Trắc nghiệm Toán 9 Bài 7 (có đáp án): Tứ giác nội tiếp
Bài 7: Tứ giác nội tiếp
Lớp 9;Toán
Thời gian làm bài: 1 giờ
Đề thi nằm trong bộ sưu tập: TOÁN 9
Hãy bắt đầu chinh phục nào!
Xem trước nội dung:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) (hình 1) . Chọn khẳng định sai?
Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB. Kẻ tiếp tuyến AF và Bx của nửa kia đường tròn (O) ( với F là tiếp điểm ). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D. Khi đó tứ giác OBDF là :
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và
Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tứ giác nào sau đây là tứ giác nội tiếp
Cho đường tròn (O) có AB là đường kính. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C nằm ngoài đường tròn. Lấy điểm M bất kì nằm trên đường tròn (O). Gọi P là giao điểm của MB và đường vuông góc với AB tại C. Chọn khẳng định đúng.
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E (khác với điểm A). Tiếp tuyến kẻ từ điểm E cắt các tiếp tuyến kẻ từ điểm A và B của nửa đường tròn (O) lần lượt tại C và D. Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ điểm E. Tìm khẳng định sai
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C không trùng với A, B). Gọi H là hình chiếu của C trên đường thẳng AB. Trên cung CB lấy điểm D (D khác C, B), Hai đường thẳng AD và CH cắt nhau tại E. . Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B.
Chọn khẳng định sai ?
= AE.AD
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD và CE của tam giác ABC (D ∈ AC, E ∈ AB). ) Đường thẳng AO cắt ED và BD lần lượt tại K và M. Tìm khẳng định đúng nhất?
AK.AM =
Cho tam giác ABC (AB < AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R). Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn. Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C và B xuống đường thẳng AD. M là trung điểm của BC.
Tìm khẳng định sai ?
Xem thêm đề thi tương tự
Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
Lớp 9;Toán
5 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
172,793 lượt xem 93,030 lượt làm bài
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Lớp 9;Toán
24 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
161,118 lượt xem 86,737 lượt làm bài
Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Lớp 9;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
170,590 lượt xem 91,819 lượt làm bài
Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Lớp 7;Toán
17 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
182,106 lượt xem 98,035 lượt làm bài
Bài tập Học kì 1
Lớp 7;Toán
26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
190,571 lượt xem 102,599 lượt làm bài
Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Lớp 9;Toán
10 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
148,271 lượt xem 79,821 lượt làm bài
Lớp 9;Toán
26 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
150,862 lượt xem 81,214 lượt làm bài
Lớp 9;Toán
34 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
154,338 lượt xem 83,090 lượt làm bài
Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Lớp 9;Toán
21 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ
185,881 lượt xem 100,072 lượt làm bài