thumbnail

Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Văn Lang (VLU) - Làm Online Miễn Phí

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Văn Lang (VLU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình thành lập, phát triển, và các sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

Từ khoá: trắc nghiệm Lịch Sử ĐảngĐại học Văn LangVLUbài kiểm tra Lịch Sử Đảngôn tập Lịch Sử ĐảngĐảng Cộng Sản Việt Nambài thi Lịch Sử Đảngtrắc nghiệm có đáp ánkiểm tra kiến thức lịch sửtrắc nghiệm lịch sử

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Mã đề 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 0.2 điểm
Điền từ còn thiếu trong “Lòi kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946): “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng thực dân Pháp càng vì chúng quyết tâm một lần nữa!”.
A.  
Nhân nhượng/ lấn tới/ cướp nước ta.
B.  
Nhân nhượng/ sấn tới/ chiếm nước ta.
C.  
Nhẫn nhịn/ lấn tới/ chiếm nước ta.
D.  
Nhẫn nhịn/ sấn tới/ cướp nước ta.
Câu 2: 0.2 điểm
"Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" là lòi khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối vói tố chức nào?
A.  
Trung đoàn Thủ đô.
B.  
Vệ quốc quân.
C.  
Việt Nam giải phóng quân.
D.  
Đội cứu quốc quân.
Câu 3: 0.2 điểm
Khỏi nghĩa thắng lọi ử đâu đã tạo điều kiện thuận lọi lớn cho cuộc Tổng khỏi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trên phạm vi cả nước?
A.  
Ở Thừa Thiên - Huế.
B.  
Ở Hà Nội.
C.  
Ở Sài Gòn.
D.  
Ở Thái Nguyên.
Câu 4: 0.2 điểm
Đường lối kháng chiến chống Pháp “toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” được đề ra trong các văn kiện nào?
A.  
Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
B.  
Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lọi”.
C.  
Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lọi”.
D.  
Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lọi”.
Câu 5: 0.2 điểm
Một trong những kết quả miền Bắc đạt được sau 10 năm thực hieb65 khôi phục, cải tạo và xây dựng chế độ mói (1954-1964) là:
A.  
Trở thành hậu phương vững chắc, đủ sức cung cấp nhân lực, tài lực, vật lực cho tiền tuyến miền Nam.
B.  
Trở thành thị trường xuất khẩu lúa gạo lớn nhất Đông Nam Á.
C.  
Xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại với cơ cấu đa ngành.
D.  
Hoàn thành giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chính thức bước vào xã hội cộng sản.
Câu 6: 0.2 điểm
Quân đội Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào trong chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông năm 1947?
A.  
Nghi binh.
B.  
Đánh du kích.
C.  
Bám thắt lưng địch mà đánh.
D.  
Công kiên, đánh điểm, diệt viện.
Câu 7: 0.2 điểm
Hội nghị Trung ương lần thứ 16 của Đảng (4/1959) chỉ rõ: Ba nguyên tắc cần quán triệt trong suốt quá trình xây dựng hợp tác xã là:
A.  
Tự nguyện, cùng có lợi, quản lý dân chủ.
B.  
Tự nguyện, đồng lòng, cùng có lợi.
C.  
Dân chủ, tự nguyện, đồng lòng.
D.  
Dân chủ, đồng lòng, cùng có lợi.
Câu 8: 0.2 điểm
Từ khi nào Đảng sử dụng khái niệm “hệ thống chính trị” thay cho khái niệm “chuyên chính vô sản”?
A.  
Đại hội VI của Đảng (1986).
B.  
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa VI (3/1989).
C.  
Đại hội VII của Đảng (1991).
D.  
Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (lần 2) khóa VIII (2/1999).
Câu 9: 0.2 điểm
Bốn nguy cư thách thức lớn đối với Đảng, đất nưức ta trong quá trình đổi mới lần đầu tiên đưực Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tại:
A.  
Đại hội VII của Đảng (1991).
B.  
Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng khóa VII (1/1994).
C.  
Hội nghị Trung nong 6 (lần 2) khóa VIII (2/1999).
D.  
Đại hội XII của Đảng (2016).
Câu 10: 0.2 điểm
Khó khăn nào đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
A.  
Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá.
B.  
Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành.
C.  
Hon 90% dân số không biết chữ.
D.  
Chính quyền cách mạng non trẻ.
Câu 11: 0.2 điểm
Khẩu hiệu nào được nêu ra trong cao trào Kháng Nhật cứu nước?
A.  
Đánh đuổi Nhật, Pháp.
B.  
Đánh đuổi phát xít Nhật.
C.  
Đánh đuổi chính phủ bù nhìn thân Nhật.
D.  
Đánh đuổi đế quốc Pháp.
Câu 12: 0.2 điểm
Đẻ phù hợp vói yêu cầu tập hợp lực lượng cách mạng trong những năm 1936- 1939, Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng quyết định thành lập mặt trận nào?
A.  
Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B.  
Mặt trận Liên Việt.
C.  
Mặt trận Việt Minh.
D.  
Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
Câu 13: 0.2 điểm
Nhằm khắc phục khó khăn về tài chính sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tố chức và phát động nhân dân tham gia phong trào nào?
A.  
“Tuần lễ vàng”.
B.  
“Ngày đồng tâm”.
C.  
“Tấc đất, tấc vàng”.
D.  
“Nhường com, xẻ áo”
Câu 14: 0.2 điểm
Từ cuối thập niên 70 đến đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn ra như thế nào?
A.  
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc cực kỳ căng thẳng và bị "đóng băng" do chiến tranh biên giới Việt Trung.
B.  
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khá căng thẳng do Trung Quốc đưa giàn khoan HD-981 vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
C.  
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đôi lúc căng thẳng do Trung Quốc gây ra những thiệt hại nặng nề trên tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam.
D.  
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có lúc thăng trầm do những vướng mắc liên quan đến tranh chấp về biên giới.
Câu 15: 0.2 điểm

Thòi kỳ nào dưới đây, Đảng có hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, hợp pháp

A.  

1931-1935.

B.  

1930-1931.

C.  

1936-1939.

D.  

1940-1941.

Câu 16: 0.2 điểm
Tại kỳ họp đặc biệt của Quốc hội khóa III (9/1969) đã bầu ai làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A.  
Tôn Đức Thắng.
B.  
Nguyễn Lương Bằng.
C.  
Nguyễn Hữu Thọ.
D.  
Huỳnh Tấn Phát.
Câu 17: 0.2 điểm
Chủ trương nào KHÔNG CÓ trong Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945) của Đảng Cộng sản Đông vương?
A.  
Thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật - Pháp” bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”.
B.  
Nêu khẩu hiệu “thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân”.
C.  
Thông qua 10 chính sách lớn của Việt Minh.
D.  
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 18: 0.2 điểm
Đại hội I của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở đâu và vào thời gian nào?
A.  
Họp tại Hương Cảng (Trung Quốc), vào tháng 2/1930.
B.  
Họp tại Lê-nin-gờ-rát (Liên Xô), vào tháng 6/1931.
C.  
Họp tại Ma Cao (Trung Quốc), vào tháng 3/1935.
D.  
Họp tại Mát-xcơ-va (Liên Xô), vào tháng 7/1935.
Câu 19: 0.2 điểm
Vì sao Ke hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) ử miền Bắc phải chuyến hướng vào năm 1965?
A.  
Vì phải đối phó với chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ.
B.  
Vì đã hoàn thành mục tiêu đề ra.
C.  
Vì không thể hoàn thành mục tiêu đề ra.
D.  
Vì phải đối phó với chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ.
Câu 20: 0.2 điểm
Tính chất thâm độc, xảo quyệt của đế quốc Mỹ trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” là:
A.  
Mỹ lợi dụng những chia rẽ, bất đồng trong phe xã hội chủ nghĩa để tiến hành các hoạt động ngoại giao nhằm chia rẽ, cô lập cách mạng Việt Nam.
B.  
Quân đội Mỹ có rút dần, nhưng quân đội Việt Nam Cộng Hòa tăng mạnh cùng vớ sự viện trợ lớn của Mỹ.
C.  
Âm mưu của Mỹ là dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
D.  
Cả ba phương án kia đều đúng.
Câu 21: 0.2 điểm
Hiện nay, theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thì Đảng là của ai?
A.  
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân Việt Nam.
B.  
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
C.  
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
D.  
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam.
Câu 22: 0.2 điểm
Từ thực tiễn cách mạng, Đại hội VI của Đảng (1986) đã rút ra bài học kinh nghiệm quan trọng nhất là:
A.  
Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
B.  
Phải biết kết họp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
C.  
Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
D.  
Phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 23: 0.2 điểm
Hội nghị Trung ưomg 13 khóa III (01/1967) chủ trương mỏ mặt trận nào nhằm phát huy sức mạnh tống hợp đế đánh đế quốc Mỹ?
A.  
Mặt trận ngoại giao.
B.  
Mặt trận chính trị.
C.  
Mặt trận quân sự.
D.  
Mặt trận binh vận.
Câu 24: 0.2 điểm
Cuộc Tổng tiến công và nội dậy Tết Mậu Thân năm 1968 có gì khác 80 với các cuộc tiến công trước đó của quân ta?
A.  
Đây là cuộc tiến công đầu tiên của Quân giải phóng Miền Nam có sự phối họp nổi dậy của quần chúng.
B.  
Đây là cuộc tiến công có quy mô lớn trên toàn Miền Nam mà hướng trọng tâm là các đô thị.
C.  
Đây là cuộc tiến công lớn đầu tiên mà Quân giải phóng Miền Nam trực tiếp chiến đấu với quân viễn chinh Mỹ.
D.  
Đây là cuộc tiến công đầu tiên có sự kết họp giữa tấn công của quân đội chủ lực và nổi dậy của quần chúng ở trên toàn miền Nam.
Câu 25: 0.2 điểm
Hội nghị Trung ương Đảng 15 khóa II (01/1959) vạch ra con đường phát triển cư bản của cách mạng Việt Nam ử miền Nam là:
A.  
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân.
B.  
Từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
C.  
Đấu tranh bằng con đường hòa bình để đi đến thống nhất đất nước.
D.  
Đánh địch trên ba vùng chiến lược là: nông thôn rừng núi, nông thôn đồng bằng và thành thị.
Câu 26: 0.2 điểm
Chủ trương và nhận thức mói của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1936 -1939 xác định kẻ thù nguy hại trước mắt của nhân dân Đông Dương là ai?
A.  
Chủ nghĩa phát xít.
B.  
Chủ nghĩa đế quốc.
C.  
Địa chủ phong kiến.
D.  
Bọn phản động thuộc địa và tay sai.
Câu 27: 0.2 điểm
Tác phẩm nào dưới đây của Nguyễn Ái Quốc đã đề cập đến những vấn đề cư bản của một cương lĩnh chính trị, chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
A.  
Đông Dương.
B.  
Đường Kách mệnh.
C.  
Bản án chế độ thực dân Pháp.
D.  
Thư gởi Quốc tế nông dân.
Câu 28: 0.2 điểm
Vì sao giai đoạn 1965-1968, việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc được xem là nét đặc biệt, chưa có tiền lệ?
A.  
Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh miền Bắc có chiến tranh.
B.  
Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội khi đất nước chưa thống nhất..
C.  
Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh Việt Nam bị các nước đế quốc bao vây, cô lập.
D.  
Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh Liên Xô và Trung Quốc mâu thuẫn gay gắt
Câu 29: 0.2 điểm
Theo Hiệp định Gio’-ne-vo’ năm 1954 về Đông Dưomg, Việt Nam sẽ thống nhất đất nước bằng con đường nào?
A.  
Tổng tuyển cử tự do trong cả nước dưới sự giám sát của một ủy ban quốc tế.
B.  
Thỏa thuận giữa chính quyền hai bên để sát nhập hai miền sau khi Pháp rút hết.
C.  
Trưng cầu dân ý hai miền để xác định việc thống nhất sẽ diễn ra bằng cách thức nào.
D.  
Trưng cầu ý kiến của nhân dân miền Nam để xác định tưong lai của miền Nam Việt Nam.
Câu 30: 0.2 điểm
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một 80 quyền lọi nào khi ký Tạm ước 14/9/1946?
A.  
Một 80 quyền lợi về kinh tế và văn hoá.
B.  
Chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra Bắc.
C.  
Một số quyền lọi về chính trị và quân sự.
D.  
Một số quyền lọi về kinh tế và quân sự.
Câu 31: 0.2 điểm
Đại hội VI của Đảng (1986) đánh dấu bước ngoặt về đổi mói tư duy của Đảng, trước hết là tư duy về lĩnh vực gì?
A.  
Kinh tế.
B.  
Chính trị.
C.  
Văn hóa.
D.  
Đối ngoại.
Câu 32: 0.2 điểm
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định yếu tố nào là nền tảng và động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
A.  
Con người.
B.  
Cơ cấu kinh tế.
C.  
Khoa học và công nghệ.
D.  
Sự quản lý của nhà nước.
Câu 33: 0.2 điểm
Quốc dân Đại hội Tân Trào (8/1945) được triệu tập bởi:
A.  
Tổng bộ Việt Minh.
B.  
Đảng Cộng sản Đông Dương.
C.  
Hồ Chí Minh
D.  
Quốc tế Cộng sản.
Câu 34: 0.2 điểm
Đáp án nào sau đây KHÔNG PHẢI là điều kiện tạo nên thòi cư cách mạng chín muồi của Tống khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 ử Việt Nam?
A.  
Phát xít Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương.
B.  
Đảng và quần chúng nhân dân đã sẵn sàng hành động.
C.  
Lực lượng trung gian đã ngả hẳn về phía cách mạng.
D.  
Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
Câu 35: 0.2 điểm
Đại hội IV của Đảng (1976) đã khẳng định đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam quy định nội dung, hình thức, bước đi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là:
A.  
Nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
B.  
Tổ quốc ta đã hoà bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thuận lợi rất lớn, song cũng còn nhiều khó khăn.
C.  
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc tệ thuận lọi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa thế lực cách mạng và thế lực phản cách mạng trên thế giới còn gay go, quyết liệt
D.  
Cả 3 phưong án kia đều đúng
Câu 36: 0.2 điểm
Kết quả lớn nhất mà quân dân ta đạt được trong chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông năm 1947 là:
A.  
Tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
B.  
Bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hon trong chiến đấu.
C.  
Bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.
D.  
Làm phá sản kế họach “đánh nhanh thắng nhanh”, buộc địch chuyển sang đánh lâu dài với ta
Câu 37: 0.2 điểm
Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá: “Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”?
A.  
Chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam ra đời (1929).
B.  
Thành lập tổ chức Công hội đỏ Bắc Kỳ (1929).
C.  
Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản (1929).
D.  
Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
Câu 38: 0.2 điểm
Cao trào kháng Nhật cứu nước ở vùng thượng du và Trung du Bắc kỳ chủ yếu diễn ra vói hình thức nào?
A.  
Chiến tranh du kích cục bộ.
B.  
Tổng khởi nghĩa.
C.  
Tổng công kích.
D.  
Tổng tiến công và nổi dậy.
Câu 39: 0.2 điểm
Bài học kinh nghiệm hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng được rút ra từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là gì?
A.  
Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
B.  
Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông.
C.  
Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
D.  
Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết họp và giải quyết đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến.
Câu 40: 0.2 điểm
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố nào?
A.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
B.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân.
C.  
Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào công nhân.
D.  
Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân và phong trào nông dân.
Câu 41: 0.2 điểm
Điểm nhấn chung trong các nghị quyết của Hội nghị Trung ưomg lần thứ 4 các khóa XI, XII, XIII của Đảng là gì?
A.  
Đeu có nội dung về công tác xây dựng Nhà nước pháp quyền.
B.  
Đeu có nội dung về sửa đổi Hiến pháp.
C.  
Đeu có nội dung về bổ sung, hoàn thiện đặc trưng về chủ nghĩa xã hội.
D.  
Đeu có nội dung về công tác xây dựng Đảng.
Câu 42: 0.2 điểm
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá tình hình Việt Nam như thế nào?
A.  
Vận mệnh dân tộc có những thách thức to lớn.
B.  
Vận mệnh dân tộc "như ngàn cân treo sợi tóc".
C.  
Vận mệnh dân tộc vô cùng khó khăn, nguy hiểm.
D.  
Vận mệnh dân tộc vô cùng hiểm nghèo.
Câu 43: 0.2 điểm
Phong trào mà Đảng đã vận động nhân dân thực hiện để chống nạn mù chữ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là gì?
A.  
Bình dân học vụ
B.  
Xây dựng nếp sống văn hóa mới.
C.  
Bài trừ các tệ nạn xã hội.
D.  
Xoá bỏ văn hóa thực dân nô dịch phản động.
Câu 44: 0.2 điểm
Mục tiêu chính của Mỹ khi thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai (1972) là:
A.  
Ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc đối với miền Nam.
B.  
Làm lung lay ý chí quyết tâm chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta.
C.  
Phong tỏa cảng Hải Phòng và các sông, luồng lạch, vùng biển miền Bắc.
D.  
Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hoá” chiến tranh và tạo thế mạnh trên bàn đàm phán ở Hội nghị Paris.
Câu 45: 0.2 điểm
Chính cương Đảng Lao động Việt Nam (2/1951) đã nêu những tính chất gì của xã hội Việt Nam?
A.  
Dân chủ và dân tộc.
B.  
Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến.
C.  
Thuộc địa nửa phong kiến.
D.  
Dân tộc và dân chủ mới.
Câu 46: 0.2 điểm
Chiến thuật quân sự “trực thăng vận” và “thiết xa vận” được đế quốc Mỹ bắt đầu áp dụng trong chiến lược chiến tranh nào ử miền Nam Việt Nam?
A.  
Chiến tranh một phía.
B.  
Chiến tranh cục bộ.
C.  
Chiến tranh đặc biệt.
D.  
Việt Nam hóa chiến tranh.
Câu 47: 0.2 điểm
Chỉ thị số 100-CT/TW (1/1981) của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa V đã đưa ra chủ trương nào sau đây?
A.  
Mở rộng hình thức trả lượng khoán, lượng sản phẩm.
B.  
Phát huy quyền chủ động sản xuất kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí nghiệp quốc doanh
C.  
Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong các họp tác xã nông nghiệp
D.  
Vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà nước.
Câu 48: 0.2 điểm
Đại hội nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A.  
Đại hội VI của Đảng (1986)
B.  
Đại hội VII của Đảng (1991)
C.  
Đại hội VIII của Đảng (1996)
D.  
Đại hội IX của Đảng (2001)
Câu 49: 0.2 điểm
Chiến thắng quân sự nào đã khẳng định Quân Giải phóng miền Nam dám đánh và đánh thắng giặc Mỹ xâm lược?
A.  
Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963).
B.  
Chiến thắng Núi Thành (5/1965).
C.  
Chiến thắng Vạn Tường (8/1965).
D.  
Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.
Câu 50: 0.2 điểm
Đại hội VII (1991) và Đại hội VIII (1996) của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định lĩnh vực nào có vai trò then chốt, động lực, là quốc sách hàng đầu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A.  
Giáo dục - đào tạo.
B.  
Khoa học - công nghệ.
C.  
An ninh, chính trị.
D.  
Giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ.

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Dân Lập Duy Tân (DTU) Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳng

Tham gia ôn tập và củng cố kiến thức môn Lịch Sử Đảng với các câu hỏi trắc nghiệm dành cho sinh viên Đại học Dân Lập Duy Tân (DTU). Bộ câu hỏi đa dạng, bao quát các sự kiện, giai đoạn lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam. Làm bài trắc nghiệm online miễn phí, có đáp án chi tiết giúp sinh viên tự đánh giá và nâng cao kiến thức lịch sử Đảng.

45 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

140,836 lượt xem 75,824 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng - Đại Học Y Hà Nội (HMU)

Ôn tập và kiểm tra kiến thức về Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với bài trắc nghiệm trực tuyến dành cho sinh viên Đại Học Y Hà Nội (HMU). Bài kiểm tra bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành, phát triển và những sự kiện lịch sử quan trọng của Đảng, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức hiệu quả.

46 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

141,412 lượt xem 76,109 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng hợp 600 câu trắc nghiệm Lịch sử Đảng - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)Đại học - Cao đẳngLịch sử
Bộ 600 câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu bao gồm các câu hỏi trọng tâm về sự hình thành, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng. Kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên ôn tập và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

600 câu hỏi 15 mã đề 1 giờ

33,197 lượt xem 17,850 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng – Đại Học Điện Lực (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn tập với đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng từ Đại học Điện Lực. Đề thi bao gồm các câu hỏi về quá trình hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các sự kiện lịch sử quan trọng và những chính sách chiến lược, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

39 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

23,023 lượt xem 12,365 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
120 Câu trắc nghiệm về Lịch sử Đảng (Đại học)Đại học - Cao đẳngLịch sửTriết học
Bộ 120 câu hỏi trắc nghiệm về Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho sinh viên đại học, giúp ôn tập và củng cố kiến thức về quá trình hình thành, phát triển và vai trò lãnh đạo của Đảng. Tài liệu kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần và kiểm tra lý luận chính trị.

120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

21,886 lượt xem 11,769 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội HUBT - có đáp ánLịch sử
Đề thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng tại Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT) bao gồm các câu hỏi trọng tâm về quá trình hình thành, phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, các cột mốc lịch sử quan trọng, và vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự nghiệp cách mạng. Nội dung đề thi giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận, hiểu sâu hơn về lịch sử và đường lối của Đảng. Đề thi kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi cuối học phần.

103 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

50,912 lượt xem 27,398 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Lịch sử Đảng - 120 câu - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng gồm 120 câu dành cho sinh viên Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (HUBT). Tài liệu giúp ôn tập và củng cố kiến thức về sự hình thành, phát triển và vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong lịch sử cách mạng, hỗ trợ sinh viên chuẩn bị tốt cho các kỳ thi học phần.

120 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

50,932 lượt xem 27,387 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Lịch Sử Đảng Phần 4 - Đại Học Y Hà Nội (HMU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳng

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 4 tại Đại học Y Hà Nội (HMU). Đề thi tập trung vào các sự kiện quan trọng trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ kháng chiến chống Pháp đến kháng chiến chống Mỹ, và vai trò của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

144,856 lượt xem 77,955 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Lịch sử Đảng - Phần 2 - Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học - Cao đẳngLịch sử

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Lịch Sử Đảng phần 2 từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các giai đoạn phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam, những sự kiện chính trị quan trọng và các chính sách chiến lược, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên nắm vững kiến thức lịch sử và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

50 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

21,595 lượt xem 11,594 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!