thumbnail

Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp án

Chương 3: Góc với đường tròn
Bài 3: Góc nội tiếp
Lớp 9;Toán

Số câu hỏi: 12 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

184,157 lượt xem 14,162 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc B A H ^ bằng:

A.  
A M C ^
B.  
A B H ^
C.  
O C M ^
D.  
O C A ^
Câu 2: 1 điểm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Góc O A C ^ bằng

A.  
A M C ^
B.  
B A H ^
C.  
O C M ^
D.  
A B H ^
Câu 3: 1 điểm

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm (O), đường kính AM. Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn (O). Chọn câu sai.

A.  
MN // BC
B.  
BM > CN
C.  
BM = CN
D.  

D. A N M ^ = 90o

Câu 4: 1 điểm

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Hệ thức nào dưới đây là đúng?

A.  
EH. EC = EA. EB
B.  
EH. EC = AE2
C.  
EH. EC = AE. AF
D.  
EH. EC = AH2
Câu 5: 1 điểm

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Chọn câu đúng:

A.  
BH = BE
B.  
BH = CF
C.  
BH = HC
D.  
HF = BC
Câu 6: 1 điểm

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AF. Tích DA. DC bằng:

A.  
DH2
B.  
DH. DC
C.  
HE. HC
D.  
HC2
Câu 7: 1 điểm

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Tam giác ABE là tam giác gì?

A.  

A. BAE cân tại E

B.  

B. BAE cân tại A

C.  

C. BAE cân tại B

D.  

D. BAE đều

Câu 8: 1 điểm

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn sao cho D A B ^ = 50o. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Góc AEB bằng bao nhiêu độ?

A.  
50o
B.  
60o
C.  
45o
D.  
70o
Câu 9: 1 điểm

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn sao cho = 50o. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Gọi K là giao điểm của EB (O). Chọn khẳng định đúng?

A.  
BE = 2R
B.  

B. A K E ^ = 100o

C.  

C. AK BE

D.  

D. BE = 3 R

Câu 10: 1 điểm

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R), đường cao AH, biết AB = 9cm, AC = 12cm, AH = 4cm. Tính bán kính của đường tròn (O)

A.  
13,5cm
B.  
12cm
C.  
18cm
D.  
6cm
Câu 11: 1 điểm

Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 3cm đường cao AH và nội tiếp trong đường tròn tâm (O), đường kính AD. Khi đó tích AH. AD bằng:

A.  
15 cm2
B.  
8 cm2
C.  
12 cm2
D.  
30 cm2
Câu 12: 1 điểm

Cho (O), đường kính AB, điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Gọi K là giao điểm của EB với (O). Chọn khẳng định sai?

A.  
OD // EB
B.  

B. OD AK

C.  

C. AK BE

D.  

D. OD AE

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

168,93912,992

Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán

1 mã đề 5 câu hỏi 1 giờ

164,89912,681

Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán

1 mã đề 7 câu hỏi 1 giờ

189,69614,588

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 (có đáp án): Góc nội tiếpLớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

156,85712,060

Trắc nghiệm Góc ở tâm. Số đo cung có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán

1 mã đề 11 câu hỏi 1 giờ

164,86112,678

Trắc nghiệm Góc ở tâm. Số đo cung có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán

1 mã đề 9 câu hỏi 1 giờ

169,98913,073

Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp ánLớp 9Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

170,67013,123

Trắc nghiệm Góc và cung lượng giác có đáp ánLớp 10Toán

1 mã đề 10 câu hỏi 1 giờ

177,53613,652