thumbnail

Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án

Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Ôn tập chương 4
Lớp 9;Toán

Thời gian làm bài: 1 giờ


Chọn mã đề:


Bạn chưa làm Đề số 1!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phân tích đa thức f(x) = x 4 – 2m x 2 – x + m 2 – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x.

A.  

f(x) = (m + x 2 – x – 1)(m + x 2 + x)

B.  

f(x) = (m − x 2 – x – 2)(m − x 2 + x)

C.  

f(x) = (m − x 2 – x – 1)(m − x 2 + x + 1)

D.  
f(x) = (m −  x 2  – x – 1)(m −  x 2  + x)
Câu 2: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt

A.  
m < 1
B.  
−1 < m < 0
C.  
0 < m < 1
D.  
m > 0
Câu 3: 1 điểm

Tìm m để phương trình 3 x 2 + 4(m – 1)x + m 2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2 thỏa mãn:

A.  
m = 1; m = 5
B.  
m = 1; m = −1
C.  
m = 5
D.  
m 1
Câu 4: 1 điểm

Tìm các giá trị của m để phương trình x 2 – mx + m 2 – m – 3 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2

A.  

m = 2 +  3

B.  

m = 3

C.  
m = 1 +  3
D.  
m = 1 − 3
Câu 5: 1 điểm

Cho phương trình x 4 – m x 3 + (m + 1) x 2 – m(m + 1)x + ( m + 1 ) 2 = 0

A.  
x = 1 ± 5 2
B.  
x = 1 ± 3 2
C.  
x = 1 + 5 2
D.  
x = 1 - 5 2
Câu 6: 1 điểm

Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x 2 – (2m + 1)x + m 2 + 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2 thỏa mãn ( x 1 ;   x 2 )2= x 1

A.  
2
B.  
3
C.  
4
D.  
1
Câu 7: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – (m – 1)x – m 2 + m – 2 = 0, với m là tham số. Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x 1 ;   x 2 . Tìm m để biểu thức A= x 1 x 2 3 x 2 x 1 3 đạt giá trị lớn nhất

A.  
m = 4
B.  
m = 3
C.  
m = 2
D.  
m = 1
Câu 8: 1 điểm

Cho phương trình 2 x 2 + 2mx + m 2 – 2 = 0, với m là tham số. Gọi x 1 ;   x 2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x 1 ;   x 2 không phụ thuộc vào m.

A.  

x 1 . x 2  =  x 2 - x 1 + 1

B.  

x 1 . x 2   =  x 2 - x 1 – 1

C.  
  x 1 . x 2  =  x 2 - x 1 + 1
D.  
x 1 . x 2  =  x 2 + x 1 − 1
Câu 9: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – (2m + 1)x + 2 m 2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi x 1 ;   x 2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng.

A.  
| x 1 + x 2 + x 1 . x 2 |   9 8
B.  
B. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 |   9 8
C.  
C. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 | = 9 8
D.  

D. | x 1 + x 2 + x 1 . x 2 |   2

Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – (2m + 1)x + m 2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2 sao cho biểu thức P = x 1 x 2 x 1 + x 2 có giá trị là số nguyên

A.  
m = 1
B.  
m = 2
C.  
m = −2
D.  
m = 0
Câu 11: 1 điểm

Cho phương trình x 2 – 2(m + 1)x + m 2 + 2, với m là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2 thì biểu thức P = x 1 x 2 – 2( x 1 + x 2 ) – 6 có giá trị nhỏ nhất là:

A.  
−10
B.  
0
C.  
−11
D.  
−12
Câu 12: 1 điểm

Chiều cao của một tam giác vuông là 8cm chia cạnh huyền thành 2 đoạn thẳng hơn kém nhau 12cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông đó.

A.  
14cm
B.  
18cm
C.  
16cm
D.  
20cm
Câu 13: 1 điểm

Một tấm sắt hình chữ nhật có chu vi 96cm. Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt một hình vuông cạnh là 4cm. Diện tích còn lại của tấm sắt là 448 cm 2 . Tính các kích thước của tấm sắt biết chiều dài của tấm sắt có độ dài lớn hơn 20cm

A.  
32cm và 16cm
B.  
30cm và 18cm
C.  
28cm và 20cm
D.  
26cm và 22cm
Câu 14: 1 điểm

Một phân xưởng đặt kế hoạch sản xuất 200 sản phẩm. Trong 5 ngày đầu do còn làm việc khác nên mỗi ngày phân xưởng sản xuất ít hơn mức đề ra là 4 sản phẩm. Trong những ngày còn lại, xưởng sản xuất vượt mức 10 sản phẩm mỗi ngày nên hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày phân xưởng cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

A.  
30 sản phẩm
B.  
25 sản phẩm
C.  
22 sản phẩm
D.  
20 sản phẩm
Câu 15: 1 điểm

Một công nhân được giao làm một số sản phẩm trong thời gian nhất định. Khi còn làm nốt 30 sản phẩm cuối cùng người đó thấy nếu cứ giữ nguyên năng suất thì sẽ chậm 30 phút. Nếu tăng năng suất thêm 55 sản phẩm một giờ thì sẽ xong sớm hơn dự định là 30 phút. Tính năng suất của người thợ lúc đầu.

A.  
2520
B.  
20
C.  
15
D.  
10
Câu 16: 1 điểm

Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36km trong thời gian đã định. Sau khi đi được nửa quãng đường, người đó dừng lại nghỉ 30 phút. Vì vậy mặc dù trên quãng đường còn lại đã tăng tốc thêm 2km/h song vẫn đến B chậm hơn dự kiến 12 phút. Vậy vận tốc của người đi xe đạp trên đoạn đường cuối của đoạn AB?

A.  
12 km/h
B.  
14 km/h
C.  
10 km/h
D.  
8 km/h
Câu 17: 1 điểm

Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km. Cùng lúc đó có một xe máy chạy từ B trở về A và gặp xe ô tô C cách một trong hai điểm khởi hành 75km. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng nếu vận tốc của hai xe không đổi và xe máy khởi hành trước ô tô 48 phút thì sẽ gặp nhau ở giữa quãng đường.

A.  
30 km/h và 40 km/h
B.  
50 km/h và 30 km/h
C.  
50 km/h và 40 km/h
D.  
30 km/h và 50 km/h
Câu 18: 1 điểm

Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm I (0; 1) và cắt parabol (P): y = x 2 tại hai điểm phân biệt M và N sao cho MN = 2 10

A.  
y = 2x + 1; y = −2x – 1
B.  
y = 2x + 1; y = −2x + 1
C.  
y = 2x + 1; y = 2x – 1
D.  
y = −2x + 2; y = −2x + 1
Câu 19: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) có phương trình y = - x 2 2 . Gọi (d) là đường thẳng đi qua I (0; −2) và có hệ số góc k. Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B trên trục hoành. Khi đó tam giác IHK là tam giác?

A.  
Vuông tại H
B.  
Vuông tại K
C.  
Vuông tại I
D.  
Đều
Câu 20: 1 điểm

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 2x – y – a 2 = 0 và parabol (P): y = a x 2 (a > 0). Tìm a để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Khi đó có kết luận gì về vị trí của hai điểm A, B

A.  
Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy
B.  
Với a > 0 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên phải trục Oy
C.  
Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở bên trái trục Oy
D.  
Với 0 < a < 1 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B và A, B nằm ở hai phía với trục Oy
Câu 21: 1 điểm

Cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx + 1. Gọi A ( x 1 ;   y 1 ) và B ( x 2 ;   y 2 ) là các giao điểm của (d) và (P). Tìm m để biểu thức M = ( y 1 − 1)( y 2 − 1) đạt giá trị lớn nhất.

A.  
m = 0
B.  
m = 2
C.  
m = 1
D.  
m = −1

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Vận dụng)Lớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Ôn tập chương 4
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

147,226 lượt xem 79,268 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Thông hiểu)Lớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Ôn tập chương 4
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

169,166 lượt xem 91,084 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương IV có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 4: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
Ôn tập chương 4
Lớp 9;Toán

7 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

151,538 lượt xem 81,592 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Hình học có đáp ánLớp 9Toán
Chương 2: Đường tròn
Ôn tập chương 2 Hình học
Lớp 9;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,253 lượt xem 99,743 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Mệnh đề - Tập hợp có đáp ánLớp 10Toán
Chương 1: Mệnh đề - Tập hợp
Ôn tập Toán 10 Chương 1
Lớp 10;Toán

20 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

187,010 lượt xem 100,681 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương 3 Hình học có đáp án (Nhận biết)Lớp 9Toán
Chương 3: Góc với đường tròn
Ôn tập chương 3 Hình học
Lớp 9;Toán

10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

190,117 lượt xem 102,361 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương II Hình học 12 có đáp án (Nhận biết)Lớp 12Toán
Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Ôn tập Toán 12 Chương 2 Hình học 12
Lớp 12;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

189,218 lượt xem 101,878 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 1: Khối đa diện
Ôn tập Toán 12 Chương 1 Hình học
Lớp 12;Toán

9 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

188,704 lượt xem 101,605 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Trắc nghiệm Ôn tập chương II có đáp án (Thông hiểu)Lớp 12Toán
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Lớp 12;Toán

15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

185,709 lượt xem 99,988 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!