thumbnail

Đề thi Triết học Mác-Lênin 60 câu (Phần 2 - 30 câu cuối) - HUBT - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Thử sức với 30 câu cuối trong bộ đề Triết học Mác-Lênin 60 câu, được biên soạn chuyên sâu dành cho sinh viên HUBT - Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội. Đề thi miễn phí này kèm đáp án, giúp bạn ôn tập hiệu quả và kiểm tra kiến thức với mức độ khó tăng dần. Đây là tài liệu không thể bỏ qua để chuẩn bị cho các kỳ thi học phần.

Từ khoá: Triết học Mác-Lênin đề thi miễn phí HUBT Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội ôn tập triết học đề thi trực tuyến có đáp án triết học mức độ khó 30 câu cuối đề thi học phần

Thời gian làm bài: 1 giờ


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!



 

Xem trước nội dung:

Câu 1: 1 điểm
Xác định lập trường duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong các đáp án sau:
A.  
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách dúng đắn mối quan hệ giữa văn hóa và xã hội
B.  
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách dựng đắn mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
C.  
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa tôn giáo và nghệ thuật.
D.  
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa đạo đức và pháp quyền.
Câu 2: 1 điểm
Tìm luận điểm viết sai về đặc trưng cơ bản của giai cấp trong các luận điểm sau:
A.  
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
B.  
Dấu hiệu chủ yếu quy đinh địa vị kinh tế-xã hội của các giai cấp là các mối quan hệ kinh tế - vật chất giữa các tập đoàn người trong phương thức sản xuất.
C.  
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.
D.  
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị văn hóa - xã hội khác nhau trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
Câu 3: 1 điểm
Tìm đáp án thiếu chính xác về đặc trưng của dân tộc trong các đáp án sau:
A.  
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
B.  
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
C.  
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
D.  
Dân tộc là một cộng đồng bền vững về tình cảm, lối sống
Câu 4: 1 điểm
Luận điểm:“Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, v.v. đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” thuộc lập trường triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B.  
Chủ nghĩa duy tâm lịch sử
C.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D.  
Chủ nghĩa duy kinh tế
Câu 5: 1 điểm
Phát hiện đáp án sai về con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin?
A.  
Con người là thực thể sinh học - xã hội
B.  
Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
C.  
Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
D.  
Con người là sản phẩm của thượng đế
Câu 6: 1 điểm
Phát hiện đáp án sai về sự phát triển?
A.  
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.
B.  
Phát triển là sự tăng lên hoặc giảm đi về mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn, lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi về chất.
C.  
Phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển.
D.  
Đặc điểm chung của sự phát triển là tính tiến lên theo đường xoáy ốc, có kế thừa, có sự dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn.
Câu 7: 1 điểm
Phát hiện đáp án sai về nhận thức trong các đáp án sau:
A.  
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan, là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan trong bộ óc con người
B.  
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
C.  
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sang tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
D.  
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách thụ động của con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
Câu 8: 1 điểm
Câu nào dưới đây thể hiện quan điểm Duy tâm về vai trò của Ý thức:
A.  
Ý thức tự nó chỉ làm thay đổi tư tưởng. Như vậy ý thức hoàn toàn không có tác dụng gì đối với thực tiễn.
B.  
Ý thức là phản ánh sáng tạo thực tại khách quan và đồng thời có tác động trở lại mạnh mẽ thực tại đó thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
C.  
Ý thức là cái phụ thuộc vào nguồn gốc sinh ra nó. Vì thế chỉ có vật chất mới là cái năng động, tích cực
D.  
Ý thức là cái quyết định vật chất . Vật chất chỉ là cái thụ động, phụ thuộc về ý thức.
Câu 9: 1 điểm
Câu nào dưới đây thể hiện quan điểm Duy vật biện chứng về mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng:
A.  
Là sự tác động lẫn nhau, chi phối chuyển hoá lẫn nhau một cách khách quan, phổ biến, nhiều vẻ giữa các mặt, quá trình của sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.
B.  
Là sự thừa nhận rằng giữa các mặt của sự vật, hiện tượng và giữa các sự vật với nhau trong thực tế khách quan không có mối liên hệ nào cả.
C.  
Sai lầm của phép siêu hình là ở chỗ ngoài tính khách quan, tính phổ biến của mối liên hệ còn đưa ra quan điểm về tính phong phú của mối liên hệ.
D.  
Là sự tác động lẫn nhau, có tính khách quan, phổ biến, nhiều vẻ, có thể chuyển hoá cho nhau.
Câu 10: 1 điểm
Câu nào dưới đây trả lời đúng, ngắn gọn và rõ nhất về Sự phát triển theo Phép biện chứng duy vật:
A.  
Là xu hướng vận động làm nảy sinh cái mới.
B.  
Là xu hướng thống trị của thế giới, tiến lên từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn theo những quy luật nhất định.
C.  
Là xu hướng vận động tiến lên.
D.  
Là xu hướng vận động làm cho sự vật, hiện tượng tăng lên chỉ về khối lượng, thể tích, quy mô, trọng lượng, kích thước.
Câu 11: 1 điểm
Xác định câu trả lời đúng và đầy đủ nhất về Thực tiễn:
A.  
Là toàn bộ những hoạt động của con người có tính vật chất, tính mục đích, tính xã hội - lịch sử làm biến đổi tự nhiên, xã hội theo hướng tích cực, tiến bộ, trong đó sản xuất vật chất là thực tiễn cơ bản nhất.
B.  
Là toàn bộ những hoạt động của con người có tính mục đích, tính xã hội - lịch sử làm biến đổi tự nhiên, xã hội theo hướng tích cực, tiến bộ, trong đó sản xuất vật chất là thực tiễn cơ bản nhất.
C.  
Là toàn bộ những hoạt động của con người có tính mục đích, tính vật chất, làm biến đổi tự nhiên - xã hội theo hướng tích cực, trong đó sản xuất vật chất là thực tiễn cơ bản nhất.
D.  
Là toàn bộ những hoạt động của con người có tính mục đích, tính vật chất, tính lịch sử - xã hội, trong đó sản xuất tinh thần là thực tiễn cơ bản nhất.
Câu 12: 1 điểm
Xác định quan niệm sai về Chân lý trong các câu sau:
A.  
Nội dung chân lý là chủ quan vì nó do đầu óc con người tạo ra.
B.  
Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng.
C.  
Có thể hiểu chân lý cũng là sự phù hợp giữa chủ quan với khách quan.
D.  
Chân lý là kiển thức đúng đắn được thực tiễn kiểm nghiệm,
Câu 13: 1 điểm
Xác định quan niệm sai về Chân lý trong các câu sau:
A.  
Nội dung chân lý có tính khách quan, còn hình thức biểu hiện chân lý thì mang tính chủ quan.
B.  
Chân lý bao giờ cũng là chân lý trừu tượng.
C.  
Có thể hiểu chân lý cũng là sự phù hợp giữa chủ quan với khách quan.
D.  
Chân lý là kiến thức đúng dắn được thực tiễn kiểm nghiệm.
Câu 14: 1 điểm
Xác định quan niệm sai về Chân lý trong các câu sau:
A.  
Nội dung chân lý có tính khách quan, còn hình thức biểu hiện chân lý thì mang tính chủ quan.
B.  
Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng.
C.  
Có thể hiểu chân lý là sự phù hợp giữa nhận thức với các nguyên lý trong sách vở.
D.  
Chân lý là kiến thức đúng đắn được thực tiễn kiểm nghiệm.
Câu 15: 1 điểm
Xác định quan niệm sai về Chân lý trong các câu sau:
A.  
Nội dung chân lý có tính khách quan, còn hình thức biểu hiện chân lý thì mang tính chủ quan.
B.  
Chân lý bao giờ cũng cụ thể, không có chân lý trừu tượng.
C.  
Chân lý là kiến thức đúng đắn được thực tiễn kiểm nghiệm.
D.  
Chân lý là kiến thức được số đông chấp nhận.
Câu 16: 1 điểm
Tìm câu trả lời đúng nhất về mối quan hệ biện chứng giữa Bản chất và Hiện tượng:
A.  
Hiện tượng biểu hiện ra bên ngoài của bản chất, thường làm sai lệch bản chất nên tốt nhất là nhận thức, hành động đi thẳng vào bản chất sẽ tránh được sai lầm.
B.  
Phương pháp nhận thức đúng là đi từ hiện tượng đến bản chất, đi từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn, không nhầm lẫn hiện tượng với bản chất.
C.  
Nhận thức và hành động của con người không thể đạt tới bản chất của sự vật vì nó bị vô số hiện tượng bao bọc bên ngoài, trong đó lại có những hiện tượng làm sai lạc, xuyên tạc bản chất.
D.  
Chỉ có bản chất mới là mối quan hệ khách quan, còn hiện tượng là mối quan hệ chủ quan do tác động tiêu cực của con người tạo ra làm sai lạc bản chất. Nên muốn nhận thức đúng bản chất, con người đi thẳng vào tìm hiểu và nắm lấy bản chất sẽ tránh được sai lầm.
Câu 17: 1 điểm
Tìm câu thể hiện đúng nhất về ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa Nội dung và Hình thức trong các câu sau:
A.  
Trong nhận thức và hành động không được tách rời hoặc tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức. Phải coi trọng nội dung đồng thời phải chú trọng thích đáng tới hình thức, bảo đảm cho nội dung có một hình thức phù hợp nhất. Khi một trong chúng đã tỏ ra lỗi thời thì phải thay đổi cho phù hợp.
B.  
Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của hình thức đồng thời coi trọng nội dung. Khi một trong chúng đã lỗi thời thì phải thay đổi cho phù hợp, chống chủ nghĩa hình thức.
C.  
Trong nhận thức và hành động không được tách rời, tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức. Trước hết phải chú trọng vai trò quyết định của nội dung.
D.  
Trong nhận thức và hành động không được tuyệt đối hoá một mặt nội dung hay hình thức.
Câu 18: 1 điểm
Tìm câu thể hiện quan điểm Siêu hình về quan hệ biện chứng giữa Nguyên nhân -Kết quả trong các câu sau:
A.  
Trong những điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau.
B.  
Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả và ngược lại, nguyên nhân và kết quả không thể chuyển hoá cho nhau.
C.  
Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có sau kết quả. Một nguyên nhân có thể sinh kết quả và ngược lại. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau
D.  
Trong điều kiện xác định, nguyên nhân có trước kết quả, một nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả và ngược lại. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hoá cho nhau trong quá trình vận động.
Câu 19: 1 điểm
Tìm câu thể hiện quan điểm Duy tâm về ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quan hệ Nguyên nhân -Kết quả trong các câu sau:
A.  
Để có kết quả theo mong muốn phải biết phát hiện và điều khiển các nguyên nhân, khắc phục những nguyên nhân ngược chiều, tạo điều kiện cho nguyên nhân cùng chiều hướng tới kết quả.
B.  
Vì nguyên nhân có trước kết quả nên muốn có kết quả theo mong muốn thì chờ đợi ở nguyên nhân sẽ xảy ra. Sau đó lại sử dụng kết quả đó tạo ra nguyên nhân tiếp sau để được hưởng kết quả cao hơn.
C.  
Quan hệ nhân quả là quan hệ do chủ quan của con người tạo ra cho nên trong nhận thức và hành động con người chắc chắn nhận được kết quả do mình tạo ra.
D.  
Nguyên nhân có trước kết quả vì thế cứ chờ đợi thì sớm hay muộn kết quả sẽ tới.
Câu 20: 1 điểm
Tìm câu thể hiện đúng nhất về giá trị phương pháp luận của mối quan hệ giữa cái Tất nhiên và Ngẫu nhiên trong các câu sau:
A.  
Thông qua nghiên cứu nhiều cái ngẫu nhiên để phát hiện cái tất nhiên. Nắm lấy cái tất nhiên để hành động đồng thời dự phòng xử lý kịp thời với cái ngẫu nhiên.
B.  
Mục đích của nhận thức và hành động là đạt tới cái tất nhiên để có tự do. Nhưng cái tất nhiên tồn tại như vật tự nó nên con người chỉ có thể nắm được cái ngẫu nhiên.
C.  
Nắm lấy cái tất nhiên, chi phối, điều khiển, phòng ngừa cái ngẫu nhiên. Đó là mục đích của nhận thức và hành động của con người trong khi giải quyết mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên.
D.  
Nắm lấy cái tất nhiên để chi phối, điều khiển, phòng ngừa mặt tác hại của ngẫu nhiên. Nhận thức không phải bằng cách đi từ phân tích ngẫu nhiên mà đi thẳng vào cái tất nhiên.
Câu 21: 1 điểm
Ph.Ăng ghen viết: “... là điều kiện cơ bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người, và như thế đến một mức mà trên một nghĩa nào đó, chúng ta phải nói ... đã sáng tạo ra bản thân con người”. Hãy điền một từ vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm trên.
A.  
Lao động.
B.  
Vật chất.
C.  
Tự nhiên.
D.  
Niềm tin.
Câu 22: 1 điểm
Điền vào chỗ trống đáp án chính xác để hoàn thiện luận điểm sau của Ph.Ăngghen về vận động: “Vận động hiểu theo nghĩa ..., - tức được hiểu là ... tồn tại của vật chất, là thuộc tính cổ hữu của vật chất, - thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
A.  
Chung nhất... hình thức.
B.  
Duy nhất... phương thức.
C.  
Chúng nhất. phương thức.
D.  
Đặc thù.... hình thức.
Câu 23: 1 điểm
Điền vào chỗ trống đáp án chính xác để hoàn thiện luận điểm sau của V.Lênin về không gian và thời gian: “Trong thế giới không gì ngoài vật chất đang... và vật chất đang... không thể... ở đâu ngoài không gian và thời gian”:
A.  
chuyển động.
B.  
đứng im.
C.  
C tinh tiến.
D.  
D vận động.
Câu 24: 1 điểm
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện luận điểm sau của Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa Tất nhiên và Ngẫu nhiên: “Việc quy định tất cả mọi hiện tượng về…, phủ nhận sự tồn tại của... về thực chất không phải là nâng Ngẫu nhiên lên trình độ Tất nhiên mà là hạ Tất nhiên xuống trình độ Ngẫu nhiên”?
A.  
ngẫu nhiên.. tất nhiên,
B.  
tất nhiên.. ngẫu nhiên.
C.  
ngẫu nhiên...ngẫu nhiên.
D.  
D, tất nhiên... tất nhiên,
Câu 25: 1 điểm
Xác định đáp án đúng nhất về phủ định biện chứng trong các đáp án dưới đây:
A.  
A Sự loại bỏ cái cũ không hợp lý, giữ lại cái cũ hợp lý và thêm yếu tố mới.
B.  
Sự loại bỏ cải cũ không hợp lý và thêm yếu tố mới.
C.  
Loại bỏ hoàn toàn cái cũ,
D.  
Giữ lại toàn bộ cái cũ và thêm yếu tố mới.
Câu 26: 1 điểm
Hãy chỉ ra yếu tố viết sai trong kết cấu của Ý thức xã hội trong các đáp án dưới đây:
A.  
Hoàn cảnh địa lí.
B.  
Tình cảm, ước muốn, hành vi, tập quán.
C.  
Những quan điểm, tư tưởng .
D.  
Chính trị, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật.
Câu 27: 1 điểm
Hãy chỉ ra luận điểm thuộc lập trường duy vật lịch sử trong các đáp án dưới đây:
A.  
Chỉ dựa và các quan hệ kinh tế hiện có là có thể giải thích đầy đủ bất kì học thuyết chính trị nào.
B.  
Mọi thuyết đạo đức từ trước đến nay xét đến cùng đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
C.  
Chỉ dựa vào các quan hệ kinh tế hiện có là có thể giải thích đầy đủ bất kì tư tưởng, pháp quyền nào.
D.  
Hoạt động của con người khác với động vật là có ý thức. Vì thế ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ.
Câu 28: 1 điểm
Chọn câu trả lời đúng nhất cho quan điểm: Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội, vì vậy nó không có vai trò gì đối với tồn tại xã hội thuộc về lập trường triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
B.  
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
C.  
C Chủ nghĩa duy tâm lịch sử.
D.  
D Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 29: 1 điểm
Hãy chỉ ra một đáp án tóm tắt sai về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
A.  
Từ trong toàn bộ các quan hệ xã hội hết sức phức tạp, Mác đã phân biệt những quan hệ vật chất tạo nên cơ sở hạ tầng của xã hội, với những quan hệ tư tưởng tinh thần tạo nên kiến trúc thượng tầng của xã hội.
B.  
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng, có vai trò quyết định đến sự tồn tại của kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng có tính kế thừa của các yếu tố cũ.
C.  
C Kiến trúc thượng tầng có vai trò bảo vệ, củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
D.  
D Cơ sở hạ tầng quyết định đến sự sinh ra, biến đổi, xuất hiện của kiến trúc thượng tầng vì vậy các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng của nó.
Câu 30: 1 điểm
Luận điểm “ý thức xã hội đã phát hiện ra khuynh hướng phát triển của tồn tại xã hội và phản ánh ít nhiều chính xác các khuynh hướng”. Đó là biểu hiện nào của tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong các đáp án dưới đây:
A.  
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội.
B.  
Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển.
C.  
C Ý thức xã hội có tính vượt trước tồn tại xã hội.
D.  
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề Thi Triết Học Mác - Lênin Phần 20 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) - Miễn Phí, Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi Triết Học Mác - Lênin phần 20 tại Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết tập trung vào các nội dung cơ bản như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức triết học và chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.

26 câu hỏi 1 mã đề 45 phút

47,425 lượt xem 25,504 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Thi Thử Triết Học Mác - Lênin - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (NEU) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Tham khảo ngay bộ đề thi trắc nghiệm thi thử Triết Học Mác - Lênin từ Đại học Kinh Tế Quốc Dân (NEU), miễn phí và kèm đáp án chi tiết. Đề thi được biên soạn kỹ lưỡng, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên ôn tập hiệu quả và nắm vững kiến thức quan trọng về Triết Học Mác - Lênin. Đây là tài liệu hữu ích để luyện thi, chuẩn bị tốt cho các kỳ thi chính thức.

40 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

84,103 lượt xem 45,266 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Triết Học Mác - Lênin - TUMP - Đại Học Y Dược Đại Học Thái NguyênĐại học - Cao đẳngTriết học
Tổng hợp các đề thi Triết Học Mác - Lênin dành cho sinh viên TUMP (Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tế, bám sát nội dung chương trình học, giúp sinh viên nắm vững các nguyên lý cơ bản và vận dụng vào thực tiễn. Đáp án chi tiết kèm theo hỗ trợ việc tự học và ôn tập hiệu quả. Tài liệu phù hợp cho việc chuẩn bị kỳ thi và củng cố kiến thức một cách toàn diện.

113 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

86,639 lượt xem 46,632 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Tổng Hợp Đề Ôn Thi Triết Học Mác - Lênin Chương 1 - NTT - Đại Học Nguyễn Tất ThànhĐại học - Cao đẳngTriết học
Tổng hợp các đề thi Triết Học Mác - Lênin chương 1 dành cho sinh viên NTT (Đại học Nguyễn Tất Thành). Bộ đề bao gồm các câu hỏi lý thuyết trọng tâm và bài tập ứng dụng, bám sát nội dung giảng dạy của chương. Đáp án chi tiết kèm theo giúp sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Đây là tài liệu cần thiết và hữu ích để học tập và ôn luyện môn Triết Học Mác - Lênin.

32 câu hỏi 1 mã đề 1 giờ

61,666 lượt xem 33,193 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Ngân Hàng Đề Thi Môn Triết Học Mác - Lênin AJC - Học Viện Báo Chí Và Tuyên Truyền - Miễn Phí Có Đáp ÁnĐại học - Cao đẳngTriết học
Tổng hợp ngân hàng đề thi môn Triết Học Mác - Lênin, được thiết kế phù hợp với chương trình học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền (AJC). Đề thi bao gồm các câu hỏi trọng tâm, giúp sinh viên nắm vững các nguyên lý, quy luật và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Tài liệu miễn phí kèm đáp án chi tiết, hỗ trợ ôn tập hiệu quả và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

102 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

59,195 lượt xem 31,871 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 8 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về nhận thức luận, phép biện chứng duy vật, và sự phát triển xã hội, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

15 câu hỏi 1 mã đề 20 phút

28,014 lượt xem 15,052 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Tổng Hợp – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin tổng hợp từ Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, phép biện chứng duy vật, lý luận chính trị - xã hội và các vấn đề triết học quan trọng, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

113 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

14,862 lượt xem 7,959 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin Phần 3 - Học viện Ngoại giaoĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin Phần 3 từ Học viện Ngoại giao. Đề thi trắc nghiệm online miễn phí này bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý và lý thuyết cơ bản của Triết học Mác - Lênin, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu này phù hợp cho sinh viên học các môn khoa học xã hội và nhân văn.

53 câu hỏi 3 mã đề 1 giờ

28,370 lượt xem 15,245 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Chương 3 – Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin chương 3 từ Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

94 câu hỏi 2 mã đề 1 giờ

16,270 lượt xem 8,666 lượt làm bài

Chưa chinh phục!!!