Lớp 7;Toán

40 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

184,181 lượt xem 99,162 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 1 (có đáp án): Hai góc đối đỉnhLớp 7Toán
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
Bài 1: Hai góc đối đỉnh
Lớp 7;Toán

18 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,538 lượt xem 102,046 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp ánLớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 3: Góc nội tiếp
Lớp 9;Toán

12 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

184,117 lượt xem 99,134 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!