thumbnail

Đề Thi Triết Học Mác - Lênin Phần 20 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) - Miễn Phí, Có Đáp Án

Ôn luyện với đề thi Triết Học Mác - Lênin phần 20 tại Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm và lý thuyết tập trung vào các nội dung cơ bản như duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên nắm vững kiến thức triết học và chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới.

Từ khoá: Đề thi Triết học Mác - Lênin phần 20, KMA Học viện Kỹ thuật Mật mã, ôn thi Triết học Mác - Lênin, đề thi Triết học có đáp án, tài liệu ôn thi Triết học miễn phí, Triết học Mác - Lênin KMA

Thời gian làm bài: 45 phút


Bạn chưa làm đề thi này!!!

Hãy bắt đầu chinh phục nào!




Câu 1: 1 điểm
Theo Đềcáctơ tiêu chuẩn của chân lý là gì?
A.  
Là thực tiễn
B.  
Là tư duy rõ ràng, mạch lạc
C.  
Là cảm giác, kinh nghiệm về sự vật
D.  
Là được nhiều người thừa nhận.
Câu 2: 1 điểm
Luận điểm của Đềcáctơ "Tôi tư duy vậy tôi tồn tại" thể hiện khuynh hướng triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B.  
Chủ nghĩa duy vật tầm thường
C.  
Thuyết hoài nghi
D.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 3: 1 điểm
Xpinôda là nhà triết học nước nào?
A.  
Hà Lan
B.  
Đức
C.  
áo
D.  
Pháp
Câu 4: 1 điểm
Xpinôda là nhà triết học thuộc trường phái nào?
A.  
Duy tâm chủ quan
B.  
Duy vật biện chứng
C.  
Duy tâm khách quan
D.  
Duy vật và vô thần
Câu 5: 1 điểm
Nhận định nào sau đây là đúng
A.  
Xpinôda là nhà triết học nhị nguyên
B.  
Xpinôda là nhà triết học duy tâm khách quan
C.  
Xpinôda là nhà triết học duy vật biện chứng
D.  
Xpinôda là nhà triết học nhất nguyên.
Câu 6: 1 điểm
Điều khẳng định nào sau đây về Xpinôda là sai?
A.  
Xpinôda là nhà triết học duy vật và vô thần
B.  
Xpinôda là nhà triết học nhất nguyên coi quảng tính và tư duy là thuộc tính của một thực thể
C.  
Xpinôda chống lại quan điểm nhị nguyên của Đềcáctơ.
D.  
Xpinôda là nhà triết học nhị nguyên
Câu 7: 1 điểm
Quan điểm duy vật của Xpinôda về thế giới là ở chỗ nào?
A.  
Thế giới là thế giới của các sự vật riêng lẻ
B.  
Thế giới là phức hợp cảm giác
C.  
Thế giới là sự tha hoá của ý niệm
D.  
Thế giới là cái bóng của thế giới ý niệm
Câu 8: 1 điểm
Tại sao quan điểm của Xpinôda lại rơi vào quan điểm của thuyết định mệnh máy móc?
A.  
Coi thế gới gồm các sự vật riêng lẻ
B.  
Coi các sự vật trong thế giới đều có nguyên nhân
C.  
Đồng nhất nguyên nhân với tính tất yếu coi ngẫu nhiên chỉ là phạm trù chủ quan
D.  
Khẳng định có thể nhận thức thế giới bằng phương pháp toán học.
Câu 9: 1 điểm
Quan niệm về ý thức của Xpinôda chịu ảnh hưởng của ai, và quan niệm đó như thế nào?
A.  
Chịu ảnh hưởng của thuyết bất khả tri, không thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới.
B.  
Chịu ảnh hưởng của những người theo vật hoạt luận, thừa nhận mọi vật đều có ý thức.
C.  
Chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa duy lý cho chỉ có con người mới có ý thức.
D.  
Chịu ảnh hưởng của tôn giáo, cho ý thức có nguồn góc từ thần thánh.
Câu 10: 1 điểm
Quan niệm về ý thức của Xpinôda thuộc loại nào?
A.  
Duy vật biện chứng
B.  
Duy tâm chủ quan
C.  
Duy tâm khách quan
D.  
Vật hoạt luận
Câu 11: 1 điểm
Quan niệm về con người của Xpinôda đứng trên lập trường nào?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C.  
Thuyết nhị nguyên
D.  
Chủ nghĩa tự nhiên
Câu 12: 1 điểm
Về nhận thức luận, Xpinôda theo chủ nghĩa nào?
A.  
Chủ nghĩa duy cảm
B.  
Chủ nghĩa duy lý.
C.  
Chủ nghĩa kinh nghiệm.
D.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 13: 1 điểm
Theo Xpinôda chân lý đáng tin cậy đạt được ở giai đoạn nhận thức nào?
A.  
Giai đoạn nhận thức lý tính
B.  
Giai đoạn nhận thức cảm tính
C.  
Cả hai giai đoạn
D.  
Không đạt được ở giai đoạn nào
Câu 14: 1 điểm
Xpinôda quan niệm về nhận thức trực giác như thế nào?
A.  
Là "ánh sáng nội tâm" giúp con người liên hệ trực tiếp với thượng đế
B.  
Là trí tuệ anh minh như nền tảng của mọi tri thức
C.  
Một năng lực trí tuệ của phép nhận thức sự vật
D.  
Cả ba nội dung trên
Câu 15: 1 điểm
Khái niệm đạo đức của Xpinôda gắn với khái niệm "con người tự do" không? nếu có thì như thế nào?
A.  
Không
B.  
Có, con người tự do hành động theo ý muốn của mình
C.  
Có, con người chỉ có thể trở thành tự do khi được chỉ đạo bởi lý tính
D.  
Không. Vì trong tự nhiên chỉ có cái tất yếu
Câu 16: 1 điểm
Quan niệm của Xpinôda về pháp quyền và xã hội được xây dựng trên lập trường nào?
A.  
Chủ nghĩa tự nhiên
B.  
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D.  
Chủ nghĩa tự do tư sản
Câu 17: 1 điểm
Xpinôda quan niệm về nguồn gốc tôn giáo từ đâu?
A.  
Sự tin tưởng vào ánh sáng nội tâm
B.  
Sự bất lực trước các lực lượng xã hội
C.  
Sự sợ hãi
D.  
Sự không hiểu biết về tự nhiên
Câu 18: 1 điểm
Trong nhận thức luận của mình, Giôn Lốccơ phê phán Đềcáctơ về cái gì?
A.  
Về thuyết nhị nguyên
B.  
Về quan niệm máy móc đối với con người
C.  
Về thuyết thừa nhận tồn tại tư tưởng bẩm sinh
D.  
Về quan niệm duy vật trong lĩnh vực vật lý
Câu 19: 1 điểm
Theo quan niệm của G.Lốccơ tri thức, chân lý do đâu mà có?
A.  
Do ý niệm bẩm sinh
B.  
Do kết quả của quá trình nhận thức
C.  
Do thượng đế ban tặng
D.  
Do hoạt động thực tiễn
Câu 20: 1 điểm
Giôn Lốccơ là nhà triết học nước nào?
A.  
Pháp
B.  
C.  
Anh
D.  
Mỹ
Câu 21: 1 điểm
Về nhận thức luận ai là người nêu ra nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch)
A.  
Xpinôda
B.  
Đềcáctơ
C.  
Platôn
D.  
Giôn Lốccơ
Câu 22: 1 điểm
Nguyên lý tabula rasa (tấm bảng sạch) theo cách hiểu của người đề xuất khẳng định những nội dung gì?
A.  
Mọi tri thức không phải là bẩm sinh, mà là kết quả nhận thức
B.  
Mọi quá trình nhận thức đều phải xuất phát từ cơ quan cảm giác
C.  
Linh hồn con người có vai trò tích cực nhất định
D.  
Cả ba nội dung trên
Câu 23: 1 điểm
Nội dung thuyết tabula rasa (tấm bảng sạch) đứng trên lập trường triết học nào?
A.  
Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B.  
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C.  
Chủ nghĩa duy vật
D.  
Thuyết bất khả tri
Câu 24: 1 điểm
Hạn chế của thuyết tabula rasa (tấm bảng sạch) là ở chỗ nào?
A.  
Đề cao vai trò nhận thức lý tính
B.  
Phủ nhận nhận thức cảm tính
C.  
Đề cao nhận thức cảm tính một cách tuyệt đối
D.  
Chưa thấy vai trò của kinh nghiệm
Câu 25: 1 điểm
Trong quan niệm về kinh nghiệm. Giôn Lốccơ đứng trên lập trường nào?
A.  
Lập trường của chủ nghĩa duy lý
B.  
Lập trường của chủ nghĩa duy cảm
C.  
Lập trường của thuyết nhị nguyên
D.  
Lập trường của thuyết bất khả tri
Câu 26: 1 điểm
Giôn Lốccơ coi lý tính là gì?
A.  
Là ý niệm bẩm sinh
B.  
Là hoạt động của linh hồn
C.  
Là kinh nghiệm bên trong
D.  
Là giai đoạn phản ánh khái quát sự vật

Tổng điểm

26

Danh sách câu hỏi

Phần 1

1234567891011121314151617181920212223242526

Xem thêm đề thi tương tự

thumbnail
Đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin Phần 3 - Học viện Ngoại giaoĐại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin Phần 3 từ Học viện Ngoại giao. Đề thi trắc nghiệm online miễn phí này bao gồm các câu hỏi xoay quanh các nguyên lý và lý thuyết cơ bản của Triết học Mác - Lênin, kèm đáp án chi tiết giúp sinh viên dễ dàng củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi. Tài liệu này phù hợp cho sinh viên học các môn khoa học xã hội và nhân văn.

1 mã đề 53 câu hỏi 1 giờ

28,310 lượt xem 15,239 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 8 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về nhận thức luận, phép biện chứng duy vật, và sự phát triển xã hội, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 15 câu hỏi 20 phút

27,959 lượt xem 15,050 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 2 Online – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 2 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, tập trung vào các vấn đề về vật chất, ý thức, và phép biện chứng duy vật, kèm theo đáp án chi tiết. Đây là tài liệu hữu ích giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 40 câu hỏi 1 giờ

22,752 lượt xem 12,238 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 4 – Học Viện Ngoại Giao (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 4 từ Học viện Ngoại Giao. Đề thi bao gồm các câu hỏi về lý thuyết hình thái kinh tế - xã hội, phương pháp luận lịch sử duy vật, và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Kèm theo đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức lý luận và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 31 câu hỏi 1 giờ

14,001 lượt xem 7,532 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 9 – Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 9 từ Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi về các nguyên lý, quy luật trong tư duy biện chứng duy vật, lý luận về vai trò của con người trong lịch sử và xã hội, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi.

1 mã đề 25 câu hỏi 40 phút

47,983 lượt xem 25,830 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 1 – Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA) (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin phần 1 từ Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Đề thi bao gồm các câu hỏi về những nguyên lý cơ bản của Triết học Mác - Lênin, bao gồm phép biện chứng duy vật, chủ nghĩa duy vật lịch sử, kèm theo đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

 

1 mã đề 25 câu hỏi 30 phút

39,893 lượt xem 21,476 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác - Lênin Phần 8 - Học Viện Kỹ Thuật Mật Mã (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn luyện với đề thi trắc nghiệm Triết Học Mác - Lênin phần 8 tại Học viện Kỹ Thuật Mật Mã (KMA). Nội dung phần 8 tập trung vào những vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội, vai trò của giai cấp công nhân, đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đề thi có đáp án chi tiết, giúp sinh viên củng cố kiến thức triết học và chuẩn bị tốt cho kỳ thi.

1 mã đề 27 câu hỏi 1 giờ

37,929 lượt xem 20,419 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác-Lênin Phần 3 - Đại Học Đông Á (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Triết Học Mác-Lênin phần 3 từ Đại học Đông Á. Đề thi tập trung vào các khái niệm và lý thuyết chính trong phần 3 của môn học, bao gồm các vấn đề về triết học lịch sử, triết học xã hội, và các quan điểm của Mác và Lênin. Đáp án chi tiết giúp sinh viên củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1 mã đề 30 câu hỏi 1 giờ

86,876 lượt xem 46,774 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!
thumbnail
Đề Thi Trắc Nghiệm Triết Học Mác-Lênin Phần 3 - Đề 174 - Đại Học Đông Á (Miễn Phí, Có Đáp Án)Đại học - Cao đẳngTriết học

Ôn tập hiệu quả với đề thi trắc nghiệm Triết học Mác-Lênin phần 3 - Đề 174 từ Đại học Đông Á. Đề thi này tập trung vào các khái niệm và lý thuyết quan trọng trong Triết học Mác-Lênin, bao gồm các nguyên lý cơ bản và ứng dụng thực tiễn. Đáp án chi tiết giúp bạn củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.

1 mã đề 30 câu hỏi 40 phút

86,369 lượt xem 46,501 lượt làm bài

Bạn chưa chinh phục đề thi này!!!