Trắc nghiệm Phép thử và biến cố có đáp án (Vận dụng)
Bài 4: Phép thử và biến cố
Lớp 11;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Một con xúc sắc cân đối, đồng chất được gieo 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là:
Có hai dãy ghế đối diện nhau, mỗi dãy có ba ghế. Xếp ngẫu nhiên 6 học sinh, gồm 3 nam và 3 nữ, ngồi vào hai dãy ghế đó sao cho mỗi ghế có đúng một học sinh ngồi. Xác suất để mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ bằng:
Một hộp đựng 20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ba viên bi từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy kết quả thu được là một số chia hết cho 3?
Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên trong các số tự nhiên có bốn chữ số. Tính xác xuất để số được chọn có ít nhất hai chữ số 8 đứng liền nhau.
Gọi S là tập các số tự nhiên gồm 9 chữ số được lập từ tập X={6;7;8},trong đó chữ số 6 xuất hiện 2 lần, chữ số 7 xuất hiện 3 lần, chữ số 8 xuất hiện 4 lần. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S; tính xác suất để số được chọn là số không có chữ số 7 đứng giữa hai chữ số 6.
Hai bạn Công và Thành cùng viết ngẫu nhiên ra một số tự nhiên gồm 2 chữ số phân biệt. Xác suất để hai số được viết ra có ít nhất một chữ số chung bằng:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp {1,2,3,4,5,6,7}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, xác suất để số đókhông có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng.
Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O. Gọi X là tập hợp các tam giác có các đỉnh là các đỉnh của đa giác đều trên. Tính xác suất P để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cân nhưng không phải tam giác đều.
Cho tập hợp A={1;2;3;4;5;6}. Gọi S là tập hợp tất cả các tam giác có độ dài ba cạnh là các phần tử của A. Chọn ngẫu nhiên một phần tử thuộc S. Xác suất để phần tử được chọn là một tam giác cân bằng
Một người chơi trò gieo súc sắc. Mỗi ván gieo đồng thời ba con súc sắc. Người chơi thắng cuộc nếu xuất hiện ít nhất 2 mặt sáu chấm. Tính xác suất để trong ba ván, người đó thắng ít nhất hai ván
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 4: Phép thử và biến cố
Lớp 11;Toán
14 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
189,692 lượt xem 102,130 lượt làm bài
Bài 4: Phép thử và biến cố
Lớp 11;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
171,726 lượt xem 92,456 lượt làm bài
Bài 4: Phép thử và biến cố
Lớp 11;Toán
13 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
180,279 lượt xem 97,062 lượt làm bài
Bài 4: Phép thử và biến cố
Lớp 11;Toán
15 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
186,589 lượt xem 100,457 lượt làm bài
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập (trang 40)
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
151,795 lượt xem 81,725 lượt làm bài
Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập (trang 40)
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
183,062 lượt xem 98,560 lượt làm bài
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
158,923 lượt xem 85,561 lượt làm bài
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
148,935 lượt xem 80,185 lượt làm bài
Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
Lớp 8;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
169,086 lượt xem 91,035 lượt làm bài