thumbnail

Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình tích

Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn <br> Bài 4: Phương trình tích - Luyện tập (trang 17) <br> Lớp 8;Toán <br>

Đề thi nằm trong bộ sưu tập: Tuyển tập đề thi trắc nghiệm ôn luyện Toán 8

Số câu hỏi: 18 câuSố mã đề: 1 đềThời gian: 1 giờ

165,154 lượt xem 12,694 lượt làm bài


Bạn chưa làm đề thi này!!!

 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm

Phương trình: (4 + 2x)(x – 1) = 0 có nghiệm là:

A.  
x = 1; x = 2
B.  
B. x = -2; x = 1
C.  
C. x = -1; x = 2
D.  
D. x = 1; x =  1 2
Câu 2: 1 điểm

Phương trình: (4 - 2x)(x + 1) = 0 có nghiệm là:

A.  
A. x = 1; x = 2       
B.  
B. x = -2; x = 1
C.  
C. x = -1; x = 2
D.  
D. x = 1; x =   1 2
Câu 3: 1 điểm

Các nghiệm của phương trình (2 + 6x)( - x 2 – 4) = 0 là

A.  
x = 2
B.  
x = -2
C.  
C. x = - 1 2 ; x = 2  
D.  
D. x =   - 1 3
Câu 4: 1 điểm

Các nghiệm của phương trình (2 - 6x)( - x 2 – 4) = 0 là

A.  
A. x = 3                
B.  
B. x = - 1 3               
C.  
C. x = -3
D.  
D.  x = 1 3
Câu 5: 1 điểm

Phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 có số nghiệm là:

A.  
A. 1                      
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
4
Câu 6: 1 điểm

Phương trình ( x 2 – 1)(x – 2)(x – 3) = 0 có số nghiệm là:

A.  
A. 1       
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
4
Câu 7: 1 điểm

Tổng các nghiệm của phương trình ( x 2 – 4)(x + 6)(x – 8) = 0 là:

A.  
1
B.  
B.2
C.  
C. 3
D.  
4
Câu 8: 1 điểm

Tổng các nghiệm của phương trình ( x 2 + 4)(x + 6)( x 2 – 16) = 0 là

A.  
A. 16    
B.  
B. 6
C.  
C. -10
D.  
-6
Câu 9: 1 điểm

Chọn khẳng định đúng.

A.  
Phương trình 8x(3x – 5) = 6(3x – 5) có hai nghiệm trái dấu
B.  
Phương trình 8x(3x – 5) = 6(3x – 5) có hai nghiệm dương
C.  
Phương trình 8x(3x – 5) = 6(3x – 5) có hai nghiệm cùng âm
D.  
Phương trình 8x(3x – 5) = 6(3x – 5) có một nghiệm duy nhất
Câu 10: 1 điểm

Cho phương trình 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5. Chọn khẳng định đúng

A.  
Phương trình có hai nghiệm trái dấu
B.  
Phương trình có hai nghiệm nguyên
C.  
Phương trình có hai nghiệm cùng dương
D.  
Phương trình có một nghiệm duy nhất
Câu 11: 1 điểm

Tích các nghiệm của phương trình  x 3 + 4 x 2 + x – 6 = 0 là

A.  
A. 1                      
B.  
B. 2
C.  
C. -6
D.  
6
Câu 12: 1 điểm

Tích các nghiệm của phương trình  x 3 – 3 x 2 – x + 3 = 0 là

A.  
A. -3     
B.  
B. 3
C.  
C. -6
D.  
6
Câu 13: 1 điểm

Nghiệm lớn nhất của phương trình ( x 2  – 1)(2x – 1) = ( x 2 – 1)(x + 3) là:

A.  
A. 2     
B.  
B. 1
C.  
C. -1
D.  
4
Câu 14: 1 điểm

Số nghiệm của phương trình: ( x 2 + 9)(x – 1) = ( x 2 + 9)(x + 3) là

A.  
A. 2    
B.  
B. 1
C.  
C. 0
D.  
3
Câu 15: 1 điểm

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình 2 x + 1 2 = x - 1 2

A.  
A. 0                      
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
-2
Câu 16: 1 điểm

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình ( - 1 2 x + 1 ) 2 = ( 3 2 x - 1 ) 2  là

A.  
0
B.  
B. 2
C.  
C. 3
D.  
-2
Câu 17: 1 điểm

Tập nghiệm của phương trình ( x 2 + x)( x 2 + x + 1) = 6 là

A.  
A. S = {-1; -2}      
B.  
B. S = {1; 2}
C.  
C. S = {1; -2}
D.  
D. S = {-1; 2}
Câu 18: 1 điểm

Tập nghiệm của phương trình ( x 2 – x – 1)( x 2 – x + 1) = 3 là

A.  
A. S = {-1; -2}      
B.  
B. S = {1; 2}
C.  
C. S = {1; -2}
D.  
S = {-1; 2}

Đề thi tương tự

Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Phương trình chứa ẩn ở mẫu

1 mã đề 15 câu hỏi 1 giờ

188,068 xem14,461 thi